Đề cương ôn tập kinh tế vĩ mô | Đại học Lâm Nghiệp

Đề cương ôn tập kinh tế vĩ mô | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón 

Môn:
Trường:

Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu

Thông tin:
9 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập kinh tế vĩ mô | Đại học Lâm Nghiệp

Đề cương ôn tập kinh tế vĩ mô | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón 

94 47 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
LÝ THUYẾT
Câu 1 Trình bày khái niệm về kinh tế học thực chứng? So sánh sự khác biệt giữa kinh tế
học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc? Mối quan hệ giữa kinh tế học thực chứng và
kinh tế học chuẩn tắc?
Câu 2Trình bày khái niệm về kinh tế học vi mô? So sánh sự khác biệt giữa kinh tế học vi
mô và kinh tế học vĩ mô? Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô?
Câu 3Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới Cầu thị trường?
Câu 4Cung thị trường gì? Trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới cung trên thị
trường?
Câu 5Trình bày khái niệm và những đặc điểm của đường ngân sách, phân tích sự dịch
chuyển của đường ngân sách dưới tác động của thu nhập và giá cả, minh họa bằng đồ thị.
Câu 6Đường ngân sách là gì? Viết phương trình đường ngân sách.
Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, khi thu nhập thay đổi vị trí của đường ngân
sách thay đổi như thế nào? (Minh họa bằng hình vẽ)
Câu 7 Nêu khái niệm và những đặc điểm của đường bàng quan ( đường đẳng ích), chứng
minh đặc điểm hai đường bàng quan thì không cắt nhau, vẽ hình minh họa.
Câu 8Hãy vẽ đường bàng quan của các nhân về hai hàng hóa X và Y trong quá
trình tiêu dùng:
1. Hương tiêu dùng một hàng hóa X phải kết hợp với tiêu dùng một hàng hóa Y, cô
ta không tiêu dùng thêm một đơn vị nào của hàng hóa này thiếu một đơn vị
hàng hóa kia.
2. Loan tiêu dùng hai loại hàng hóa X Y. ta luôn nhiều X hơn không
quan tâm tới việc có bao nhiêu Y trong quá trình tiêu dùng.
3. Mạnh bàng quan giữa hai loại hàng hóa này, đối với anh ta việc tiêu dùng một
đơn vị X cũng giống như việc tiêu dùng một đơn vị Y.
Câu 9Trình bày cách tiếp cận hành vi lựa chọn của người tiêu dùng trên sở
đường bàng quan và đường ngân sách?
Câu 10Các hàm sản xuất sau đây là hàm tăng, giảm hay không đổi theo quy mô:
1. Q=8.K.L 2. Q=7.K+2.L
Câu 11 Nêu khái niệm và những đặc điểm của đường đẳng lượng, chứng minh các đường
đẳng lượng thì không cắt nhau
Câu 12Giả sử hàm sản xuất của doanh nghiệp là Q=10L-L
2
Trong đó: L là lượng lao động sử dụng/ngày; Q là sản lượng/ngày
1. Xác định và vẽ đường cầu về lao động của doanh nghiệp nếu sản phẩm được bán
với giá 30 USD trên thị trường cạnh tranh.
2. Doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động nếu mức lương 20 USD/ngày?
60USD/ngày
Câu 13Phân tích các nguyên tắc để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận?
Câu 14. Nêu khái niệm và những đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo? Từ
những đặc điểm của TTCTHH suy ra những đặc điểm của doanh nghiệp CTHH?
Câu 15 Nêu khái niệm và những đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn, từ những
đặc điểm của TTĐQHT suy ra những đặc điểm của doanh nghiệp ĐQHT.
Câu 16 Chính sách thuế tác động đến sản lượng và giá bán của nhà độc quyền như
thế nào?
1
Câu 17Khái quát vai trò của chính phủ trong việc khắc phục những khuyết tật của
thị trường?
BÀI TẬP
Chương 1
Bài 1
Một nền kinh tế giản đơn sản xuất 2 loại hàng hóa là bắp cải và khoai tây. Nền kinh
tế đó gồm 3 khu vực địa lý KV1,KV2,KV3.
Giả sử cả 3 khu vực đều sử dụng tối ưu các nguồn lực
Bắp cải Khoai tây
KV1
A 200 0
B 100 50
C 0 100
KV2
D 100 0
E 50 50
F 0 100
KV3
G 50 0
H 25 50
I 0 100
1. Vẽ các đường PPF cho các khu vực. Nhận xét
2. Từ các đường PPF của các khu vực hãy xác định đường PPF cho toàn bộ nền
kinh tế?
Bài 2
Có các hàm tổng lợi ích và tổng chi phí như sau:
TU=100Q-Q
2
TC=100+20Q+Q
2
1. Hãy xác định quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích.
2. Áp dụng nguyên tắc phân tích cận biên để xác định quy mô tối đa hóa lợi ích
ròng.
3. Hãy xác định hướng điều tiết trong trường hợp : Q=40
Chương 2
Bài 3
VN là nước XK gạo thứ N thế giới. Hàm cầu về gạo của VN năm 201X như sau:
Q =60-2P
D
Trong đó cầu tiêu dùng trong nước là: Q
DN
=30-1,5P
Hàm cung trong nước: Q =18+P (P: nghìn đ/kg; Q:triệu tấn)
S
Giả sử cầu xuất khẩu gạo giảm 50%
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng thị trường.
2. Giả sử chính phủ muốn mua một lượng gạo hàng năm sao cho giá gạo tăng
lên 1300đ/kg khi cầu xuất khẩu giảm thị chính phủ sẽ phải mua bao nhiêu gạo
và phải chi bao nhiêu tiền?
2
3. Giả sử chính phủ trợ cấp 2500 đ/kg, giá và sản lượng cân bằng thay đổi như
thế nào? Người sản xuất và người tiêu dùng mỗi người được lợi bao nhiêu từ
chương trình trợ cấp này? Giá người sản xuất và người tiêu dùng thực nhận là
bao nhiêu?
Bài 4
Cho các thông tin sau về thị trường thuốc lá:
Giá thị trường tự do là P=16, sản lượng trao đổi là 3200
P: nghìn đồng/bao Q: nghìn bao
Co giãn của cầu theo giá ở mức hiện hành là IE
D
I=0,075
Co giãn của cung theo giá ở mức hiện hành là E
S
=0,3
1. Xác định đường cung, đường cầu biết chúng là những đường tuyến tính
2. Nhà nước đánh thuế vào người sản xuất t/đvsp làm đường cung thay đổi. Xác
định giá và sản lượng cần bằng mới. Biết độ co giãn của cầu theo giá tại điểm
cân bằng mới là IE
P
I=1/12
3. Với những dữ kiện như câu 2, xác định mức thuế t mà Nhà nước áp dụng
4. Nếu Nhà nước đánh thuế vào người tiêu dùng 3000đ/Sp thì hạn chế được
việc tiêu dùng thuốc lá hay không? Lượng tiêu dùng giảm đi là bao nhiêu?
Bài 5
Để tăng thu nhập chính phủ, giảm lượng tiêu thu bia, chính phủ quyết định
đánh thuế vào người sản xuất bia.
Cho biết phương trình đường cầu và đường cung như sau:
Q
S
= -2 + P ; Q = 22 – P
D
Q (triệu lít) ; P (nghìn đồng/lít)
1. Xác định giá và lượng bia cân bằng trên thị trường.
2. Giả định, chính phủ đánh thuế vào người bán bia, với mức 3.000đ/lít. Xác định
giá và lượng bia cân bằng trên thị trường, mức thuế mà người tiêu dùng và
người sản xuất phải chịu là bao nhiêu ( minh họa bằng đồ thị).
3. Phân tích hiệu quả của chính sách can thiệp trên.
Bài 6
Hàm cung và cầu của sản phẩm X có dạng:
P = Q + 5 ; P = (-1/2) Q + 20
1. Xác định giá và lượng cân bằng, minh họa bằng đồ thị.
2. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi sản phẩm là 5 đvt (đơn vị tiền), xác định giá cân
bằng mới, minh họa bằng đồ thị.
3. Xác định phần thuế mà người tiêu dùng, người sản xuất phải chịu tính trên mỗi
sản phẩm.
4. Xác định tổn thất xã hội do thuế gây ra ( sử dụng phương pháp hình học).
Bài 7
Giả sử một thị trường về sản phẩm “ Đồng” như sau:
Q
D
= 13,5 – 8P ; Q = 16P – 4,5
S
Trong đó P = USD/kg ; Q = Triệu kg
Yêu cầu:
1. Xác định giá và lượng cân bằng của Đồng trên thị trường.
2. Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất.
3
3. Giả sử cầu về đồng giảm 50%, hãy tính tác động của việc giảm này trong giá
của Đồng.
Bài 8
Giả sử một thị trường về sản phẩm “ Đồng” như sau:
Q
D
= 13,5 – 8P ; Q = 16P – 4,5
S
Trong đó P = USD/kg ; Q = Triệu kg
Yêu cầu:
4. Xác định giá và lượng cân bằng của Đồng trên thị trường.
5. Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất .
6. Chính phủ quy định mức giá thị trường là 1 USD/kg thì lượng hàng hóa trên thị
trưởng sẽ như thế nào? Tại sao?.
Bài 9
Hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dưới đây:
Cầu: P = -2Q + 100
D
Cung: P = Q + 10
S
(ĐVT: P:VNĐ/kg, Q: kg)
1. Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường và vẽ đường cung, đường cầu.
2. Hãy tính độ co giãn của cung và cầu theo giá ở điểm cân bằng thị trường.
3. Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 10 đồng. Có xảy ra tình
trạng dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa nay ko? Nếu có lượng dư thừa hay thiếu
hụt là bao nhiêu?
Bài 10
Để tăng thu nhập chính phủ, giảm lượng tiêu thu bia, chính phủ quyết định đánh thuế
vào người sản xuất bia.
Cho biết phương trình đường cầu và đường cung như sau:
Q
S
= -2 + P ; Q = 22 – P
D
Q (triệu lít) ; P (nghìn đồng/lít)
1. Xác định giá và lượng bia cân bằng trên thị trường.
2. Giả định, chính phủ đánh thuế vào người bán bia, với mức 4.000đ/lít. Xác
định giá và lượng bia cân bằng trên thị trường, mức thuế mà người tiêu dùng và
người sản xuất phải chịu là bao nhiêu ( minh họa bằng đồ thị).
3. Phân tích hiệu quả của chính sách can thiệp trên.
Bài 11
Cung và cầu thị trường về sản phẩm A được cho trong bảng sau
Cầu Cung
Giá
(nghìn đồng/ đơn
vị)
Lượng
(đơn vị)
Giá
(nghìn đồng/ đơn vị)
Lượng
(đơn vị)
10 100 10 400
9 150 9 300
8 200 8 200
7 250 7 100
6 300 6 0
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng thị trường ban đầu.
4
2. Xác định điểm cân bằng thị trường mới khi:
- Cầu về sản phẩm A tăng gấp 3 ở mỗi mức giá
- Cung về sản phẩm A giảm 15 đơn vị ở mỗi mức giá
3. Giả sử giá được đặt 7,8 nghìn đồng/đơn vị. Hãy phân tích tình hình thị trường và
biện pháp can thiệp của chính phủ để ổn định thị trường?
Bài 12
Cung cầu về nhôm trên thị trường được cho ở bảng sau:
P 5 10 15 20 25
Q
D
50 40 30 20 10
Q
S
20 25 30 35 40
Trong đó: P tính bằng nghìn đồng/kg; Q tính bằng nghìn tấn
1. Viết phương trình đường cung, đường cầu của nhôm. Xác định giá và sản
lượng cân bằng của nhôm trên thị trường
2. Nếu chính phủ đánh thuế 2000đ/kg thông qua người sản xuất, thì giá mà người
tiêu dùng phải trả bây giờ là bao nhiêu? Giá mà người sản xuất thực nhận là
bao nhiêu? Xác định lượng cân bằng trên thị trường
3. Giả sử độ co giãn chéo giữa nhôm và đồng là 3, lượng cầu về đồng sẽ thay đổi
như thế nào khi chính phủ đánh thuế vào nhôm, nếu giá đồng không thay đổi
Chương 3
Bài 13
Một người có thu nhập hàng tháng 8000000đ chi cho mua thực phẩm X và giải
trí Y biết P = 20000đ Py=40000đ
X
1. Viết phương trình đường ngân sách và vẽ đồ thị.
2. Giả sử việc giải trí bị đánh thuế 100%. Đường ngân sách thay đổi như thế
nào?
3. Nếu việc tiêu dùng các hoạt động giải trí được khuyến khích bằng một
chương trình khuyến mại: Cứ mua 100 đơn vị Y thì được khuyến mại thêm 10
đơn vị Y. Vẽ đường ngân sách mới.
4. Giả sử người tiêu dùng được trợ cấp cho việc tiêu dùng hàng X dưới hai
hình thức:
-Trợ cấp bằng tiền mặt 2000000đ
-Trợ cấp bằng hiện vật 100 đơn vị X
Hãy mô tả đường ngân sách trong hai trường hợp biết giá của hai hàng hóa trên
không đổi
Bài 14
Một người kết hợp tiêu dùng hai loại hàng hóa A B với hàm tổng lợi ích:
TU=A(2B+5).
Tại thời điểm tiêu dùng tối ưu thì MU =25, MU
A B
=10
Xác định giá cả của A,B biết số tiền người này bỏ ra để mua hai hàng hóa
1500000đ. Tính mức lợi ích đạt được.
Bài 15
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích:
TU )=100XY
(X,Y
1. Vẽ đường bàng quan khi mức lợi ích là 600
2. Xác định MRS ở một điểm trên đường bàng quan
5
3. P
X
=3USD P
Y
=6USD Vẽ đường ngân sách khi I=24 USD. Tìm tổ
hợp hai loại hàng hóa X, Y mà người tiêu dùng lựa chọn để tối đa hóa lợi ích?
4Nếu thu nhập tăng gấp đôi, P =4USD,người tiêu dùng sẽ kết hợp tối ưu như
X
thế nào?
Bài 16
Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 65 USD dùng để mua hai hàng
hóa X và Y với giá tương ứng P = 3 USD và P = 2 USD.
x y
Hàm tổng hữu dụng : TU = X . Y
Yêu cầu:
1. Viết phương trình đường ngân sách.
2. Tính MU , MU , MRS
x y x/y
3. Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa hữu
dụng, minh họa bằng đồ thị
Bài 17
Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 600 USD dùng để mua
hai hàng hóa X và Y với giá tương ứng P = 30 USD và P = 20 USD.
x y
Hàm tổng hữu dụng : TU = X . Y
Yêu cầu:
1. Viết phương trình đường ngân sách.
2. Tính MU , MU , MRS
x y x/y
3. Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa hữu
dụng, minh họa bằng đồ thị
Bài 18
Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 65 USD dùng để mua hai hàng
hóa X và Y với giá tương ứng P = 3 USD và P = 2 USD.
x y
Hàm tổng hữu dụng : TU = X . Y
Yêu cầu:
1. Viết phương trình đường ngân sách.
2. Tính MU , MU , MRS
x y x/y
3. Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa hữu
dụng, minh họa bằng đồ thị
Chương 4
Bài 19
Hai công ty sản xuất máy tính các nhân có hàm sản xuất máy tính cá nhân có
hàm sản xuất được xác định như sau:
Công ty 1: Q
1
=10.K L
0,5 0,5
Công ty 2: Q
2
=10.K L
0,6 0,4
Trong đó Q là số lượng máy tính sản xuất trong ngày, K là số giờ máy và L
số giờ lao động.
1. Xác định xem công ty nào sản xuất nhiều sản phẩm hơn?
2. Giả sử vốn giới hạn là 9 giờ máy và lao động được cung cấp không có giới
hạn, thì công ty nào có sản phẩm cận biên của lao động lớn hơn? tại sao?
Bài 20
` Một hãng kinh doanh có hàm tổng chi phí được xác định:
TC=Q
3
-6Q +8Q+30
2
6
1. Xác định đường chi phí cận biên, đường chi phí biến đổi bình quân.
2. Xác định mức sản lượng mà tại đó chi phí biến đổi trung bình, chi phí cận biên
đạt giá trị nhỏ nhất.
3. Xác định phương trình đường cung ngắn hạn của hãng. MC (P>=AVCmin)
Bài 21
Một doanh nghiệp cần hai yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết rằng
doanh nghiệp đã chi ra một khoản tiền là TC = 1500 USD để mua hai yếu tố
này với giá tương ứng R = 60 USD và W = 30 USD
Hàm sản xuất được cho bởi: Q = 2K(L-2)
1. Xác định hàm năng suất cận biên (MP) của các yếu tố K và L và tỷ lệ thay
thế kỹ thuật biên giữa K và L.
2. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa có thể đạt được.
3. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị sản phẩm, tìm phương án tối
ưu với chi phí tối thiểu.
Chương 5
Bài 22
Một doanh nghiệp CTHH có hàm tổng chi phí:
TC = 150 + 0,1Q + 10Q
2
Đơn vị tính : P (đvt); Q (đvsp); Chi phí ( đvt)
Yêu cầu:
1. Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận với P = 20, xác định tổng lợi
nhuận.
2. Xác định chi phí cố định, phương trình chi phí biến đổi, chi phí trung bình biến
đổi.
3. phương trình đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp.
MC=0,2Q+10
Bài 23
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí:
TC = 2Q + 4Q + 288
2
1. Xác định chi phí cố định, phương trình chi phí trung bình, phương trình chi phí
biến đổi trung bình, chi phí biên.
2. Giả định mức giá thị trường là P = 404 (đvt) lợi nhuận sẽ là ? Sản lượng tại điểm
hòa vốn là?.
Bài 24
Một doanh nghiệp CTHH có đường cung được xác định bằng phương trình sau:
P
S
= 5Q + 10 . Tổng chi phí cố định là 100.
P đơn vị USD, Q đơn vị sản phẩm
Yêu cầu:
1. Xác định phương trình MC, TC
2. Nếu giá bán trên thị trường là 30 USD, thì thặng dư sản xuất là bao nhiêu?
3. Xác định thặng dư sản xuất, nếu Chính Phủ áp đặt thuế đánh vào sản lượng bán
ra lá: t = 10USD/đvsp, minh họa bằng đồ thị.
Bài 25
Một doanh nghiệp CTHH có hàm tổng chi phí:
7
TC = Q + 10.000
2
Đơn vị tính : P (đvt); Q (đvsp); Chi phí ( đvt)
Yêu cầu:
1. Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận với P = 500.
2. Xác định tổng lợi nhuận.
3. Xác định phương trình đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp.
Bài 26
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu P = 12 – Q và hàm tổng chi phí TC = Q +
2
10
Yêu cầu:
1. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp phải ấn định mức sản lượng, giá bán sản
phẩm ở mức nào? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
2. Chính phủ đánh thuế t = 2 USD/đvsp vào sản lượng bán ra của doanh nghiệp thì
giá bán, sản lượng, tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
3. Chính phủ đánh thuế vào thu nhập của doanh nghiệp một khoản T cố định thì
giá bán, sản lượng, lợi nhuận có thay đổi không? Tại sao?
Bài 27
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu P = 12 – Q và hàm tổng chi phí TC = Q +
2
10
Yêu cầu:
1. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp phải ấn định mức sản lượng, giá bán sản
phẩm ở mức nào? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
2. Chính phủ đánh thuế t = 2 USD/đvsp vào sản lượng bán ra của doanh nghiệp
thì giá bán, sản lượng, tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
3. Chính phủ đánh thuế vào thu nhập của doanh nghiệp một khoản T cố định thì
giá bán, sản lượng, lợi nhuận có thay đổi không? Tại sao?
Bài 28
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu P = 12 – Q và hàm tổng chi phí TC = Q +
2
10
Yêu cầu:
1. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp phải ấn định mức sản lượng, giá bán sản
phẩm ở mức nào? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
2. Chính phủ đánh thuế t = 2 USD/đvsp vào sản lượng bán ra của doanh nghiệp thì
giá bán, sản lượng, tổng lợi nhuận là bao nhiêu? Chính phủ đánh thuế vào thu
nhập của doanh nghiệp một khoản T cố định thì giá bán, sản lượng, lợi nhuận
có thay đổi không? Tại sao?
Bài 29
Giả sử hàm tổng chi phí về sản phẩm X của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
là: TC = Q + 50Q + 600
2
1. Xác định TFC, ATC, AVC, MC.
2. Nếu giá thị trường là P = 750, để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ sản xuất
bao nhiêu sản phẩm? Tính tổng lợi nhuận đạt được?
Bài 30
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân:
AVC=5Q+100
8
Trong đó: AVC tính bằng USD và Q tính bằng 1000 sản phẩm.
1. Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệp.
2. Khi giá bán sản phẩm là 200 USD thì doanh nghiệp hòa vốn. Tính chi phí cố
định của doanh nghiệp.
Bài 31
Cung và cầu trên thị trường được cho bởi: Q =2P-5; Q
S D
=40-P
(P: USD/nghìn đơn vị; Q: nghìn đơn vị)
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng thị trường.
2. Nếu chính phủ đặt giá trần 12 USD cung ứng toàn bộ phần thiếu hụt thì
giá và sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường là bao nhiêu?
3. Tính thặngtiêu dùng ở câu 1 2. Trong trường hợp nào người tiêu dùng
có lợi hơn?
Bài 32
Một doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cầu ngược:
P=1000-(1/20)Q
Hàm tổng chi phí sản xuất dài hạn có dạng: TC=q
2
/10+200q+40
1. Xác định mức sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp.
2. Xác định mức giá cân bằng dài hạn của ngành
3. Xác định mức sản lượng cân bằng dài hạn
4. Có bao nhiêu doanh nghiệp sản xuất trong ngành, nếu các doanh nghiệp này
có hàm chi phí sản xuất dài hạn như nhau?
Bài 33
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí:
TC=Q +Q+150
2
1. Tính: FC;VC;AVC;AFC;ATC;MC
2. P=51, tính Lợi nhuận tối đa có thể đạt được.
3. Xác định giá cả và sản lượng hòa vốn.
4. Khi nào hãng phải đóng cửa sản xuất?
9
| 1/9

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1 Trình bày khái niệm về kinh tế học thực chứng? So sánh sự khác biệt giữa kinh tế
học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc? Mối quan hệ giữa kinh tế học thực chứng và
kinh tế học chuẩn tắc?
Câu 2Trình bày khái niệm về kinh tế học vi mô? So sánh sự khác biệt giữa kinh tế học vi
mô và kinh tế học vĩ mô? Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô?
Câu 3Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới Cầu thị trường?
Câu 4Cung thị trường là gì? Trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới cung trên thị trường?
Câu 5Trình bày khái niệm và những đặc điểm của đường ngân sách, phân tích sự dịch
chuyển của đường ngân sách dưới tác động của thu nhập và giá cả, minh họa bằng đồ thị.
Câu 6Đường ngân sách là gì? Viết phương trình đường ngân sách.
Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, khi thu nhập thay đổi vị trí của đường ngân
sách thay đổi như thế nào? (Minh họa bằng hình vẽ)
Câu 7 Nêu khái niệm và những đặc điểm của đường bàng quan ( đường đẳng ích), chứng
minh đặc điểm hai đường bàng quan thì không cắt nhau, vẽ hình minh họa.
Câu 8Hãy vẽ đường bàng quan của các cá nhân về hai hàng hóa X và Y trong quá trình tiêu dùng:
1. Hương tiêu dùng một hàng hóa X phải kết hợp với tiêu dùng một hàng hóa Y, cô
ta không tiêu dùng thêm một đơn vị nào của hàng hóa này mà thiếu một đơn vị hàng hóa kia.
2. Loan tiêu dùng hai loại hàng hóa X và Y. Cô ta luôn có nhiều X hơn và không
quan tâm tới việc có bao nhiêu Y trong quá trình tiêu dùng.
3. Mạnh bàng quan giữa hai loại hàng hóa này, đối với anh ta việc tiêu dùng một
đơn vị X cũng giống như việc tiêu dùng một đơn vị Y.
Câu 9Trình bày cách tiếp cận hành vi lựa chọn của người tiêu dùng trên cơ sở
đường bàng quan và đường ngân sách?
Câu 10Các hàm sản xuất sau đây là hàm tăng, giảm hay không đổi theo quy mô: 1. Q=8.K.L 2. Q=7.K+2.L
Câu 11 Nêu khái niệm và những đặc điểm của đường đẳng lượng, chứng minh các đường
đẳng lượng thì không cắt nhau
Câu 12Giả sử hàm sản xuất của doanh nghiệp là Q=10L-L2
Trong đó: L là lượng lao động sử dụng/ngày; Q là sản lượng/ngày
1. Xác định và vẽ đường cầu về lao động của doanh nghiệp nếu sản phẩm được bán
với giá 30 USD trên thị trường cạnh tranh. 2.
Doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động nếu mức lương là 20 USD/ngày? 60USD/ngày
Câu 13Phân tích các nguyên tắc để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận?
Câu 14. Nêu khái niệm và những đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo? Từ
những đặc điểm của TTCTHH suy ra những đặc điểm của doanh nghiệp CTHH?
Câu 15 Nêu khái niệm và những đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn, từ những
đặc điểm của TTĐQHT suy ra những đặc điểm của doanh nghiệp ĐQHT.
Câu 16 Chính sách thuế tác động đến sản lượng và giá bán của nhà độc quyền như thế nào? 1
Câu 17Khái quát vai trò của chính phủ trong việc khắc phục những khuyết tật của thị trường? BÀI TẬP Chương 1 Bài 1
Một nền kinh tế giản đơn sản xuất 2 loại hàng hóa là bắp cải và khoai tây. Nền kinh
tế đó gồm 3 khu vực địa lý KV1,KV2,KV3.
Giả sử cả 3 khu vực đều sử dụng tối ưu các nguồn lực Bắp cải Khoai tây KV1 A 200 0 B 100 50 C 0 100 KV2 D 100 0 E 50 50 F 0 100 KV3 G 50 0 H 25 50 I 0 100
1. Vẽ các đường PPF cho các khu vực. Nhận xét
2. Từ các đường PPF của các khu vực hãy xác định đường PPF cho toàn bộ nền kinh tế? Bài 2
Có các hàm tổng lợi ích và tổng chi phí như sau: TU=100Q-Q2 TC=100+20Q+Q2
1. Hãy xác định quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích.
2. Áp dụng nguyên tắc phân tích cận biên để xác định quy mô tối đa hóa lợi ích ròng.
3. Hãy xác định hướng điều tiết trong trường hợp : Q=40 Chương 2 Bài 3
VN là nước XK gạo thứ N thế giới. Hàm cầu về gạo của VN năm 201X như sau: QD=60-2P
Trong đó cầu tiêu dùng trong nước là: QDN=30-1,5P
Hàm cung trong nước: QS=18+P (P: nghìn đ/kg; Q:triệu tấn)
Giả sử cầu xuất khẩu gạo giảm 50% 1.
Xác định giá và sản lượng cân bằng thị trường. 2.
Giả sử chính phủ muốn mua một lượng gạo hàng năm sao cho giá gạo tăng
lên 1300đ/kg khi cầu xuất khẩu giảm thị chính phủ sẽ phải mua bao nhiêu gạo
và phải chi bao nhiêu tiền? 2 3.
Giả sử chính phủ trợ cấp 2500 đ/kg, giá và sản lượng cân bằng thay đổi như
thế nào? Người sản xuất và người tiêu dùng mỗi người được lợi bao nhiêu từ
chương trình trợ cấp này? Giá người sản xuất và người tiêu dùng thực nhận là bao nhiêu? Bài 4
Cho các thông tin sau về thị trường thuốc lá:
Giá thị trường tự do là P=16, sản lượng trao đổi là 3200
P: nghìn đồng/bao Q: nghìn bao
Co giãn của cầu theo giá ở mức hiện hành là IEDI=0,075
Co giãn của cung theo giá ở mức hiện hành là ES=0,3 1.
Xác định đường cung, đường cầu biết chúng là những đường tuyến tính 2.
Nhà nước đánh thuế vào người sản xuất t/đvsp làm đường cung thay đổi. Xác
định giá và sản lượng cần bằng mới. Biết độ co giãn của cầu theo giá tại điểm
cân bằng mới là IEPI=1/12
3. Với những dữ kiện như câu 2, xác định mức thuế t mà Nhà nước áp dụng
4. Nếu Nhà nước đánh thuế vào người tiêu dùng 3000đ/Sp thì có hạn chế được
việc tiêu dùng thuốc lá hay không? Lượng tiêu dùng giảm đi là bao nhiêu? Bài 5
Để tăng thu nhập chính phủ, giảm lượng tiêu thu bia, chính phủ quyết định
đánh thuế vào người sản xuất bia.
Cho biết phương trình đường cầu và đường cung như sau: QS = -2 + P ; QD = 22 – P
Q (triệu lít) ; P (nghìn đồng/lít)
1. Xác định giá và lượng bia cân bằng trên thị trường.
2. Giả định, chính phủ đánh thuế vào người bán bia, với mức 3.000đ/lít. Xác định
giá và lượng bia cân bằng trên thị trường, mức thuế mà người tiêu dùng và
người sản xuất phải chịu là bao nhiêu ( minh họa bằng đồ thị). 3.
Phân tích hiệu quả của chính sách can thiệp trên. Bài 6
Hàm cung và cầu của sản phẩm X có dạng: P = Q + 5 ; P = (-1/2) Q + 20
1. Xác định giá và lượng cân bằng, minh họa bằng đồ thị.
2. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi sản phẩm là 5 đvt (đơn vị tiền), xác định giá cân
bằng mới, minh họa bằng đồ thị.
3. Xác định phần thuế mà người tiêu dùng, người sản xuất phải chịu tính trên mỗi sản phẩm.
4. Xác định tổn thất xã hội do thuế gây ra ( sử dụng phương pháp hình học). Bài 7
Giả sử một thị trường về sản phẩm “ Đồng” như sau:
QD = 13,5 – 8P ; QS = 16P – 4,5
Trong đó P = USD/kg ; Q = Triệu kg Yêu cầu:
1. Xác định giá và lượng cân bằng của Đồng trên thị trường.
2. Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. 3
3. Giả sử cầu về đồng giảm 50%, hãy tính tác động của việc giảm này trong giá của Đồng. Bài 8
Giả sử một thị trường về sản phẩm “ Đồng” như sau:
QD = 13,5 – 8P ; QS = 16P – 4,5
Trong đó P = USD/kg ; Q = Triệu kg Yêu cầu:
4. Xác định giá và lượng cân bằng của Đồng trên thị trường.
5. Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất .
6. Chính phủ quy định mức giá thị trường là 1 USD/kg thì lượng hàng hóa trên thị
trưởng sẽ như thế nào? Tại sao?. Bài 9
Hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dưới đây: Cầu: P = -2QD + 100 Cung: P = QS + 10 (ĐVT: P:VNĐ/kg, Q: kg) 1.
Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường và vẽ đường cung, đường cầu. 2.
Hãy tính độ co giãn của cung và cầu theo giá ở điểm cân bằng thị trường.
3. Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 10 đồng. Có xảy ra tình
trạng dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa nay ko? Nếu có lượng dư thừa hay thiếu hụt là bao nhiêu? Bài 10
Để tăng thu nhập chính phủ, giảm lượng tiêu thu bia, chính phủ quyết định đánh thuế
vào người sản xuất bia.
Cho biết phương trình đường cầu và đường cung như sau: QS = -2 + P ; QD = 22 – P
Q (triệu lít) ; P (nghìn đồng/lít) 1.
Xác định giá và lượng bia cân bằng trên thị trường. 2.
Giả định, chính phủ đánh thuế vào người bán bia, với mức 4.000đ/lít. Xác
định giá và lượng bia cân bằng trên thị trường, mức thuế mà người tiêu dùng và
người sản xuất phải chịu là bao nhiêu ( minh họa bằng đồ thị). 3.
Phân tích hiệu quả của chính sách can thiệp trên. Bài 11
Cung và cầu thị trường về sản phẩm A được cho trong bảng sau Cầu Cung Giá (nghìn đồng/ đơn Lượng Giá Lượng vị) (đơn vị) (nghìn đồng/ đơn vị) (đơn vị) 10 100 10 400 9 150 9 300 8 200 8 200 7 250 7 100 6 300 6 0
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng thị trường ban đầu. 4
2. Xác định điểm cân bằng thị trường mới khi: -
Cầu về sản phẩm A tăng gấp 3 ở mỗi mức giá -
Cung về sản phẩm A giảm 15 đơn vị ở mỗi mức giá
3. Giả sử giá được đặt 7,8 nghìn đồng/đơn vị. Hãy phân tích tình hình thị trường và
biện pháp can thiệp của chính phủ để ổn định thị trường? Bài 12
Cung cầu về nhôm trên thị trường được cho ở bảng sau: P 5 10 15 20 25 QD 50 40 30 20 10 QS 20 25 30 35 40
Trong đó: P tính bằng nghìn đồng/kg; Q tính bằng nghìn tấn
1. Viết phương trình đường cung, đường cầu của nhôm. Xác định giá và sản
lượng cân bằng của nhôm trên thị trường
2. Nếu chính phủ đánh thuế 2000đ/kg thông qua người sản xuất, thì giá mà người
tiêu dùng phải trả bây giờ là bao nhiêu? Giá mà người sản xuất thực nhận là
bao nhiêu? Xác định lượng cân bằng trên thị trường
3. Giả sử độ co giãn chéo giữa nhôm và đồng là 3, lượng cầu về đồng sẽ thay đổi
như thế nào khi chính phủ đánh thuế vào nhôm, nếu giá đồng không thay đổi Chương 3 Bài 13
Một người có thu nhập hàng tháng 8000000đ chi cho mua thực phẩm X và giải
trí Y biết PX= 20000đ Py=40000đ 1.
Viết phương trình đường ngân sách và vẽ đồ thị. 2.
Giả sử việc giải trí bị đánh thuế 100%. Đường ngân sách thay đổi như thế nào? 3.
Nếu việc tiêu dùng các hoạt động giải trí được khuyến khích bằng một
chương trình khuyến mại: Cứ mua 100 đơn vị Y thì được khuyến mại thêm 10
đơn vị Y. Vẽ đường ngân sách mới. 4.
Giả sử người tiêu dùng được trợ cấp cho việc tiêu dùng hàng X dưới hai hình thức:
-Trợ cấp bằng tiền mặt 2000000đ
-Trợ cấp bằng hiện vật 100 đơn vị X
Hãy mô tả đường ngân sách trong hai trường hợp biết giá của hai hàng hóa trên không đổi Bài 14
Một người kết hợp tiêu dùng hai loại hàng hóa A và B với hàm tổng lợi ích: TU=A(2B+5).
Tại thời điểm tiêu dùng tối ưu thì MUA=25, MUB=10
Xác định giá cả của A,B biết số tiền người này bỏ ra để mua hai hàng hóa là
1500000đ. Tính mức lợi ích đạt được. Bài 15
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích: TU(X,Y)=100XY 1.
Vẽ đường bàng quan khi mức lợi ích là 600 2.
Xác định MRS ở một điểm trên đường bàng quan 5 3.
PX=3USD PY=6USD Vẽ đường ngân sách khi I=24 USD. Tìm tổ
hợp hai loại hàng hóa X, Y mà người tiêu dùng lựa chọn để tối đa hóa lợi ích?
4Nếu thu nhập tăng gấp đôi, PX=4USD,người tiêu dùng sẽ kết hợp tối ưu như thế nào? Bài 16
Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 65 USD dùng để mua hai hàng
hóa X và Y với giá tương ứng Px = 3 USD và Py = 2 USD.
Hàm tổng hữu dụng : TU = X . Y Yêu cầu: 1.
Viết phương trình đường ngân sách. 2. Tính MUx, MUy, MRSx/y
3. Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa hữu
dụng, minh họa bằng đồ thị Bài 17
Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 600 USD dùng để mua
hai hàng hóa X và Y với giá tương ứng Px = 30 USD và Py = 20 USD.
Hàm tổng hữu dụng : TU = X . Y Yêu cầu:
1. Viết phương trình đường ngân sách. 2. Tính MUx, MUy, MRSx/y
3. Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa hữu
dụng, minh họa bằng đồ thị Bài 18
Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 65 USD dùng để mua hai hàng
hóa X và Y với giá tương ứng Px = 3 USD và Py = 2 USD.
Hàm tổng hữu dụng : TU = X . Y Yêu cầu:
1. Viết phương trình đường ngân sách. 2. Tính MUx, MUy, MRSx/y
3. Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa hữu
dụng, minh họa bằng đồ thị Chương 4 Bài 19
Hai công ty sản xuất máy tính các nhân có hàm sản xuất máy tính cá nhân có
hàm sản xuất được xác định như sau: Công ty 1: Q 0,5 0,5 1=10.K L Công ty 2: Q 0,6 0,4 2=10.K L
Trong đó Q là số lượng máy tính sản xuất trong ngày, K là số giờ máy và L là số giờ lao động. 1.
Xác định xem công ty nào sản xuất nhiều sản phẩm hơn? 2.
Giả sử vốn giới hạn là 9 giờ máy và lao động được cung cấp không có giới
hạn, thì công ty nào có sản phẩm cận biên của lao động lớn hơn? tại sao? Bài 20
` Một hãng kinh doanh có hàm tổng chi phí được xác định: TC=Q3-6Q2+8Q+30 6
1. Xác định đường chi phí cận biên, đường chi phí biến đổi bình quân.
2. Xác định mức sản lượng mà tại đó chi phí biến đổi trung bình, chi phí cận biên
đạt giá trị nhỏ nhất. 3.
Xác định phương trình đường cung ngắn hạn của hãng. MC (P>=AVCmin) Bài 21
Một doanh nghiệp cần hai yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết rằng
doanh nghiệp đã chi ra một khoản tiền là TC = 1500 USD để mua hai yếu tố
này với giá tương ứng R = 60 USD và W = 30 USD
Hàm sản xuất được cho bởi: Q = 2K(L-2)
1. Xác định hàm năng suất cận biên (MP) của các yếu tố K và L và tỷ lệ thay
thế kỹ thuật biên giữa K và L.
2. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa có thể đạt được.
3. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị sản phẩm, tìm phương án tối
ưu với chi phí tối thiểu. Chương 5 Bài 22
Một doanh nghiệp CTHH có hàm tổng chi phí: TC = 150 + 0,1Q2 + 10Q
Đơn vị tính : P (đvt); Q (đvsp); Chi phí ( đvt) Yêu cầu:
1. Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận với P = 20, xác định tổng lợi nhuận.
2. Xác định chi phí cố định, phương trình chi phí biến đổi, chi phí trung bình biến đổi.
3. phương trình đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp. MC=0,2Q+10 Bài 23
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí: TC = 2Q2 + 4Q + 288
1. Xác định chi phí cố định, phương trình chi phí trung bình, phương trình chi phí
biến đổi trung bình, chi phí biên.
2. Giả định mức giá thị trường là P = 404 (đvt) lợi nhuận sẽ là ? Sản lượng tại điểm hòa vốn là?. Bài 24
Một doanh nghiệp CTHH có đường cung được xác định bằng phương trình sau:
PS = 5Q + 10 . Tổng chi phí cố định là 100.
P đơn vị USD, Q đơn vị sản phẩm Yêu cầu:
1. Xác định phương trình MC, TC
2. Nếu giá bán trên thị trường là 30 USD, thì thặng dư sản xuất là bao nhiêu?
3. Xác định thặng dư sản xuất, nếu Chính Phủ áp đặt thuế đánh vào sản lượng bán
ra lá: t = 10USD/đvsp, minh họa bằng đồ thị. Bài 25
Một doanh nghiệp CTHH có hàm tổng chi phí: 7 TC = Q2 + 10.000
Đơn vị tính : P (đvt); Q (đvsp); Chi phí ( đvt) Yêu cầu:
1. Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận với P = 500.
2. Xác định tổng lợi nhuận.
3. Xác định phương trình đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp. Bài 26
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu P = 12 – Q và hàm tổng chi phí TC = Q2 + 10 Yêu cầu:
1. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp phải ấn định mức sản lượng, giá bán sản
phẩm ở mức nào? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
2. Chính phủ đánh thuế t = 2 USD/đvsp vào sản lượng bán ra của doanh nghiệp thì
giá bán, sản lượng, tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
3. Chính phủ đánh thuế vào thu nhập của doanh nghiệp một khoản T cố định thì
giá bán, sản lượng, lợi nhuận có thay đổi không? Tại sao? Bài 27
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu P = 12 – Q và hàm tổng chi phí TC = Q2 + 10 Yêu cầu: 1.
Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp phải ấn định mức sản lượng, giá bán sản
phẩm ở mức nào? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
2. Chính phủ đánh thuế t = 2 USD/đvsp vào sản lượng bán ra của doanh nghiệp
thì giá bán, sản lượng, tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
3. Chính phủ đánh thuế vào thu nhập của doanh nghiệp một khoản T cố định thì
giá bán, sản lượng, lợi nhuận có thay đổi không? Tại sao? Bài 28
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu P = 12 – Q và hàm tổng chi phí TC = Q2 + 10 Yêu cầu:
1. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp phải ấn định mức sản lượng, giá bán sản
phẩm ở mức nào? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
2. Chính phủ đánh thuế t = 2 USD/đvsp vào sản lượng bán ra của doanh nghiệp thì
giá bán, sản lượng, tổng lợi nhuận là bao nhiêu? Chính phủ đánh thuế vào thu
nhập của doanh nghiệp một khoản T cố định thì giá bán, sản lượng, lợi nhuận
có thay đổi không? Tại sao? Bài 29
Giả sử hàm tổng chi phí về sản phẩm X của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là: TC = Q2 + 50Q + 600
1. Xác định TFC, ATC, AVC, MC.
2. Nếu giá thị trường là P = 750, để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ sản xuất
bao nhiêu sản phẩm? Tính tổng lợi nhuận đạt được? Bài 30
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân: AVC=5Q+100 8
Trong đó: AVC tính bằng USD và Q tính bằng 1000 sản phẩm. 1.
Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệp. 2.
Khi giá bán sản phẩm là 200 USD thì doanh nghiệp hòa vốn. Tính chi phí cố định của doanh nghiệp. Bài 31
Cung và cầu trên thị trường được cho bởi: QS=2P-5; QD=40-P
(P: USD/nghìn đơn vị; Q: nghìn đơn vị) 1.
Xác định giá và sản lượng cân bằng thị trường. 2.
Nếu chính phủ đặt giá trần 12 USD và cung ứng toàn bộ phần thiếu hụt thì
giá và sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường là bao nhiêu? 3.
Tính thặng dư tiêu dùng ở câu 1 và 2. Trong trường hợp nào người tiêu dùng có lợi hơn? Bài 32
Một doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cầu ngược: P=1000-(1/20)Q
Hàm tổng chi phí sản xuất dài hạn có dạng: TC=q2/10+200q+40 1.
Xác định mức sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp. 2.
Xác định mức giá cân bằng dài hạn của ngành 3.
Xác định mức sản lượng cân bằng dài hạn 4.
Có bao nhiêu doanh nghiệp sản xuất trong ngành, nếu các doanh nghiệp này
có hàm chi phí sản xuất dài hạn như nhau? Bài 33
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí: TC=Q2+Q+150 1. Tính: FC;VC;AVC;AFC;ATC;MC 2.
P=51, tính Lợi nhuận tối đa có thể đạt được. 3.
Xác định giá cả và sản lượng hòa vốn. 4.
Khi nào hãng phải đóng cửa sản xuất? 9