Bài tập Biên tập báo chí - Bài tập Biên tập báo chí | Báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Bài tập này nhằm mục đích giúp bạn phát triển kỹ năng biên tập và viết báo, đồng thời cung cấp trải nghiệm thực tế trong ngành báo chí và truyền thông. Nếu có bất kỳ câu hỏi hoặc thắc mắc nào, xin vui lòng liên hệ giáo viên hướng dẫn để được giải đáp.

lOMoARcPSD| 39651089
Bài tp Biên tp báo chí - Bài tp Biên tp báo chí
Báo chí (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành ph H
Chí Minh)
lOMoARcPSD| 39651089
(1): Về nội dung, bản thảo đề cập thông tin tính thời sự, giúp công chúng biết
được vấn đề tìm ra những giải pháp cho riêng mình. Đồng thời, bài viết cũng
tiếng nói thay cho người dân, gửi đến chính quyền những bức xúc, thực trạng để họ
thể sớm đưa ra hướng giải quyết tình trạng này. Trong khoảng thời gian năm 2015-
2016, bài viết có thể đóng vai trò cần thiết vì giai đoạn đó vấn đề “chặt chém” khách ở
miền Bắc, đặc biệt Nội một vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm. Tuy
nhiên, trong thời điểm hiện nay, vấn đề bài viết nêu ra không thật sự cấp thiết. Nội
dung của bài viết này độ tin cậy nhất định đây những trải nghiệm thực tế của
chính người viết. Mặc dù phản ánh đúng sự thật nhưng việc liệt kê quá nhiều điều tiêu
cực cũng sẽ tạo nên ảnh hưởng, ấn tượng không hay nhất định đến người đọc. Đặc
biệt tác giả sử dụng quá nhiều từ thdẫn đến sự phân biệt vùng miền như “Bắc
kì”, “Nam kì”, “Bắc 54”. Điều đó thể khiến tòa soạn gặp rắc rối về vấn đpháp
luật, chính trị, văn hóa.
Về cấu trúc, bản thảo chưa titre, chapeau ràng. Bố cục khá chặt chẽ, mạch câu
chuyện đi theo suy nghĩ, trải nghiệm của tác giả. Đây là kiểu kết cấu theo quan hệ trực
tiếp, tái hiện sự kiện, hiện tượng theo thứ tự quan hệ giữa các chi tiết vốn có trong
hiện thực. Sau khi đọc xong bài viết, độc giả thể nắm được ý chính nạn “chặt
chém” khách miền Nam của người Bắc. Bên cạnh đó, ở phần gần cuối, tác giả cũng đề
cập đến việc không phải người miền Bắc o cũng “hét giá” khách miền Nam. Điều
đó giúp bài viết khách quan, công bằng hơn không để lại ấn tượng xấu về ngành
dịch vụ của miền Bắc trong lòng người đọc. Tuy nhiên, sau đoạn đó, tác giả lại thêm
vào một câu chuyện về người bạn bị “chặt chém” Vịnh Hạ Long. Điều đó m cho
mạch văn trở nên không hợp lý. Đồng thời, để lại ấn tượng cuối không hay trong lòng
độc giả. Dung lượng bài trên 1000 chữ, không quá dài cũng không quá ngắn, phù hợp
để làm một bài phóng sự.
Về ngôn ngữ, bản thảo sử dụng nhiều từ ngữ thể gây phân biệt vùng miền như
“Bắc kì”, “Nam kì”, “Bắc 54”. Trong thời kỳ Pháp thuộc, chính quyền thực dân
Pháp duy trì tên gọi 3 xứ của Việt Nam từ trước đó, nhưng áp dụng chế độ riêng
biệt với mỗi xứ: xứ thuộc địa Nam kỳ, xứ bảo hộ Trung kỳ với một số đặc quyền cho
nhà Nguyễn, và xứ bảo hộ Bắc kỳ. Danh xưng Bắc kỳ được duy trì cho đến năm 1945
khi được thay bằng tên gọi Bắc bộ dưới thời Chính phủ Đế quốc Việt Nam. Hiện nay,
cách gọi này đôi khi được một số người miền Nam, đặc biệt những người Việt
quá khứ phục vụ cho Pháp, Mỹ dùng chủ yếu trên Internet để phân biệt họ với những
người di quê quán từ miền Bắc Việt Nam từ sau 1954 đến nay, thường được
dùng với hàm ý kỳ thị. Do đó, cách sử dụng từ ngữ này không phù hợp với nơi tiếp
lOMoARcPSD| 39651089
cận một bộ phận lớn công chúng như báo chí. Bên cạnh đó, việc tác giả sử dụng
những từ ngữ như “mày”, “tao”, “bọn” là không phù hợp với ngôn ngữ báo chí. Ngoài
ra, bản thảo cũng nhiều lỗi sai chính tả như “đặt biệt”, “lan thang”, “lần sao”,
“chùng lòng”. Trong bài viết, những từ viết thường viết hoa không đúng cách
như “thiếu tướng”, “Nhạc sĩ”, “Phố Cổ”, “N Thờ Lớn”, “Hà Thành”, “Vịnh Hạ
Long”, “bác”. Đồng thời, tác giả còn sử dụng từ lóng thể gây khó hiểu cho người
đọc như “nói tiếng Đan Mạch” những từ tiếng Anh như “ok”, “bill” thể dùng từ
tiếng Việt thay thế. Bản thảo cũng mắc những lỗi như dư dấu cách: “( đặt biệt là giọng
Nam )”, “( hi vọng tôi sai )”, “không ... ngon mấy”, “thì ... chán chết”; câu
không đúng cấu trúc: “Chẳng ra làm sao cả.”, “Không phải…”; không dấu
hai chấm trước câu dẫn trực tiếp: “nói ‘Bác cho em 200 nghìn’”,… Bài viết sự
không nhất quán trong cách viết số đếm “nghìn” “ngàn”; tuy nhiên, đây thể
dụng ý của tác gitrong việc thể hiện sự khác biệt trong cách nói của người miền
Nam và miền Bắc.
Về hình ảnh, bài viết không tranh ảnh minh họa nên hơi đơn điệu, không bắt mắt,
thu hút người xem. Tuy nhiên, bằng câu chữ của mình, tác giả cũng đã khắc họa được
phần nào hình ảnh của ngành dịch vụ miền Bắc.
Về thể loại, bài viết những yếu tố của thể loại phóng sự. Đầu tiên, bản thảo đã đáp
ứng được đặc điểm phản ánh sự thật, tác giả chính người trực tiếp trải nghiệm,
chứng kiến các sự việc. Tiếp theo, không thể không nhắc đến vai trò của cái tôi trần
thuật, tác giả vừa bộc lộ cảm xúc vừa thể hiện suy nghĩ của mình vào bài viết. Tác giả
chính người kể chuyện, người giải, kết nối các sự kiện, chi tiết bản thảo đề
cập. Điều này vừa giúp bài viết tăng thêm sức thuyết phục, vừa cho thấy được kinh
nghiệm, vốn sống, góc nhìn của chính tác giả. Đồng thời, tác phẩm sự kết hợp của
nhiều bút pháp như miêu tả, tường thuật, bình luận,… khiến bài viết trở nên sống
động, hấp dẫn hơn. Nội dung của bản thảo ghi lại những sự kiện, con người tính
thời sự, liên quan đến hoạt động, đời sống của nhiều người mang một ý nghĩa
chính trị - hội nhất định. Bên cạnh đó, bài viết còn mang đến kiến thức về cuộc
sống, văn hóa cho người đọc và góp phần vào việc giải quyết những vấn đề trong cuộc
sống hiện tại.
(2): Về ớng biên tập, cần sửa lại những lỗi đã nêu trên. Ngoài ra, thể thêm tranh
ảnh minh họa về phố phường, hàng quán Nội để bài viết sống động, bắt mắt hơn.
Bài viết này có thể được đăng ở trang mục Phóng sự hoặc Đời sống.
lOMoARcPSD| 39651089
(1): Về nội dung, bản thảo đề cập thông tin tính thời sự, giúp công chúng biết
được vấn đề tìm ra những giải pháp cho riêng mình. Đồng thời, bài viết cũng
tiếng nói thay cho người dân, gửi đến chính quyền những bức xúc, thực trạng để họ
thể sớm đưa ra hướng giải quyết tình trạng này. Trong khoảng thời gian năm 2015-
2016, bài viết có thể đóng vai trò cần thiết vì giai đoạn đó vấn đề “chặt chém” khách ở
miền Bắc, đặc biệt Nội một vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm. Tuy
nhiên, trong thời điểm hiện nay, vấn đề bài viết nêu ra không thật sự cấp thiết. Nội
dung của bài viết này độ tin cậy nhất định đây những trải nghiệm thực tế của
chính người viết. Mặc dù phản ánh đúng sự thật nhưng việc liệt kê quá nhiều điều tiêu
cực cũng sẽ tạo nên ảnh hưởng, ấn tượng không hay nhất định đến người đọc. Đặc
biệt tác giả sử dụng quá nhiều từ thdẫn đến sự phân biệt vùng miền như “Bắc
kì”, “Nam kì”, “Bắc 54”. Điều đó thể khiến tòa soạn gặp rắc rối về vấn đpháp
luật, chính trị, văn hóa.
Về cấu trúc, bản thảo chưa titre, chapeau ràng. Bố cục khá chặt chẽ, mạch câu
chuyện đi theo suy nghĩ, trải nghiệm của tác giả; thế nhưng đoạn cuối vẫn chưa sự
sắp xếp hợp lý. Đâykiểu kết cấu theo quan hệ trực tiếp, tái hiện sự kiện, hiện tượng
theo thứ tự quan hệ giữa các chi tiết vốn có trong hiện thực. Sau khi đọc xong bài viết,
độc giả thể nắm được ý chính nạn “chặt chém” khách miền Nam của người Bắc.
Bên cạnh đó, phần gần cuối, tác giả cũng đcập đến việc không phải người miền
Bắc nào cũng “hét giákhách miền Nam. Yếu tố đó giúp bài viết khách quan, công
bằng hơn không để lại ấn tượng xấu về ngành dịch vụ của miền Bắc trong lòng
người đọc. Tuy nhiên, sau đoạn đó, tác giả lại thêm vào một câu chuyện về người bạn
bị “chặt chém” vịnh Hạ Long. Điều đó m cho mạch văn trở nên không hợp lý.
Đồng thời, để lại n tượng cuối không hay trong lòng độc giả. Dung lượng bài trên
1000 chữ, không quá dài cũng không quá ngắn, phù hợp để làm một bài phóng sự.
Ngoài ra, cách trình bày của bài viết chưa được nhất quán, cả bài đều được căn trái chỉ
trừ đoạn cuối là căn đều.
Về ngôn ngữ, bản thảo sử dụng nhiều từ ngữ có thể gây phân biệt vùng miền như “Bắc
kì”, “Nam kì”, “Bắc kì 54”. Trong thời kỳ Pháp thuộc, chính quyền thực dân Pháp duy trì
tên gọi 3 xứ của Việt Nam từ trước đó, nhưng áp dụng chế độ riêng biệt với mỗi xứ:
xứ thuộc địa Nam kỳ, xứ bảo hộ Trung kỳ với một số đặc quyền cho nhà Nguyễn, xứ
bảo hộ Bắc kỳ. Cách gọi Bắc kỳ được duy trì cho đến năm 1945 được thay bằng tên
gọi Bắc bộ dưới thời Chính phủ Đế quốc Việt Nam. Hiện nay, cách gọi này đôi khi được
một số người miền Nam, đặc biệt là những người có quá khứ phục vụ cho Pháp, Mỹ dùng
chủ yếu trên Internet để phân biệt họ với những người di cư từ miền Bắc Việt Nam từ sau
1954 đến nay, thường được dùng với hàm ý kỳ thị.
lOMoARcPSD| 39651089
Do đó, cách sử dụng từ ngữ này không phù hợp với nơi tiếp cận một bộ phận lớn công
chúng như báo chí. Bên cạnh đó, việc tác giả sử dụng những từ ngữ như “mày”, “tao”,
“bọn” không phù hợp với ngôn ngữ báo chí. Ngoài ra, bản thảo cũng nhiều lỗi
sai chính tả như “đặt biệt”, “lan thang”, “lần sao”, “chùng lòng”. Trong bài viết,
những từ viết thường và viết hoa không đúng cách như “thiếu tướng”, “Nhạc sĩ”, “Phố
Cổ”, “Nhà Thờ Lớn”, “Hà Thành”, “Vịnh Hạ Long”, “bác”. Đồng thời, tác giả còn sử
dụng từ lóng thể gây khó hiểu cho người đọc như “nói tiếng Đan Mạch” những
từ tiếng Anh như “ok”, “bill” thể dùng từ tiếng Việt thay thế. Bản thảo cũng mắc
những lỗi như dấu cách: “( đặt biệt giọng Nam )”, “( hi vọng tôi sai )”,
“không ... ngon mấy”, “thì ... chán chết”; câu không đúng cấu trúc: “Chẳng ra làm sao
cả.”, “Không phải… mà…”; không có dấu hai chấm trước câu dẫn trực tiếp: “nói ‘Bác
cho em 200 nghìn’”,… Bài viết có sự không nhất quán trong cách viết số đếm “nghìn”
“ngàn”; tuy nhiên, đây có thể dụng ý của tác giả trong việc thể hiện sự khác biệt
trong cách nói của người miền Nam và miền Bắc. Nhìn chung, phần ngôn ngữ của bản
thảo này vẫn còn nhiều thiếu sót tác giả sử dụng nhiều từ ngữ, cách diễn đạt
chưa phù hợp với phong cách báo chí.
Về hình ảnh, bản thảo không tranh ảnh minh họa nên hơi đơn điệu, không bắt mắt,
thu hút người xem; đồng thời làm giảm sức thuyết phục của bài viết. Tuy nhiên, bằng
câu chữ của mình, tác giả cũng đã khắc họa được phần nào hình ảnh của ngành dịch
vụ miền Bắc.
Về thể loại, bài viết những yếu tố của thể loại phóng sự. Đầu tiên, bản thảo đã đáp
ứng được đặc điểm phản ánh sự thật, tác giả chính người trực tiếp trải nghiệm,
chứng kiến các sự việc. Tiếp theo, không thể không nhắc đến vai trò của cái tôi trần
thuật, tác giả vừa bộc lộ cảm xúc vừa thể hiện suy nghĩ của mình vào bài viết. Tác giả
chính người kể chuyện, dẫn dắt độc giả, sợi dây kết nối các sự kiện, chi tiết
bản thảo đề cập. Điều này vừa giúp bài viết tăng thêm sức thuyết phục, vừa cho thấy
được kinh nghiệm, vốn sống, góc nhìn của chính tác giả. Yếu tố giọng điệu đa dạng
được thể hiện qua những đoạn đối thoại giữa tác giả bán miến, anh lái taxi giúp
bài viết thêm phần sinh động. Đồng thời, tác phẩm còn sự kết hợp của nhiều bút
pháp như miêu tả, tường thuật, bình luận,… khiến bài viết trở nên hấp dẫn hơn. Nội
dung của bản thảo ghi lại chân thật những sự kiện, con người có tính thời sự, liên
quan đến hoạt động, đời sống của nhiều người mang một ý nghĩa chính trị - xã hội
nhất định. Bên cạnh đó, bài viết còn mang đến một số trải nghiệm về đời sống, văn
hóa cho người đọc góp phần lên tiếng về những vấn đề trong cuộc sống. Ngoài ra,
một số người cho rằng bài viết này thuộc thể loại bình luận tác giả đang dựa trên
câu chuyện của ông Tô Thanh mà đưa ra những nhận xét, ý kiến của riêng mình.
lOMoARcPSD| 39651089
Không thể phủ nhận rằng tác phẩm này tiếng nói, quan điểm riêng của nhân tác
giả; đồng thời đại diện cho một bộ phận, đây thể hiểu người miền Nam. Bài
viết cũng nói về một sự kiện, hiện tượng thể tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ trong
luận, thậm chí gây tranh cãi. Tuy nhiên, xét về dung lượng và những bút pháp được sử
dụng trong bài viết, có thể thấy nó nghiêng về thể loại phóng sự hơn.
(2): Về hướng biên tập, cần sửa lại những lỗi đã nêu trên. Ngoài ra, nên cung cấp thêm
hình ảnh về bảng giá ở các hàng quán, hóa đơn tính tiền hoặc đồng hồ tính tiền trên xe
taxi để tăng thêm tính thuyết phục cho bài viết. Bên cạnh đó, thể thêm tranh ảnh
minh họa về phố phường, hàng quán Nội để bài viết sống động, bắt mắt hơn. Tuy
vậy, xét theo nhiều khía cạnh thì bài viết này chưa thật sự phù hợp để có thể đăng trên
trang mục Phóng sự hay Đời sống. Do đó, ta thể đăng tải bài viết này trang mục
Bạn đọc viết hoặc Ý kiến bạn đọc.
Chuyện một vài nhà hàng, quán ăn, taxi, dịch vụ,… ngoài Bắc "chặt" khách dựa vào
giọng nói (đặc biệt là giọng miền Nam) thì không lạ. Nhưng khi đọc câu
chuyện của ông Thanh, tôi lại nhớ về trải nghiệm của mình Nội vài năm
trước.
Câu chuyện ông Thanh kể như sau: "lần đi công tác ra Nội, tôi đi bộ đến
một quán phở gần chợ Ngọc thấy giá niêm yết 30 nghìn/ tô. Vào quán tôi gọi
phở tái vì quán lúc đó đông khách nên tôi ngồi vào 1 bàn đã có 2 người đang ngồi ăn.
Khi 2 người kia ăn xong gọi tính tiền thì người phục vụ bảo 2 tô/60 nghìn.
Nhưng đến lượt tôi gọi tính tiền thì bà chủ quán đến nói là 50 nghìn. Tôi thắc mắc nói
bảng gghi 30 nghìn/ 2 người cùng bàn với tôi ng trả 30 nghìn sao nh tô
của tôi đến 50 nghìn. Thấy tôi một vài người khách vẻ bất ngờ thì chủ quán
nói tại vì bác là người miền Nam nên tôi làm tô có nhiều thịt."
Câu chuyện này rất giống với câu chuyện của tôi. Dạo đó, tôi ra công tác ngoài Bắc,
và tôi đặc biệt yêu cầu phía đối tác cho tôi ở khu phố cổ. Tôi muốn ở đó 2 đêm để đối
lOMoARcPSD| 39651089
chiếu xem trải nghiệm của mình giống như những ông Thiếu ớng Nguyễn Cao
Kỳ nhạc Phạm Duy nói không. Đêm đầu, tôi lang thang trong khu gần Nhà thờ
Lớn, phát hiện một quán miến tuy bình dân nhưng khá đông khách. Đi xa quen, hễ
thấy chỗ nào đông khách là tôi biết chỗ đó ổn. Tôi bèn ghé vào và kêu một tô miến gà,
vừa ăn vừa nhìn các nam thanh nữ tú Hà thành xem sao.
miến ngon, nhưng khi tính tiền thì không... ngon mấy. Tôi ngồi gần chỗ tính
tiền nên thấy ai cũng trả 30 ngàn đồng một tô. Đến khi tôi trả tiền, ấy thản nhiên
nói: "Ba nhăm"! Tôi ngạc nhiên hỏi sao ai cũng 30 ngàn, tôi thì 35 ngàn. ấy
nói: "Cái bát của bác nhiều thịt hơn". Tôi cãi lại là tôi đâu có kêu nhiều thịt. Bằng chất
giọng ngọt ngào, ấy nói: "Ấy, bác trong Nam ra, chúng cháu phải chăm sóc bác
chứ". Tôi phì cười trong bụng với cách giải nói theo dân Nam "lẻo mép" này,
nhưng tôi cũng trả theo giá cô ấy “hét”.
Đó không phải lần đầu tiên tôi bị "hét giá" ngoài Bắc. Vài lần khác, khi đi taxi tôi
cũng bị như thế. hôm, đi từ Melia qua Đại học Quốc gia, trên đường đi tôi (như
thường lệ) trò chuyện với anh tài xế vui tính, thấy yên tâm. Đến gần cổng trường
tôi thấy đồng hồ chỉ giá khoảng 120 ngàn, thì đột nhiên xe tắt máy. Tôi nói với anh ta
để tôi đi bộ cũng chẳng sao, sẵn lúc tính tiền luôn. Anh ấy thản nhiên nói: "Bác
cho em 200 nghìn". Tôi cãi lại rằng đồng hồ chỉ giá 120 ngàn, sao đòi nhiều thế. Anh
ta nói: "Cái đồng hồ ấy hỏng rồi bác à". Tôi nhất định không trả 200 ngàn, anh ta
đột nhiên chuyển sang thái độ hung dữ, bắt đầu nói tục chửi thề. Tôi cũng sẵn dịp
đóng vai anh gấu Sài Gòn, mặt lạnh lùng, thỉnh thoảng dùng ngôn ngữ giang hồ,
còn thách anh ta muốn thì ra xe để giải quyết. Chắc lẽ thấy anh Hai Sài Gòn y
hơi khó ăn, lúc đó thì anh bảo vệ gác cổng trường đang đi tới, anh tài xế xuống
giọng: "Bác cho em 150 nghìn cũng được ". Tôi rút bóp đưa anh ta 150 ngàn,
nhưng kèm theo câu "Lần sao muốn xin thì nói cho đàng hoàng để tao cho. Mày bắt
nạt bọn Việt kiều thì được, chứ đừng hòng chặt chém bọn tao nghen mậy." Điều đáng
nói giọng nói và khuôn mặt anh ta thay đổi một cách nhanh chóng từ hiền hoà sang
hung dữ, rồi quay lại hiền hoà, cứ như là đóng kịch. Hay thiệt!
Tôi cảm giác (hi vọng tôi sai) rằng những người ngoài Bắc nghĩ rằng người
trong Nam giàu hơn. Từ cái suy nghĩ đó, họ thỉnh thoảng "chém" người trong Nam ra
để đắp vào những lỗ trong ngày. Phải chi phẩm chất phục vụ tốt tcũng còn thông
cảm được, đằng này dịch vụ ngoài Bắc thì... chán chết, đòi hét giá. Không chỉ trong
dịch vụ, trong các "thương vụ giáo dục", cái giá của dân trong Nam cũng cao hơn so
với đồng môn ngoài Bắc. Thành ra, dân trong Nam đã thiệt thòi
lOMoARcPSD| 39651089
về chính trị, kinh tế đã đành, mà trong sinh hoạt hàng ngày cũng bị thiệt thòi vì bị hiểu
lầm là có nhiều tiền hơn.
Nhưng nói cho ngay, không phải hàng quán hay dịch vụ nào cũng lưu manh như thế.
Vẫn những người ttế ngoài đó. Sau này, tôi thường ra Bắc công tác, hiếm khi
nào bị “chặt chém”. lần tụi tôi (tôi một đám nghiên cứu sinh Nam kì) kéo nhau
đi nhậu một quán ven Hồ Tây, chúng tôi để ý xem họ có tính thêm không, nhưng tuyệt
nhiên không có.
NVT
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
Bài tập Biên tập báo chí - Bài tập Biên tập báo chí
Báo chí (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 39651089
(1): Về nội dung, bản thảo có đề cập thông tin có tính thời sự, giúp công chúng biết
được vấn đề mà tìm ra những giải pháp cho riêng mình. Đồng thời, bài viết cũng là
tiếng nói thay cho người dân, gửi đến chính quyền những bức xúc, thực trạng để họ có
thể sớm đưa ra hướng giải quyết tình trạng này. Trong khoảng thời gian năm 2015-
2016, bài viết có thể đóng vai trò cần thiết vì giai đoạn đó vấn đề “chặt chém” khách ở
miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội là một vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm. Tuy
nhiên, trong thời điểm hiện nay, vấn đề mà bài viết nêu ra không thật sự cấp thiết. Nội
dung của bài viết này có độ tin cậy nhất định vì đây là những trải nghiệm thực tế của
chính người viết. Mặc dù phản ánh đúng sự thật nhưng việc liệt kê quá nhiều điều tiêu
cực cũng sẽ tạo nên ảnh hưởng, ấn tượng không hay nhất định đến người đọc. Đặc
biệt là tác giả sử dụng quá nhiều từ có thể dẫn đến sự phân biệt vùng miền như “Bắc
kì”, “Nam kì”, “Bắc kì 54”. Điều đó có thể khiến tòa soạn gặp rắc rối về vấn đề pháp
luật, chính trị, văn hóa.
Về cấu trúc, bản thảo chưa có titre, chapeau rõ ràng. Bố cục khá chặt chẽ, mạch câu
chuyện đi theo suy nghĩ, trải nghiệm của tác giả. Đây là kiểu kết cấu theo quan hệ trực
tiếp, tái hiện sự kiện, hiện tượng theo thứ tự quan hệ giữa các chi tiết vốn có trong
hiện thực. Sau khi đọc xong bài viết, độc giả có thể nắm được ý chính là nạn “chặt
chém” khách miền Nam của người Bắc. Bên cạnh đó, ở phần gần cuối, tác giả cũng đề
cập đến việc không phải người miền Bắc nào cũng “hét giá” khách miền Nam. Điều
đó giúp bài viết khách quan, công bằng hơn và không để lại ấn tượng xấu về ngành
dịch vụ của miền Bắc trong lòng người đọc. Tuy nhiên, sau đoạn đó, tác giả lại thêm
vào một câu chuyện về người bạn bị “chặt chém” ở Vịnh Hạ Long. Điều đó làm cho
mạch văn trở nên không hợp lý. Đồng thời, để lại ấn tượng cuối không hay trong lòng
độc giả. Dung lượng bài trên 1000 chữ, không quá dài cũng không quá ngắn, phù hợp
để làm một bài phóng sự.
Về ngôn ngữ, bản thảo sử dụng nhiều từ ngữ có thể gây phân biệt vùng miền như
“Bắc kì”, “Nam kì”, “Bắc kì 54”. Trong thời kỳ Pháp thuộc, chính quyền thực dân
Pháp duy trì tên gọi 3 xứ của Việt Nam có từ trước đó, nhưng áp dụng chế độ riêng
biệt với mỗi xứ: xứ thuộc địa Nam kỳ, xứ bảo hộ Trung kỳ với một số đặc quyền cho
nhà Nguyễn, và xứ bảo hộ Bắc kỳ. Danh xưng Bắc kỳ được duy trì cho đến năm 1945
khi được thay bằng tên gọi Bắc bộ dưới thời Chính phủ Đế quốc Việt Nam. Hiện nay,
cách gọi này đôi khi được một số người miền Nam, đặc biệt là những người Việt có
quá khứ phục vụ cho Pháp, Mỹ dùng chủ yếu trên Internet để phân biệt họ với những
người di cư có quê quán từ miền Bắc Việt Nam từ sau 1954 đến nay, thường được
dùng với hàm ý kỳ thị. Do đó, cách sử dụng từ ngữ này không phù hợp với nơi tiếp lOMoAR cPSD| 39651089
cận một bộ phận lớn công chúng như báo chí. Bên cạnh đó, việc tác giả sử dụng
những từ ngữ như “mày”, “tao”, “bọn” là không phù hợp với ngôn ngữ báo chí. Ngoài
ra, bản thảo cũng có nhiều lỗi sai chính tả như “đặt biệt”, “lan thang”, “lần sao”,
“chùng lòng”. Trong bài viết, có những từ viết thường và viết hoa không đúng cách
như “thiếu tướng”, “Nhạc sĩ”, “Phố Cổ”, “Nhà Thờ Lớn”, “Hà Thành”, “Vịnh Hạ
Long”, “bác”. Đồng thời, tác giả còn sử dụng từ lóng có thể gây khó hiểu cho người
đọc như “nói tiếng Đan Mạch” và những từ tiếng Anh như “ok”, “bill” có thể dùng từ
tiếng Việt thay thế. Bản thảo cũng mắc những lỗi như dư dấu cách: “( đặt biệt là giọng
Nam kì )”, “( và hi vọng là tôi sai )”, “không ... ngon mấy”, “thì ... chán chết”; câu
không đúng cấu trúc: “Chẳng ra làm sao cả.”, “Không phải… mà…”; không có dấu
hai chấm trước câu dẫn trực tiếp: “nói ‘Bác cho em 200 nghìn’”,… Bài viết có sự
không nhất quán trong cách viết số đếm “nghìn” và “ngàn”; tuy nhiên, đây có thể là
dụng ý của tác giả trong việc thể hiện sự khác biệt trong cách nói của người miền Nam và miền Bắc.
Về hình ảnh, bài viết không có tranh ảnh minh họa nên hơi đơn điệu, không bắt mắt,
thu hút người xem. Tuy nhiên, bằng câu chữ của mình, tác giả cũng đã khắc họa được
phần nào hình ảnh của ngành dịch vụ miền Bắc.
Về thể loại, bài viết có những yếu tố của thể loại phóng sự. Đầu tiên, bản thảo đã đáp
ứng được đặc điểm phản ánh sự thật, tác giả chính là người trực tiếp trải nghiệm,
chứng kiến các sự việc. Tiếp theo, không thể không nhắc đến vai trò của cái tôi trần
thuật, tác giả vừa bộc lộ cảm xúc vừa thể hiện suy nghĩ của mình vào bài viết. Tác giả
chính là người kể chuyện, người lý giải, kết nối các sự kiện, chi tiết mà bản thảo đề
cập. Điều này vừa giúp bài viết tăng thêm sức thuyết phục, vừa cho thấy được kinh
nghiệm, vốn sống, góc nhìn của chính tác giả. Đồng thời, tác phẩm là sự kết hợp của
nhiều bút pháp như miêu tả, tường thuật, bình luận,… khiến bài viết trở nên sống
động, hấp dẫn hơn. Nội dung của bản thảo ghi lại những sự kiện, con người có tính
thời sự, có liên quan đến hoạt động, đời sống của nhiều người và mang một ý nghĩa
chính trị - xã hội nhất định. Bên cạnh đó, bài viết còn mang đến kiến thức về cuộc
sống, văn hóa cho người đọc và góp phần vào việc giải quyết những vấn đề trong cuộc sống hiện tại.
(2): Về hướng biên tập, cần sửa lại những lỗi đã nêu trên. Ngoài ra, có thể thêm tranh
ảnh minh họa về phố phường, hàng quán Hà Nội để bài viết sống động, bắt mắt hơn.
Bài viết này có thể được đăng ở trang mục Phóng sự hoặc Đời sống. lOMoAR cPSD| 39651089
(1): Về nội dung, bản thảo có đề cập thông tin có tính thời sự, giúp công chúng biết
được vấn đề mà tìm ra những giải pháp cho riêng mình. Đồng thời, bài viết cũng là
tiếng nói thay cho người dân, gửi đến chính quyền những bức xúc, thực trạng để họ có
thể sớm đưa ra hướng giải quyết tình trạng này. Trong khoảng thời gian năm 2015-
2016, bài viết có thể đóng vai trò cần thiết vì giai đoạn đó vấn đề “chặt chém” khách ở
miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội là một vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm. Tuy
nhiên, trong thời điểm hiện nay, vấn đề mà bài viết nêu ra không thật sự cấp thiết. Nội
dung của bài viết này có độ tin cậy nhất định vì đây là những trải nghiệm thực tế của
chính người viết. Mặc dù phản ánh đúng sự thật nhưng việc liệt kê quá nhiều điều tiêu
cực cũng sẽ tạo nên ảnh hưởng, ấn tượng không hay nhất định đến người đọc. Đặc
biệt là tác giả sử dụng quá nhiều từ có thể dẫn đến sự phân biệt vùng miền như “Bắc
kì”, “Nam kì”, “Bắc kì 54”. Điều đó có thể khiến tòa soạn gặp rắc rối về vấn đề pháp
luật, chính trị, văn hóa.
Về cấu trúc, bản thảo chưa có titre, chapeau rõ ràng. Bố cục khá chặt chẽ, mạch câu
chuyện đi theo suy nghĩ, trải nghiệm của tác giả; thế nhưng đoạn cuối vẫn chưa có sự
sắp xếp hợp lý. Đây là kiểu kết cấu theo quan hệ trực tiếp, tái hiện sự kiện, hiện tượng
theo thứ tự quan hệ giữa các chi tiết vốn có trong hiện thực. Sau khi đọc xong bài viết,
độc giả có thể nắm được ý chính là nạn “chặt chém” khách miền Nam của người Bắc.
Bên cạnh đó, ở phần gần cuối, tác giả cũng đề cập đến việc không phải người miền
Bắc nào cũng “hét giá” khách miền Nam. Yếu tố đó giúp bài viết khách quan, công
bằng hơn và không để lại ấn tượng xấu về ngành dịch vụ của miền Bắc trong lòng
người đọc. Tuy nhiên, sau đoạn đó, tác giả lại thêm vào một câu chuyện về người bạn
bị “chặt chém” ở vịnh Hạ Long. Điều đó làm cho mạch văn trở nên không hợp lý.
Đồng thời, để lại ấn tượng cuối không hay trong lòng độc giả. Dung lượng bài trên
1000 chữ, không quá dài cũng không quá ngắn, phù hợp để làm một bài phóng sự.
Ngoài ra, cách trình bày của bài viết chưa được nhất quán, cả bài đều được căn trái chỉ
trừ đoạn cuối là căn đều.
Về ngôn ngữ, bản thảo sử dụng nhiều từ ngữ có thể gây phân biệt vùng miền như “Bắc
kì”, “Nam kì”, “Bắc kì 54”. Trong thời kỳ Pháp thuộc, chính quyền thực dân Pháp duy trì
tên gọi 3 xứ của Việt Nam có từ trước đó, nhưng áp dụng chế độ riêng biệt với mỗi xứ:
xứ thuộc địa Nam kỳ, xứ bảo hộ Trung kỳ với một số đặc quyền cho nhà Nguyễn, và xứ
bảo hộ Bắc kỳ. Cách gọi Bắc kỳ được duy trì cho đến năm 1945 và được thay bằng tên
gọi Bắc bộ dưới thời Chính phủ Đế quốc Việt Nam. Hiện nay, cách gọi này đôi khi được
một số người miền Nam, đặc biệt là những người có quá khứ phục vụ cho Pháp, Mỹ dùng
chủ yếu trên Internet để phân biệt họ với những người di cư từ miền Bắc Việt Nam từ sau
1954 đến nay, thường được dùng với hàm ý kỳ thị. lOMoAR cPSD| 39651089
Do đó, cách sử dụng từ ngữ này không phù hợp với nơi tiếp cận một bộ phận lớn công
chúng như báo chí. Bên cạnh đó, việc tác giả sử dụng những từ ngữ như “mày”, “tao”,
“bọn” là không phù hợp với ngôn ngữ báo chí. Ngoài ra, bản thảo cũng có nhiều lỗi
sai chính tả như “đặt biệt”, “lan thang”, “lần sao”, “chùng lòng”. Trong bài viết, có
những từ viết thường và viết hoa không đúng cách như “thiếu tướng”, “Nhạc sĩ”, “Phố
Cổ”, “Nhà Thờ Lớn”, “Hà Thành”, “Vịnh Hạ Long”, “bác”. Đồng thời, tác giả còn sử
dụng từ lóng có thể gây khó hiểu cho người đọc như “nói tiếng Đan Mạch” và những
từ tiếng Anh như “ok”, “bill” có thể dùng từ tiếng Việt thay thế. Bản thảo cũng mắc
những lỗi như dư dấu cách: “( đặt biệt là giọng Nam kì )”, “( và hi vọng là tôi sai )”,
“không ... ngon mấy”, “thì ... chán chết”; câu không đúng cấu trúc: “Chẳng ra làm sao
cả.”, “Không phải… mà…”; không có dấu hai chấm trước câu dẫn trực tiếp: “nói ‘Bác
cho em 200 nghìn’”,… Bài viết có sự không nhất quán trong cách viết số đếm “nghìn”
và “ngàn”; tuy nhiên, đây có thể là dụng ý của tác giả trong việc thể hiện sự khác biệt
trong cách nói của người miền Nam và miền Bắc. Nhìn chung, phần ngôn ngữ của bản
thảo này vẫn còn nhiều thiếu sót và tác giả có sử dụng nhiều từ ngữ, cách diễn đạt
chưa phù hợp với phong cách báo chí.
Về hình ảnh, bản thảo không có tranh ảnh minh họa nên hơi đơn điệu, không bắt mắt,
thu hút người xem; đồng thời làm giảm sức thuyết phục của bài viết. Tuy nhiên, bằng
câu chữ của mình, tác giả cũng đã khắc họa được phần nào hình ảnh của ngành dịch vụ miền Bắc.
Về thể loại, bài viết có những yếu tố của thể loại phóng sự. Đầu tiên, bản thảo đã đáp
ứng được đặc điểm phản ánh sự thật, tác giả chính là người trực tiếp trải nghiệm,
chứng kiến các sự việc. Tiếp theo, không thể không nhắc đến vai trò của cái tôi trần
thuật, tác giả vừa bộc lộ cảm xúc vừa thể hiện suy nghĩ của mình vào bài viết. Tác giả
chính là người kể chuyện, dẫn dắt độc giả, là sợi dây kết nối các sự kiện, chi tiết mà
bản thảo đề cập. Điều này vừa giúp bài viết tăng thêm sức thuyết phục, vừa cho thấy
được kinh nghiệm, vốn sống, góc nhìn của chính tác giả. Yếu tố giọng điệu đa dạng
được thể hiện qua những đoạn đối thoại giữa tác giả và cô bán miến, anh lái taxi giúp
bài viết thêm phần sinh động. Đồng thời, tác phẩm còn có sự kết hợp của nhiều bút
pháp như miêu tả, tường thuật, bình luận,… khiến bài viết trở nên hấp dẫn hơn. Nội
dung của bản thảo ghi lại chân thật những sự kiện, con người có tính thời sự, có liên
quan đến hoạt động, đời sống của nhiều người và mang một ý nghĩa chính trị - xã hội
nhất định. Bên cạnh đó, bài viết còn mang đến một số trải nghiệm về đời sống, văn
hóa cho người đọc và góp phần lên tiếng về những vấn đề trong cuộc sống. Ngoài ra,
một số người cho rằng bài viết này thuộc thể loại bình luận vì tác giả đang dựa trên
câu chuyện của ông Tô Thanh mà đưa ra những nhận xét, ý kiến của riêng mình. lOMoAR cPSD| 39651089
Không thể phủ nhận rằng tác phẩm này là tiếng nói, quan điểm riêng của cá nhân tác
giả; đồng thời là đại diện cho một bộ phận, ở đây có thể hiểu là người miền Nam. Bài
viết cũng nói về một sự kiện, hiện tượng có thể tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ trong dư
luận, thậm chí gây tranh cãi. Tuy nhiên, xét về dung lượng và những bút pháp được sử
dụng trong bài viết, có thể thấy nó nghiêng về thể loại phóng sự hơn.
(2): Về hướng biên tập, cần sửa lại những lỗi đã nêu trên. Ngoài ra, nên cung cấp thêm
hình ảnh về bảng giá ở các hàng quán, hóa đơn tính tiền hoặc đồng hồ tính tiền trên xe
taxi để tăng thêm tính thuyết phục cho bài viết. Bên cạnh đó, có thể thêm tranh ảnh
minh họa về phố phường, hàng quán Hà Nội để bài viết sống động, bắt mắt hơn. Tuy
vậy, xét theo nhiều khía cạnh thì bài viết này chưa thật sự phù hợp để có thể đăng trên
trang mục Phóng sự hay Đời sống. Do đó, ta có thể đăng tải bài viết này ở trang mục
Bạn đọc viết hoặc Ý kiến bạn đọc.
Chuyện một vài nhà hàng, quán ăn, taxi, dịch vụ,… ngoài Bắc "chặt" khách dựa vào
giọng nói (đặc biệt là giọng miền Nam) thì không có gì là lạ. Nhưng khi đọc câu
chuyện của ông Tô Thanh, tôi lại nhớ về trải nghiệm của mình ở Hà Nội vài năm trước.
Câu chuyện ông Tô Thanh kể như sau: "Có lần đi công tác ra Hà Nội, tôi đi bộ đến
một quán phở gần chợ Ngọc Hà thấy giá niêm yết 30 nghìn/ tô. Vào quán tôi gọi tô
phở tái vì quán lúc đó đông khách nên tôi ngồi vào 1 bàn đã có 2 người đang ngồi ăn.
Khi 2 người kia ăn xong gọi tính tiền thì người phục vụ bảo 2 tô/60 nghìn.

Nhưng đến lượt tôi gọi tính tiền thì bà chủ quán đến nói là 50 nghìn. Tôi thắc mắc nói
bảng giá ghi 30 nghìn/ tô và 2 người cùng bàn với tôi cũng trả 30 nghìn sao tính tô
của tôi đến 50 nghìn. Thấy tôi và một vài người khách có vẻ bất ngờ thì bà chủ quán
nói tại vì bác là người miền Nam nên tôi làm tô có nhiều thịt
."
Câu chuyện này rất giống với câu chuyện của tôi. Dạo đó, tôi ra công tác ngoài Bắc,
và tôi đặc biệt yêu cầu phía đối tác cho tôi ở khu phố cổ. Tôi muốn ở đó 2 đêm để đối lOMoAR cPSD| 39651089
chiếu xem trải nghiệm của mình có giống như những gì ông Thiếu tướng Nguyễn Cao
Kỳ và nhạc sĩ Phạm Duy nói không. Đêm đầu, tôi lang thang trong khu gần Nhà thờ
Lớn, và phát hiện một quán miến tuy bình dân nhưng khá đông khách. Đi xa quen, hễ
thấy chỗ nào đông khách là tôi biết chỗ đó ổn. Tôi bèn ghé vào và kêu một tô miến gà,
vừa ăn vừa nhìn các nam thanh nữ tú Hà thành xem sao.
Tô miến ngon, nhưng khi tính tiền thì không... ngon mấy. Tôi ngồi gần chỗ cô tính
tiền nên thấy ai cũng trả 30 ngàn đồng một tô. Đến khi tôi trả tiền, cô ấy thản nhiên
nói: "Ba nhăm"! Tôi ngạc nhiên hỏi sao ai cũng 30 ngàn, mà tôi thì 35 ngàn. Cô ấy
nói: "Cái bát của bác nhiều thịt hơn". Tôi cãi lại là tôi đâu có kêu nhiều thịt. Bằng chất
giọng ngọt ngào, cô ấy nói: "Ấy, bác ở trong Nam ra, chúng cháu phải chăm sóc bác
chứ". Tôi phì cười trong bụng với cách lí giải mà nói theo dân Nam là "lẻo mép" này,
nhưng tôi cũng trả theo giá cô ấy “hét”.
Đó không phải là lần đầu tiên tôi bị "hét giá" ở ngoài Bắc. Vài lần khác, khi đi taxi tôi
cũng bị như thế. Có hôm, đi từ Melia qua Đại học Quốc gia, trên đường đi tôi (như
thường lệ) trò chuyện với anh tài xế vui tính, và thấy yên tâm. Đến gần cổng trường
tôi thấy đồng hồ chỉ giá khoảng 120 ngàn, thì đột nhiên xe tắt máy. Tôi nói với anh ta
là để tôi đi bộ cũng chẳng sao, và sẵn lúc tính tiền luôn. Anh ấy thản nhiên nói: "Bác
cho em 200 nghìn". Tôi cãi lại rằng đồng hồ chỉ giá 120 ngàn, sao đòi nhiều thế. Anh
ta nói: "Cái đồng hồ ấy hỏng rồi bác à". Tôi nhất định không trả 200 ngàn, và anh ta
đột nhiên chuyển sang thái độ hung dữ, bắt đầu nói tục chửi thề. Tôi cũng sẵn dịp
đóng vai anh gấu Sài Gòn, mặt lạnh lùng, thỉnh thoảng dùng ngôn ngữ giang hồ, và
còn thách anh ta muốn thì ra xe để giải quyết. Chắc có lẽ thấy anh Hai Sài Gòn này
hơi khó ăn, và lúc đó thì anh bảo vệ gác cổng trường đang đi tới, anh tài xế xuống
giọng: "Bác cho em 150 nghìn cũng được ạ". Tôi rút bóp và đưa anh ta 150 ngàn,
nhưng kèm theo câu "Lần sao muốn xin thì nói cho đàng hoàng để tao cho. Mày bắt
nạt bọn Việt kiều thì được, chứ đừng hòng chặt chém bọn tao nghen mậy." Điều đáng
nói là giọng nói và khuôn mặt anh ta thay đổi một cách nhanh chóng từ hiền hoà sang
hung dữ, rồi quay lại hiền hoà, cứ như là đóng kịch. Hay thiệt!
Tôi có cảm giác (và hi vọng là tôi sai) rằng có những người ngoài Bắc nghĩ rằng người
trong Nam giàu có hơn. Từ cái suy nghĩ đó, họ thỉnh thoảng "chém" người trong Nam ra
để bù đắp vào những lỗ lã trong ngày. Phải chi phẩm chất phục vụ tốt thì cũng còn thông
cảm được, đằng này dịch vụ ngoài Bắc thì... chán chết, mà đòi hét giá. Không chỉ trong
dịch vụ, mà trong các "thương vụ giáo dục", cái giá của dân trong Nam cũng cao hơn so
với đồng môn ngoài Bắc. Thành ra, dân trong Nam đã thiệt thòi lOMoAR cPSD| 39651089
về chính trị, kinh tế đã đành, mà trong sinh hoạt hàng ngày cũng bị thiệt thòi vì bị hiểu
lầm là có nhiều tiền hơn.
Nhưng nói cho ngay, không phải hàng quán hay dịch vụ nào cũng lưu manh như thế.
Vẫn có những người tử tế ngoài đó. Sau này, tôi thường ra Bắc công tác, và hiếm khi
nào bị “chặt chém”. Có lần tụi tôi (tôi và một đám nghiên cứu sinh Nam kì) kéo nhau
đi nhậu một quán ven Hồ Tây, chúng tôi để ý xem họ có tính thêm không, nhưng tuyệt nhiên không có. NVT