-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập cá nhân ôn thi các bạn có thể tham khảo qua - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bài tập cá nhân ôn thi các bạn có thể tham khảo qua - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Quản trị nhân lực (mn) 152 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Bài tập cá nhân ôn thi các bạn có thể tham khảo qua - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bài tập cá nhân ôn thi các bạn có thể tham khảo qua - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Quản trị nhân lực (mn) 152 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
BÀI TẬP CÁ NHÂN – 01 Bài 1: _ Với mức lương (W D S
e) mà tại đó L = L là mức lương cân bằng thị trường. _ Với mức lương (W D S
1) thấp hơn We: L > L → EDL (Thiếu lao động), và với sự điều chỉnh từ
người sử dụng lao động / người cầu, mức lương sẽ tăng lên We. _ Với mức lương (W ) D S
2 cao hơn We: L < L → ESL (Thừa lao động), và với sự điều chỉnh từ
người lao động/ người cung, mức lương sẽ giảm xuống We. _ Biểu đồ minh hoạ: Bài 2: Trường hợp 1
Khi đường cầu dịch sang phải, đường cung dịch sang trái đồng thời lúc đó We mức lương
cân bằng sẽ dịch chuyển lên trên đến We*. Trường hợp 2
Khi đường cung lao động dịch sang phải, đường cầu lao động dịch sang trái thì mức lương cân bằng W # e sẽ giảm xuống We . Trường hợp 3
Khi đường cung và đường cầu lao động cùng dịch sang phải hoặc sang trái thì mức lương
cân bằng sẽ giữ nguyên không di chuyển. Bài 3:
Mức lương và số lương giáo viên trên thị trường (mức cân bằng)
Ta có pt cân bằng của mức lương: LD = LS 100,000 - 150W = 20,000 + 350W W = 160
Số lượng giáo viên cân bằng trên thị trường:
LD = 100,000 – 150 . 160 = 76,000 (giáo viên)
Nếu có thêm 20,000 giáo viên sẵn sàng làm việc LS mới = 40,000 + 350W Ta có pt cân bằng: LS mới = LD 40,000 + 350W = 100,000 - 150W Wmới = 120
LS mới = 40,000 + 350 . 120 = 82,000 (giáo viên)
Như vậy khi số lượng giáo viên tăng thêm lên thì đồng nghĩa rằng tiền lương ngày sẽ
giảm so với số lượng giáo viên sẵn sàng làm việc. Bài 4:
Số người thuộc lực lượng lao động LF = AWP – NLF LF = 9,823,000 – 3,340,000 = 6,483,000 (người)
Số lượng người thất nghiệp U = LF – E U = 6,483,000 – 6,094,000 = 389,000 (người)
Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động Participantr = . 100%
Participantr = .100% ≈ 65,998%
Tỉ lệ thất nghiệp Ur = . 100% Ur = . 100% ≈ 6% Bài 5:
Mức lương và mức lao động cân bằng trên thị trường PTTQ (D): LD = a + bW Chọn 2 cặp giá trị: Thay (D):
Vậy PTTQ (D): LD = 260 – 20W PTTQ (S): LS = x + yW Chọn 2 cặp giá trị: Thay (S):
Vậy PTTQ (S): LS = 20 + 20W
Ta có pt cân bằng của mức lương: LD = LS 260 – 20W = 20 + 20W W = 6
Mức lao động cân bằng trên thị trường:
LD = 260 – 20 . 6 = 140 (lao động)
Mức lương và mức lao động cân bằng trên thị trường khi cầu tăng thêm 30 nhân viên
Do chỉ thay đổi số liệu của LS nên ta giữ nguyên pttq (D): LD = 260 – 20W PTTQ (S1): LS1 = x + yW Chọn 2 cặp giá trị: Thay (S):
Vậy PTTQ (S1): LS1 = 50 + 20W
Ta có pt cân bằng của mức lương khi cầu tăng thêm 30 nhân viên LD = LS1 260 – 20W = 50 + 20W W = 5,25
Mức lao động cân bằng trên thị trường:
LD = 260 – 20 . 5,25 = 155 (lao động)
Nếu trả $8/1 giờ thì thị trường lao động sẽ
LD = 260 – 20 . 8 = 100 (lao động)
LS = 20 + 20 . 8 = 180 (lao động)
LS > LD Thị trường đang thừa lao động Bài 6:
Tỉ lệ thất nghiệp Ur = . 100% = . 100% Ur = . 100% ≈ 3,7%
Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động Participantr = . 100%
Participantr = .100% ≈ 64,286% Bài 7:
Mức lương thực tế cho năm 1996
Lương (thực tế) = . CPI (1990) Lương (thực tế) = . 100
Lương (thực tế) ≈ 8,8 ($/giờ)
Ta có thể thấy được rằng mức lương bình quân danh nghĩa năm 1996 có chiều hướng
tăng 17,19% so với năm 1990 nhưng mức lương thực tế năm 1996 lại giảm 7,757% so với năm 1990. Bài 8:
Mức lương thực tế năm 1990 và 2006 Năm
Bình quân lương danh nghĩa
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ($) 1982 – 1984 - 100 1990 3,8 130,7 2006 5,15 201,6
Lươngthực tế (1990) = . CPI (1982-1984) Lương (thực tế) = . 100
Lương (thực tế) ≈ 2,907 ($)
Lươngthực tế (2006) = . CPI (1982-1984) Lương (thực tế) = . 100
Lương (thực tế) ≈ 2,555 ($)
Ta có thể thấy được rằng mức lương bình quân danh nghĩa năm 2006 có chiều hướng
tăng 35,53% so với năm 1990 nhưng mức lương thực tế năm 2006 lại giảm 12,109% so với năm 1990. Bài 9:
Phương trình đường cung L Ta có pt đường cầu:
Dựa vào đồ thị ta có thể xác định được a chính là giao điểm của đường cầu với trục tung: a = 6 b = = = ≈ 0,333
Vậy ta có pt đường cầu LS: Lcung = 3W – 18
Phương trình đường cầu LD Ta có pt đường cung:
Dựa vào đồ thị ta có thể xác định được a chính là giao điểm của đường cầu với trục tung: a = 36 b = = = ≈ 0,333
Vậy ta có pt đường cầu LS: Lcầu = 3W – 108