Bài tập chia thừa kế - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh
Bài tập chia thừa kế - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (SSOO6)
Trường: Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40551442
1. Mẹ kế sẽ không được nhận di sản (Nếu đề đã nói xem như là con ruột thì được hưởng)
2. Khi đứa con chết, vẫn tính bố (mẹ) đẻ được hưởng
3. Li hôn rồi vẫn được hưởng
4. Nếu đề nói sống như vợ chồng thì có tính, còn không nói thì không tínhBài 3.
A và B kết hôn năm 1980 tại HN: C, D, E C-M: X-Y D-N: K-H 1986: A-V: Q
Năm 2005 A lập di chúc cho V và các con trai toàn bộ di sản. Năm 2006 A và C cùng chết trong 1 tai nạn
giao thông. Bà V mai táng cho A hết 20T. Hãy chia di sản của A. Biết A - B: 300T, A - V: 680T Bài làm
(Bài không nói A và V sống như vợ chồng nên V là bồ)
- Di sản A: 300/2 + 680/2/2- 20T = 300 triệu
- Chia theo Di chúc A: 300 : (V, C, D, E, Q) = 60 Triệu
Do C và A chết cùng thời điểm nên phần của C bị vô hiệu c hia theo PL theo điểm c khoản 1 Điều 650 BLDS
2015. (C bị vô hiệu hóa nên 60Tr của C chia theo pháp luật cho B, D, E, Q, XY (thế vị C) (không có V vì V là bồ)
60Tr : (B, XY, D, E, Q) = 12 Triệu
Bà B là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Theo Điều 644 bà B được hưởng: 2/3 x một suất TK theo PL
Một suất TK theo PL: 300 : 5 = 60Triệu (5 người được hưởng là B, Q, C, D, E) 2/3 x 60 = 40Triệu
Số tiền còn thiếu của bà B là: 40 - 12Tr = 28Triệu
Cách trích: (Thống kê số tiền hiện tại của mỗi người rồi sử dụng công thức để tính tiền rút)
D, E, Q = 60 +12 = 72 triệu: Số tiền D, E, Q cần trích là: 28 x (72/300-12) = 21 triệu
P = 60T: Số tiền bà P cần trích là: 28T x (60/288) = 5,8 triệu
XY = 12T: Số tiền XY cần trích là: 28T x (12/288) = 1,2 triệu
Bài 7: Ông A có vợ là bà B và có 3 con là C, D, E. C có vợ là H và có một con trai là T. Tài sản chung của
ông A với bà B là 720 triệu đồng. Ông A chết có lập di chúc hợp pháp để lại cho 3 con. C chết trước A do bị
bệnh. Hãy chia thừa kế trong tình huống trên. Bài làm
- Di sản của A: 720/2 = 360 tr
- Theo di chúc, C = D = E = 360/3 = 120 tr
- Do C chết trước A, phần di chúc của A dành cho C hưởng thừa kế bị vô hiệu. Do đó, phần này được
chia theo pháp luật cho những người thừa kế của A. Theo k1 Điều 676 BLDS, người thừa kế theo PL
gồm 4 người là B, C (T thế vị), D, E.
(C chết trước vẫn thế vị giống các bài khác, không phải T thế C ngay từ đầu)
Vậy B = T = D = E = 120/4 = 30tr
-Theo quy định của PL (Đ644 BLDS 2015) bà B thuộc diện hưởng thừa kế bắt buộc
Một suất thừa kế theo PL: B = C (T thế vị) = D = E = 360/4 = 90tr
-Vậy, bà B được hưởng 2/3 suất thừa kế theo PL = 90 x 2/3 = 60tr
Thực tế, bà B đã được hưởng 30 tr từ ông A, nên phần bà B được vẫn còn thiếu 30tr.
Phần còn thiếu này sẽ được trích từ những người thừa kế khác là T, D, E (tổng số tiền là 330tr)
D, E mỗi người bị trích 150x30/330=13.637.000/người. T bị trích =30x30/330=2.730.000 Kết luận: lOMoAR cPSD| 40551442
Bài 8: Năm 2000 ông A và bà B kết hôn và sinh ra con là C. Năm 2012, ông A yêu bà D rồi đưa bà D về nhà
sống chung với mình. Năm 2013 bà D sinh đôi được hai người con E và F. Năm 2015 bà B bệnh nặng qua
đời. Năm 2017, ông A qua đời vì một tai nạn giao thông. Ông A đã lập di chúc hợp pháp định đoạt toàn bộ di
sản thừa kế của mình cho C. Hãy chia di sản thừa kế trong trường hợp trên, biết tài sản chung của ông A và bà B là 4 tỷ. Bài làm
- Di sản của bà B: 4 tỷ/2 = 2 tỷ
Bà B chết không để lại di chúc nên chia theo pháp luật: 2: (A, C) = 1 tỷ
Di sản của A: 2 tỷ + 1 tỷ = 3 tỷ
Theo di chúc: C được hưởng toàn bộ 3 tỷ. Tuy nhiên, E và F là con chưa thành niên do đó thuộc diện hưởng
thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc. (D chưa được coi là vợ, B chết rồi nên không tính)
E = F = 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật
Một suất thừa kế theo pháp luật 3 tỷ: 3 tỷ / 3 (E, F, C) = 1 tỷ
Như vậy, E và F mỗi người được hưởng 666,6 triệu
Kết luận: E = F = 666,6 triệu và C được hưởng 1,667 tỷ
Bài 10: Ông Đức và bà Châu kết hôn năm 1980, có ba người con gái tên là: Xuân, Hạ,
Thu đều đã thành niên. Năm 2004, chị Xuân kết hôn với anh Hải: có hai con là Xu và Xim. Năm 2009, chị Hạ
kết hôn với anh Long và có con là Khôi. Năm 2007, ông Đức sống chung với bà Mai và có một người con là
Nhân sinh năm 2009. Năm 2015, Ông Đức lập di chúc cho bà Mai và Nhân toàn bộ di sản. Năm 2018, ông
Đức và chị Xuân cùng chết trong một tai nạn giao thông. Bà Mai mai táng cho ông Đức hết 40 triệu đồng.
Hãy chia thừa kế, biết ông Đức và bà Châu có tài sản chung là căn nhà trị giá 600 triệu đồng. Ông Đức, bà Mai
có tài sản chung là một chiếc ô tô trị giá 400 triệu đồng. Bài làm
(Đề không nói bà Mai coi là vợ nên không tính Mai là người được hưởng thừa kế theo PL, xem Mai là bồ)
- Di sản của ông Đức: 600/2 + 400/4 - 40 = 360 triệu
- Chia theo di chúc của ông Đức: 360: (Mai, Nhân) = 180 triệu
- Bà Châu là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Theo Điều 644 2/3 x 1 suất thừa kế theo pháp luật
Một suất thừa kế theo pháp luật: 360 : 5 = 72 triệu
Bà Châu phải được nhận: 2/3 x 72 = 48 triệu
(Nhân vừa là người thừa kế theo di chúc, vừa là người thừa kế theo pháp luật)
Số tiền bà Mai cần trích: 180 x 48/312 = 27,7 triệu
Số tiền Nhân cần trích: 132 x 48/312 = 20,3 triệu
(Nhân cũng là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nên khi trích thì chỉ trích phần vượt
quá 2/3 một suất thừa kế theo PL còn phần thừa kế bắt buộc không trích)
(Trừ đi 48 triệu để đảm bảo Nhân có đủ suất thừa kế được nhận vì Nhân cũng là người được hưởng theo điều 644)