Bài tập các chương 2-5 kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Để tối đa hóa hữu dụng người tiêu dùng phải phân phối thu nhập cho 3 loại sản phẩm như thế nào? Tổng hữu dụng đạt được. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được. Tính chi phí trung bình thấp nhất có thể có cho mỗi sản phẩm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45876546 1
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG BÀI 1
Cho biểu cung và cầu về hàng hóa X như sau Gía Lượng cầu Lượng cung 60 22 14 80 20 16 100 18 18 120 16 20
a. Tính độ co giãn của cầu ở mức giá 80 nghìn đ? 100 nghìn đ? Trong khoảng giá từ 80- 100 nghìn đ?
b. Tính độ co giãn của cung ở mức giá 80 nghìn đ? 100 nghìn đ? Trong khoảng giá từ 80- 100 nghìn đ?
c. Giá và lượng cân bằng là bao nhiêu?
d. Giả sử chính phủ đặt trần giá là 80 nghìn đ, trong tình hình này có xảy ra hiện tượng thiếu hụt cung
không, nếu có thì thiếu hụt bao nhiêu? BÀI 2
Cung và Cầu về bơ biểu diễn bằng hàm số cung và cầu như sau:
Qs = Ps- 15 , Qd= 60- 2Pd trong đó P được tính bằng $/ 100kg, Q tính bằng 100 kg.
a. Tính giá và lượng bơ cân bằng.
b. Hạn hán làm đường cung về bơ dịch chuyển đến Q= P- 30, cầu vẫn giữ nguyên. Hãy tính giá và lượng bơ cân bằng mới.
c. Trong TH hạn hán, giả sử chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 2,5 $/ 100kg bơ thì sẽ có bao nhiêu bơ
được sản xuất ra, giá cân bằng bây giờ là bao nhiêu?
d. Trong TH hạn hán, gIả sử chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng chứ không phải người sản xuất. Tính
giá và lượng cân bằng mới? BÀI 3:
Cung và cầu về cam được cho bởi các hàm sau:
Pd= 18- 3Qd, Ps= 6+ Qs, trong đó giá tính bằng nghìn đ/kg, lượng tính bằng tấn.
a. Nếu không có thuế hoặc trợ cấp thì giá và lượng cân bằng của cam là bao nhiêu? lOMoAR cPSD| 45876546 2
b. Nếu chính phủ đánh thuế vào người sản xuất cam 2 nghìn đ/1kg thì giá và lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
c. Độ co giãn theo giá chéo của cầu giữa cam và xoài là 0,5 , nếu giá xoài giữ nguyên thì lượng cầu về
xoài sẽ thay đổi như thế nào? BÀI 4:
Giả sử hàm số cầu và cung về xăng trên thị trường VN như sau :
QD = 210 – 30P (P – ngàn đ/ lít, Q – tỷ lít) QS = 60 + 20P
a. Xác định gía, sản lượng cân bằng của xăng trên thị trườnhg
b. Giả sử nhà nước đánh thuế 500đ/ 1 lít xăng .
- Xác định giá và sản lượng cân bằng sau khi đánh thuế .
- Mức thuế mà người sản xuất, người tiêu dùng mỗi bên phải chịu trên một lít xăng là bao nhiêu? Bài 5:
• Phần lớn cầu về nông sản của Mỹ là cầu của nước ngoài. Tổng cầu về lúa mỳ của Mỹ năm 1980 : Q= 3550-266P
Cầu trong nước : Qd= 1000- 46P
Cung trong nước: Qs= 1800+240P
Giả sử cầu xuất khẩu về lúa mì giảm 40%. a.
Điều gì xảy ra với giá thị trường tự do của lúa mì ở Mĩ. Tính lượng thay đổi của doanh thu của nông dân. b.
Chính phủ Mỹ muốn mua lượng lúa mì để đẩy giá tăng lên 3$/ giạ. Khi xuất khẩu giảm thì CP
phải mua thêm bao nhiêu lúa mì và lượng tiền CP bỏ ra ?
Chương 3: HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG lOMoAR cPSD| 45876546 3 BÀI 1
Một người tiêu dùng có thu nhập I= 36000 đ chi tiêu cho 3 loại hàng hóa X, Y,Z với đơn giá như sau:
Px=Py=Pz= 3000 đ/ sản phẩm. sở thích của người tiêu thụ được thể hiện như sau: Số lượng sản TUx TUY TUZ phẩm 1 75 68 62 2 147 118 116 3 207 155 164 4 252 180 203 5 289 195 239 6 310 205 259 7 320 209 269
1. Để tối đa hóa hữu dụng người tiêu dùng phải phân phối thu nhập cho 3 loại sản phẩm như thế
nào? Tổng hữu dụng đạt được?
2. Thu nhập vẫn là I= 36000 đ, nhưng giá các sản phẩm thay đổi với Px= 3000 đ/sp, Py= 6000 đ/sp,
Pz= 3000 đ/sp. Người tiêu dùng phải phân phối như thế nào để tổng hữu dụng là cao nhất. Xác định TU tương ứng?
3. Vẽ đường cầu cá nhân đối với sản phẩm Y. Bài 2:
Một người tiêu dùng có thu nhập I= 3500 để mua 2 sản phẩm X và Y với giá tương ứng là Px= 500, Py=
200. Sở thích người này được biểu thị qua hàm số
TUx= - X2+ 26X, TUy = -5/2Y2+ 58Y
• Xác định phương án tiêu dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt được. BÀI 3:
Hàm ích lợi của một người tiêu dùng được cho bởi: U (X,Y)= X,Y lOMoAR cPSD| 45876546 4
1. Giả sử rằng lúc đầu người này tiêu dùng 4 đơn vị X và 12 đơn vị Y. Nếu việc tiêu dùng hàng hóa
Y giảm xuống còn 8 đơn vị thì người này phải có bao nhiêu đơn vị X để vẫn thỏa mãn như lúc đầu.
2. Người này thích tập hợp nào trong 2 tập hợp sau: 3đơn vị X và 10 đơn vị Y; 4 đơn vị X và 8 đơn vị Y.
3. Hãy xét 2 tập hợp sau (8, 12) và (16,6) , người này có bàng quan giữa 2 tập hợp này không? BÀI 4:
Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 200 nghìn đ để phân bố cho 2 hàng hóa X,Y
1. Giả sử giá hàng hóa X là 4 nghìn đ/ 1 đơn vị và giá hàng hóa Y là 2 nghìn một đơn vị.
Hãy vẽ đường ngân sách cho người này.
2. Giả sử hàm lợi ích của người tiêu dùng này được cho bởi U(X,Y) = 2X+ Y. Người này
nên chọn kết hợp X,Y nào để tối đa hóa lợi ích?
3. Cửa hàng nơi người này thường mua có sự khuyến mãi: nếu mua 20 đơn vị Y ( giá 2
nghìn) sẽ được thêm 10 đơn vị nữa mà không mất tiển và chỉ áp dụng cho 20Y đầu tiên .
Hãy vẽ đường NS của người này.
4. Vì cung hàng Y giảm nên P tăng thành 4 nghìn đ/ đơn vị. Cửa hàng bây giờ không
khuyến mãi nữa, đường NS của người này thay đổi ntn? Kết hợp X,Y nào tối đa hóa lợi ích của người đó? lOMoAR cPSD| 45876546 5
BÀI TẬP CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ PHẦN
A: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Bài 1 :
Năng suất theo qui mô của các hàm số sau như thế nào: a. Q= K1/2. L2/3 b. Q= K+2L c. Q= KL d.
Q aK L= . a a. 1- (0 < Bài 2:
Gỉa sử hàm sản xuất có dạng : Q= K1/2. L3/2
a. Tính hệ số co giãn của Q theo K và L.
b. Viết các biểu thức thể hiện sản phẩm cận biên (năng suất biên) của K và L .
c. Xác định tỷ lệ thay thế kĩ thuật biên giữa K và L. Bài 3:
Một doanh nghiệp cần 2 yếu tố sản xuất K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết doanh
nghiệp này chi ra khoản tiền là 400 để mua 2 yếu tố với giá Pk = 10, PL = 20.
Hàm sản xuất được cho: Q = K(L-2)
a. Xác định hàm năng suất biên của các yếu tố K và L.
b. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được. Tính chi phí trung bình thấp
nhất có thể có cho mỗi sản phẩm.
c. Nếu muốn sản xuất 120 sản phẩm X, thì phương án sản xuất tối ưu với chi phí tối thiểu
là bao nhiêu Bài 4 :
• Hàm sản xuất của sản phẩm X là: Q = 100KL (Q là sản lượng đầu ra; K là vốn; L là
số lượng lao động). Pk là 120.000đ/ngày; Pl là 30.000đ/ngày.
a) Viết hàm năng suất biên của vốn (MPk) và hàm năng suất biên của lao động (MPl). lOMoAR cPSD| 45876546 6
b) Nếu tổng chi phí của DN là 2400.000đ thì sản lượng tối đa doanh nghiệp có thể sản xuất được bao nhiêu?
c) Để sản xuất 10.000 đơn vị sản phẩm X doanh nghiệp cần phải có chi phí tối thiểu là bao nhiêu?
d) Nếu giá của lao động là 40.000đ/ngày thì với 2400.000đ chi phí thì doanh nghiệp
có thể sản xuất mức sản lượng tối đa?
e) Qua kết quả tính toán từ b, c, d hãy cho biết trong mỗi trường hợp trên doanh nghiệp
đã sử dụng phối hợp số lượng các đầu vào theo tỉ lệ như thế nào? Tại sao? Bài 5:
• Hàm sản xuất trong ngắn hạn với 1 yếu tố đầu vào Z của một hãng như sau: Q = 10z + z2 – z3/10.
a) Viết phương trình biểu diễn năng suất biên MPz và năng suất trung bình APz của Z.
b) Sản lượng cực đại trong ngắn hạn của hãng là bao nhiêu? Khi đó hãng sử dụng bao nhiêu đầu vào z?
c) ở mức sản lượng nào thì MPz giảm dần và APmax?
PHẦN B: LÝ THUYẾT CHI PHÍ
Bài 1: Một hãng có đường cầu về sản phẩm của mình là P= 40- Q
Hãng có chi phí bình quân không đổi bằng 10 ở mọi mức sản lượng. a. Tính FC?
b. Tìm P, Q để hãng tối đa hóa lợi nhuận.
c. Độ co giãn của cầu ở mức giá tối đa hóa lợi nhuận bằng bao nhiêu? Giải thích tại sao lúc đó hãng chưa thể tối đa hóa DT
Bài 2: Hàm cầu và hàm tổng phí của một hãng như sau P= 12- 0,4Q TC = 0,6Q2+ 4Q+ 5
Hãy xác định sản lượng tối ưu Q, giá cả P, tổng lợi nhuận p, tổng doanh thu TR lOMoAR cPSD| 45876546 7
a. Khi hãng chạy theo mục tiêu đạt sản lượng tối ưu
b. Khi hãng chạy theo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
c. Khi hãng chạy theo mục tiêu tối đa hóa doanh thu
d. Khi hãng theo đuổi mục tiêu đạt Doanh thu càng nhiều có điều kiện ràng buộc LN phải bằng 10
Bài tập tự làm chương 4 Bài 1:
Sử dụng các công thức tính năng suất biên và năng suất trung bình để tính toán và điền vào bảng số liệu sau
Số lượng yếu tố sản Tổng sản lượng
Năng suất biên của Năng suất trung xuất biến đổi
yếu tố sản xuất biến bình của yếu tố sản đổi xuất biến đổi 0 0 1 150 2 200 3 200 4 760 5 40 6 105 Bài tập 2:
Một DN sản xuất giày thể thao có hàm tổng chi phí TC= 3Q2+100 , Q là lượng giày sản xuất
a. Tính chi phí cố định của DN
b. Viết phương trình biểu diễn chi phí bình quân , chi phí biên, chi phí biến đổi
c. Mức sản lượng đạt được chi phí bình quân tối thiểu là bao nhiêu
d. ở mức sản lượng nào thì chi phí bình quân bằng chi phí biên Bài 3 lOMoAR cPSD| 45876546 8
Một nhà sản xuất đầu tư số tiền là 2000 USD để thuê 2 yếu tố sản xuất là K và L,
với đơn giá PK= 100USD, PL= 50USD, hàm sản xuất của DN được cho như sau : Q= 2KL
a. Viết phương trình đường đẳng phí
b. Hàm sản xuất của DN có năng suất theo qui mô như thế nào?
c. Xác định mức phối hợp tối ưu các yếu tố đầu vào của DN
d. Nếu DN sản xuất 300 sản phẩm, tìm mức phối hợp tối ưu các yếu tố đầu vào nếu
tổng chi phí sản xuất là thấp nhất Bài 4
Có tương quan giữa sản lượng Q với số lượng 2 yếu tố đầu vào vốn K và lao động L của 1 XN như sau L
a. Hãy biểu diễn trên đồ thị các đường đồng lượng Q1= 383 và Q2= 645. Tính tỉ lệ
thay thế biên kĩ thuật của lao động cho vốn ứng với các điểm trên đường đồng lượng Q2.
b. Gỉa sử nếu lượng vốn cố định K= 4, hãy tính năng suất trung bình và năng suất biên trong trường hợp này
c. Để sản xuất mức sản lượng Q2= 645, xí nghiệp bỏ ra mức chi phí là 170 USD để
chi phí về vốn và lao động, giá đơn vị vốn là 30 USD, giá đơn vị lao động là 20
USD. Tìm phương án kết hợp tối ưu. Bài 5 lOMoAR cPSD| 45876546 9
Giá các yếu tố K, L của một XN lần lượt là PK=200, PL=400, chi phí cho hai yếu tố này
là TC= 2400. Sản lượng sản xuất được cho trong bảng sau K QK L QL 1 30 1 60 2 68 2 140 3 123 3 240 4 188 4 370 5 273 5 545 6 353 6 715 7 438 7 880 8 508 8 1020 9 570 9 1140 10 624 10 1240
1. Viết phương trình đường đẳng phí?
2. Năng suất của yếu tố lao động có xu hướng như thế nào?
3. Doanh nghiệp sẽ kết hợp 2 yếu tố K,L như thế nào để sản xuất đạt được hiệu quả
4. Với sự kết hợp trên sản lượng sản xuất là bao nhiêu? Bài 6:
Điền thông tin vào các ô còn trống Q TVC TC AVC AC MC 0 80 1 32 lOMoAR cPSD| 45876546 10 2 30 3 84 4 26 5 44 6 256 7 220 8 34 9 332 lOMoAR cPSD| 45876546 11
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO BÀI 1:
Có số liệu sau về quan hệ giữa mức sản lượng Q và số người lao động L, chi phí biến đổi bình quân
(AVC), chi phí cố định bình quân (AFC) của một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo Q 0 10 15 20 30 40 50 L 0 4 7 11 21 36 56 AVC 0 8.5 8.33 7.5 8 8.75 11 AFC 12 8 6 4 3 2.4
1. Trong trường hợp này quy luật năng suất biên giảm dần có chi phối việc sản xuất của hãng không? 2. Tính TC, FC, AC, MC?
3. ở mức giá thị trường 9$/ sản phẩm thì hãng sẽ sản xuất bao nhiêu Q, khi đó Lợi nhuận đạt
được bao nhiêu ? Tại mức giá nào hãng phải đóng cửa sản xuất?
4. Xác định ngưỡng sinh lời của hãng BÀI 2:
Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo co số liệu về chi phí sản xuất ngắn hạn như sau Q 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 TC
1500 2500 3400 4300 5100 6100 7300 8600 10900 11900 13900 1. Tính AVC, AFC,AC và MC
2. Xác định điểm đóng cửa. ở những mức giá nào thì doanh nghiệp tiếp tục sản xuất.
3. Xác định ngưỡng sinh lời. ở những mức giá nào thì doanh nghiệp có lời.
4. Nếu giá thị trường P= 180đ/sp, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi
nhuận. Tính tổng lợi nhuận đạt được.
5. Nếu giá thị trường P= 100 đ/sp, doanh nghiệp quyết định sản xuất ở sản lượng nào?
6. Nếu P=80 đ/sp, doanh nghiệp nên quyết định thế nào? lOMoAR cPSD| 45876546 12 BÀI 3
Hàm TC của hãng cạnh tranh hoàn hảo là TC= q2+q+100
a. Tính FC, AC, AVC, MC của hãng
b. Hãng sẽ sản xuất bao nhiệu SP để tối đa hóa lợi nhuận nếu Pbán sản phẩm trên thị trường là 27 $.
Tính lợi nhuận lớn nhất đó.
c. Xác định mức giá hòa vốn và sản lượng hòa vốn của hãng. Khi P thị trường là 9 $ thì hãng có nên
đóng cửa sản xuất không?
d. Xác đường cung SP của hãng và biểu diễn đồ thị. BÀI 4:
Một hãng CTHH có hàm TC ngắn hạn là : TC= 100+7q+ q2 , hàm chi phí dài hạn là: TC= 4q+q2.
a. Hãy xác định sản lượng tối ưu cho hãng ở mức giá 35$, lợi nhuận tối đa hãng có thể thu được là bao nhiêu?
b. Giá cân bằng dài hạn của thị trường là bao nhiêu?
c. Khi giá thị trường giảm xuống là 25$ thì hãng có nên tiếp tục SX không? Tại sao?
d. Xác định đường cung ngắn hạn và dài hạn của hãng.