Bài tập chọn đề tài nghiên cứu hệ thống pháp luật | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Sự tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về quyền tự do ngôn
luận trên internet. Hợp đồng trong kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật các quốc gia trên thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46560390
I. CÂU HỎI MỞ RỘNG
Sinh viên My Sói dự định nghiên cứu đề tài…. My Sói đang phân vân chọn
1 trong 2 hệ thống pháp luật để nghiên cứu: Pháp luật quốc gia theo hệ thống
Common law Civil law. Nếu được vấn, anh/ chị khuyên My i chọn
hệ thống pháp luật nào? Quốc gia cụ thể cần tìm hiểu? Tại sao?
(Nếu có trích nguồn luật cụ thể được plussss)
Các đề tài My Sói có thể chọn:
BÀI TẬP
1. Sự tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về quyền tự do ngôn
luận trên internet
- Thông luật: đi ra từ khế ước xã hội => quyền tự do ngôn luận rất mạnh => nên
quyềntự do ngôn luận được sử dụng rất rộng rãi và khi nào nó đạt tới mức độ phỉ báng
( không có chứng cứ mà nói người ta) thì mới xử phạt.
- Liên minh châu âu: yêu cầu người đăng tải nội dung đó phải bị xử phạt => phạt
tiền và có thể phạt hình sự nặng
Theo quan điểm cá nhân thì theo em nên chọn nghiên cứu về Liên minh châu âu hơn
vì muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu hơn về góc độ trách nhiệm và chế tài hơn là khía
cạnh mà con người được tự do ngôn luận. Mặt khác, giữa VN và các nước châu âu
cũng có nét tương đồng về lịch sử => đều bước ra từ những cuộc chiến tranh khốc liệt
cho nên lợi ích cộng đồng luôn được đặt cao hơn lợi ích xá nhân => Châu âu sẽ e dè
hơn khi trao cho con người quá nhiều quyền nên quyền tự do ngôn luận trên mạng sẽ
được kiểm soát nghiêm ngặt hơn
Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên internet với sự cam kết
hành động của bốn doanh nghiệp mạng lớn nhất thế giới bao gồm Facebook, Twitter,
Youtube và Microsoft. Những động thái này nhằm “bảo đảm quyền tự do ngôn luận
đúng nghĩa của người dân và tạo cơ sở để xây dựng một xã hội thực sự dân chủ, văn
minh”(1).
Đơn cử nước thuộc châu âu như Pháp. Ở đây,pháp luật về tự do ngôn luận đưa ra các
giới hạn, chế tài nghiêm khắc trừng trị hành vi lạm dụng quyền tự do ngôn luận Việc
bày tỏ quan điểm cá nhân trên mạng internet chịu sự điều chỉnh của Luật Tự do báo
chí.
lOMoARcPSD| 46560390
2. Hợp đồng trong kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam trong tương
quan so sánh với pháp luật các quốc gia trên thế giới
Khái niệm: Là sự thỏa thuận giữa thương nhân với thương nhân hoặc có ít nhất một
bên là thương nhân nhằmlàm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của
các bên trong hoạt động kinh doanh thương mại.
Nên chọn hệ thống pháp luật của Cival law mà đơn cử là nước Đức bởi vì có một số
ưu và nhược điểm như sau:
Ưu điểm:
Hệ thống pháp luật thương mại của Đức được xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm
lâu đời, được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
Các quy định được xây dựng chặt chẽ, đảm bảo tính minh bạch, dễ hiểu.
Có nhiều quy định bảo vệ quyền lợi của các bên trong hợp đồng, đặc biệt là các
bên yếu thế.
Nhược điểm:
Tự do thỏa thuận của các bên bị hạn chế hơn so với một số hệ thống pháp luật
khác.
Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng chưa linh hoạt bằng một số hệ
thống pháp luật khác.
Tuy nhiên nếu My sói muốn nghiên cứu thì đức sẽ là lựa chọn an toàn nhưng về vấn
đề áp dụng thực tiễn thì không nên tại vì quyền tự do thỏa thuận trong hợp đồng kinh
doanh thương mại còn bị hạn chế và cái phương thức giải quyết tranh chấp chưa linh
hoạt do còn cứng nhắc trong việc áp dụng các điều luật
3. Hình phạt và chế tài tương thích với hành vi xâm hại tình dục trẻ em tại Việt
Nam – dưới góc độ so sánh pháp luật một vài quốc
Đối với đề tài này My Sói có thể chọn hệ thống pháp luật là Common Law, quốc gia cụ
thể là Mỹ. Bởi vì Pl Mỹ rất mạnh tay đối với những tội phạm xâm hại tình dục, đặc biệt
nạn nhân là trẻ vị thành niên, những người bị kết án hiếp dâm trẻ em và tái phạm nhiều
lần sẽ đối diện với án tử hình, ngoài hình thức phạt tiền phạt tù người bị kết án còn
phải chịu sự giám sát thường xuyên của quan quản địa phương, thông tin người
có tiền án cũng được công khai trên mạng của chính quyền địa phương cho người dân
tiện tra cứu. chúng ta có thể thông qua việc nghiên cứu pl của nước Mỹ với hành vi m
hại tình dục của trẻ em đưa ra các kiến nghị cho pháp luật Việt Nam trn hoàn
thiện hơn
lOMoARcPSD| 46560390
4.Quyền im lặng trong Tố tụng hình sự
-Chọn hệ thống pháp luật Common Law. trong hệ thống pháp luật Common law,
quyền im lặng được coi một quyền bản của bị can. Chọn nghiên cứu Common law
thì My Sói thể tập trung vào các nguyên tắc pháp lý, quyền hạn của bị can tác
động của quyền này đến quy trình tố tụng hình sự. Vì là quyền cơ bản nên nguồn thông
tin tài liệu sẽ phổ biến và dễ tìm hơn.
-Chọn Hoa Kỳ. Hoa Kỳ quốc gia theo hệ thống pháp luật Common law, nền
tảng vững chắc về quyền im lặng trong tố tụng hình sự. nguyên tắc án lệ cũng
nguyên tắc cơ bản được sự dụng ở Hoa Kỳ nhưng nguyên tắc này có tính mềm dẻo hơn
các quốc gia khác; nghiên cứu về Tố tụng nên việc chọn một quốc gia có sự mềm dẻo
trong án lệ sẽ khai thác được nhiều mặt hơn.
5.Bảo vệ quyền phụ nữ trong hôn nhân gia đình
-Chọn hệ thống pháp luật Common Law. Vì trong Common Law, quyền phụ nữ trong
hôn nhân gia đình thường chỉ được bảo vệ dựa trên nguyên tắc chung về bình đẳng và
công bằng, chưa hoàn toàn có quy định cụ thể, và cũng có sự phụ thuộc theo quy
địnhtừng quốc gia. Nên nếu chọn hệ thống Common Law sẽ có nhiều vấn đề có thể
khai thác hơn.
-Chọn Ấn Độ. Ấn Độ được biết đến là quốc gia mà ở đó, bạo lực và phân biệt đối xử
với phụ nữ, bao gồm cả phụ nữ trong phạm vi hôn nhân gia đình luôn là 1 vấn đề nhức
nhối kéo dài. Ấn Độ cũng là một trong những nước hiện có tỉ lệ lao động nữ thấp nhất
thế giới, có thể thấy người phụ nữ ở Ấn Độ vẫn chưa được coi trọng, trong gia đình họ
không nắm quyền kinh tế và không có tiếng nói, chính xác là những người “giúp việc
không công” trong gia đình. Ấn Độ cũng là quốc gia theo Common law, ở Ấn cũng đã
có nhiều dự án cụ thể để bảo vệ quyền phụ nữ, nên chọn Ấn để nghiên cứu sẽ có được
nhiều hướng đi và lý luận thực tiễn.
6.Nuôi con nuôi tại theo pháp luật Việt Nam
My Sói nên chọn đề tài “Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam”. Vì đề tài theo pháp
luật Việt Nam nên sẽ dễ dàng tìm được tài liệu và các nguồn luật chính thống hỗ trợ quá
trình nghiên cứu được dễ dàng hơn. Hệ thống pháp luật XHCN chịu ảnh hưởng
của cival law. Các nguồn luật cần cho quá trình nghiên cứu Hiến pháp, Luật NCN
2010, BLDS 2015, Luật HNGĐ 2014,…
lOMoARcPSD| 46560390
7.Quyền an tử theo pháp luật quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam
My Sói nên chọn đề tài “Quyền an tử theo pháp luật quốc tế và kinh nghiệm cho Việt
Nam”. Hệ thống pháp luật Cival law phù hợp hơn cho đề tài này. Việc nghiên cứu hệ thống
pháp luật Civil Law sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về vấn đề quyền an tử trên thế
giới, từ đó có thể rút ra những kinh nghiệm cho Việt Nam.
Quyền an tử một quyền nhân thân, gắn liền với quyền sống, quyền tự do
quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Đây là những quyền cơ bản được thừa nhận
bảo vệ trong hầu hết các quốc gia trên thế giới, không phân biệt hệ thống pháp luật.
Trong hệ thống pháp luật Civil Law, các Bộ luật nguồn luật quan trọng nhất,
trong đó quy định chi tiết các quy tắc pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau. Điều
này có lợi cho việc nghiên cứu đề tài này, bởi các quy định về quyền an tử thường được
quy định trong các Bộ luật Dân sự hoặc Luật Y tế.
Quốc gia lựa chọn phù hợp cho đề tài này là Hà Lan.
Lan quốc gia đầu tiên trên thế giới hợp pháp hóa quyền tự tử theo yêu cầu vào
năm 2001. Quyền tự tử theo yêu cầu Lan được quy định tại Điều 293 của Bộ luật Hình
sự. Theo đó, người bệnh có quyền được trợ giúp tự tử nếu họ đang mắc phải một căn bệnh
hiểm nghèo không thể chữa khỏi đang phải chịu đựng những đau đớn không thể chịu
đựng được. Đạo luật [thủ tục xem xét] Chấm dứt cuộc sống theo yêu cầu trợ tử
(Termination of Life on Request and Assisted Suicide [Review Procedures] Act) năm 2001
hiệu lực vào ngày 01/4/2002. Đạo luật này hợp pháp hóa an tử và trợ tử trong những
trường hợp và hoàn cảnh rất đặc biệt…
8. Hợp thức hóa quyền dành cho người đồng tính, song tính, chuyển giới
Theo em, My Sói nên chọn hệ thống pháp luật Common law để nghiên cứu đề tài hợp
thức hóa quyền dành cho người đồng tính, song tính, chuyển giới. Lý do là:
Hệ thống pháp luật Common law có xu hướng coi trọng quyền tự do cá nhân và bình
đẳng hơn hệ thống pháp luật Civil law. Điều này thể hiện ở việc hệ thống pháp luật
Common law dựa trên án lệ, trong đó các thẩm phán có quyền đưa ra phán quyết dựa
trên các giá trị và nguyên tắc chung của pháp luật, bao gồm cả quyền bình đẳng cho
mọi người, bất kể xu hướng tính dục hay bản dạng giới của họ.
Trong những năm gần đây, nhiều quốc gia theo hệ thống pháp luật Common law đã
hợp thức hóa hôn nhân đồng giới, như Mỹ, Canada, Anh, Úc, New Zealand, v.v. Điều
này cho thấy xu hướng chung của hệ thống pháp luật này là ủng hộ quyền của người
đồng tính, song tính, chuyển giới.
Việt Nam đang từng bước hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập về pháp luật. Việc
nghiên cứu hệ thống pháp luật Common law sẽ giúp My Sói hiểu rõ hơn về xu hướng
lOMoARcPSD| 46560390
phát triển của quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới trên thế giới, từ đó có
thể đề xuất những giải pháp phù hợp cho Việt Nam.
Về quốc gia cụ thể cần tìm hiểu, My Sói có thể lựa chọn một trong các quốc gia sau:
Hoa Kỳ: Hoa Kỳ là quốc gia tiên phong trong việc hợp thức hóa hôn nhân đồng
giới ở cấp liên bang. Năm 2015, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ đã ra phán quyết hợp
thức hóa hôn nhân đồng giới trên toàn quốc.
9. Giải quyết tranh chấp trong quan hệ lao động
Theo đề tài này thì My sói nên chọn hệ thống pháp luật commom law vì nó có tính
linh hoạt, phù hợp với phát triển của xã hội. Các quốc gia theo hệ thống pháp luật
commonlaw thường có những quy định tiến bộ về giải quyết tranh chấp như quyền tự
do liên kết , quyền đình công,.. Mỹ là quốc gia thuộc hệ thống pháp luật common law
phát triển hệ thống pl của mỹ cũng rất tiên tiến , chú trọng bảo vệ quyền lợi của người
lao động
10 Xu hướng xoá bỏ hình phạt tử hình
Theo em, My Sói nên chọn hệ thống pháp luật Common law để nghiên cứu đề tài Xu
hướng xoá bỏ hình phạt tử hình vì Xu hướng xoá bỏ hình phạt tử hình trong hệ thống
pháp luật common law đã được nhìn nhận rộng rãi trong những năm gần đây. Nhiều
quốc gia chuyển từ việc thực thi án tử hình sang án tù chung thân hoặc án phạt tù
thời hạn dài hơn.Có một số lý do chính đã đóng góp vào xu hướng xoá bỏ hình phạt tử
hình trong common law. Một trong số đó là quan điểm rằng hình phạt tử hình không
phù hợp với quyền sống của con người và là hình phạt không thể lấy lại được. Việc
thực hiện hình phạt tử hình cũng gặp phải nhiều tranh cãi về tính công bằng và rủi ro
xảy ra sai sót khi áp dụng.
Chọn nước Anh: Vì Anh một trong số ít các quốc gia trên thế giới đã tìm kiếm cách
xoá bỏ hình phạt tử hình hướng tới án tử hình được hạn chế hoặc hoàn toàn bị loại
bỏ. Điều này là một phần dựa trên quan niệm rằng hình phạt tử hình không phù hợp với
các nguyên tắc đạo đức nhân quyền của hội hiện đại. Các quốc gia như Canada,
Anh, Australia một số tiểu bang Mỹ đã tiến hành xoá bỏ nh phạt tử hình tập
trung vào việc áp dụng các hình phạt chung thân hoặc án phạt tù lâu dài. Xu hướng
này đặc biệt nổi bật trong các nước nền tảng pháp luật common law, nơi quyền
lOMoARcPSD| 46560390
pháp sự ng minh được coi phợp với việc thay đổi phương thức xử phạt và
hướng tới mục tiêu bình đẳng và nhân đạo hơn.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46560390 I.
CÂU HỎI MỞ RỘNG
Sinh viên My Sói dự định nghiên cứu đề tài…. My Sói đang phân vân chọn
1 trong 2 hệ thống pháp luật để nghiên cứu: Pháp luật quốc gia theo hệ thống
Common law và Civil law. Nếu được tư vấn, anh/ chị khuyên My Sói chọn
hệ thống pháp luật nào? Quốc gia cụ thể cần tìm hiểu? Tại sao?
(Nếu có trích nguồn luật cụ thể được plussss)
Các đề tài My Sói có thể chọn: BÀI TẬP
1. Sự tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về quyền tự do ngôn luận trên internet
- Thông luật: đi ra từ khế ước xã hội => quyền tự do ngôn luận rất mạnh => nên
quyềntự do ngôn luận được sử dụng rất rộng rãi và khi nào nó đạt tới mức độ phỉ báng
( không có chứng cứ mà nói người ta) thì mới xử phạt.
- Liên minh châu âu: yêu cầu người đăng tải nội dung đó phải bị xử phạt => phạt
tiền và có thể phạt hình sự nặng
Theo quan điểm cá nhân thì theo em nên chọn nghiên cứu về Liên minh châu âu hơn
vì muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu hơn về góc độ trách nhiệm và chế tài hơn là khía
cạnh mà con người được tự do ngôn luận. Mặt khác, giữa VN và các nước châu âu
cũng có nét tương đồng về lịch sử => đều bước ra từ những cuộc chiến tranh khốc liệt
cho nên lợi ích cộng đồng luôn được đặt cao hơn lợi ích xá nhân => Châu âu sẽ e dè
hơn khi trao cho con người quá nhiều quyền nên quyền tự do ngôn luận trên mạng sẽ
được kiểm soát nghiêm ngặt hơn
Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên internet với sự cam kết
hành động của bốn doanh nghiệp mạng lớn nhất thế giới bao gồm Facebook, Twitter,
Youtube và Microsoft. Những động thái này nhằm “bảo đảm quyền tự do ngôn luận
đúng nghĩa của người dân và tạo cơ sở để xây dựng một xã hội thực sự dân chủ, văn minh”(1).
Đơn cử nước thuộc châu âu như Pháp. Ở đây,pháp luật về tự do ngôn luận đưa ra các
giới hạn, chế tài nghiêm khắc trừng trị hành vi lạm dụng quyền tự do ngôn luận Việc
bày tỏ quan điểm cá nhân trên mạng internet chịu sự điều chỉnh của Luật Tự do báo chí. lOMoAR cPSD| 46560390
2. Hợp đồng trong kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam trong tương
quan so sánh với pháp luật các quốc gia trên thế giới
Khái niệm: Là sự thỏa thuận giữa thương nhân với thương nhân hoặc có ít nhất một
bên là thương nhân nhằmlàm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của
các bên trong hoạt động kinh doanh thương mại.
Nên chọn hệ thống pháp luật của Cival law mà đơn cử là nước Đức bởi vì có một số
ưu và nhược điểm như sau: Ưu điểm: •
Hệ thống pháp luật thương mại của Đức được xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm
lâu đời, được áp dụng rộng rãi trên thế giới. •
Các quy định được xây dựng chặt chẽ, đảm bảo tính minh bạch, dễ hiểu. •
Có nhiều quy định bảo vệ quyền lợi của các bên trong hợp đồng, đặc biệt là các bên yếu thế. Nhược điểm: •
Tự do thỏa thuận của các bên bị hạn chế hơn so với một số hệ thống pháp luật khác. •
Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng chưa linh hoạt bằng một số hệ thống pháp luật khác.
Tuy nhiên nếu My sói muốn nghiên cứu thì đức sẽ là lựa chọn an toàn nhưng về vấn
đề áp dụng thực tiễn thì không nên tại vì quyền tự do thỏa thuận trong hợp đồng kinh
doanh thương mại còn bị hạn chế và cái phương thức giải quyết tranh chấp chưa linh
hoạt do còn cứng nhắc trong việc áp dụng các điều luật
3. Hình phạt và chế tài tương thích với hành vi xâm hại tình dục trẻ em tại Việt
Nam – dưới góc độ so sánh pháp luật một vài quốc
Đối với đề tài này My Sói có thể chọn hệ thống pháp luật là Common Law, quốc gia cụ
thể là Mỹ. Bởi vì Pl Mỹ rất mạnh tay đối với những tội phạm xâm hại tình dục, đặc biệt
nạn nhân là trẻ vị thành niên, những người bị kết án hiếp dâm trẻ em và tái phạm nhiều
lần sẽ đối diện với án tử hình, ngoài hình thức phạt tiền và phạt tù người bị kết án còn
phải chịu sự giám sát thường xuyên của cơ quan quản lý địa phương, thông tin người
có tiền án cũng được công khai trên mạng của chính quyền địa phương cho người dân
tiện tra cứu. chúng ta có thể thông qua việc nghiên cứu pl của nước Mỹ với hành vi xâm
hại tình dục của trẻ em mà đưa ra các kiến nghị cho pháp luật Việt Nam trở nên hoàn thiện hơn lOMoAR cPSD| 46560390
4.Quyền im lặng trong Tố tụng hình sự
-Chọn hệ thống pháp luật Common Law. Vì trong hệ thống pháp luật Common law,
quyền im lặng được coi là một quyền cơ bản của bị can. Chọn nghiên cứu Common law
thì My Sói có thể tập trung vào các nguyên tắc pháp lý, quyền hạn của bị can và tác
động của quyền này đến quy trình tố tụng hình sự. Vì là quyền cơ bản nên nguồn thông
tin tài liệu sẽ phổ biến và dễ tìm hơn.
-Chọn Hoa Kỳ. Vì Hoa Kỳ là quốc gia theo hệ thống pháp luật Common law, có nền
tảng vững chắc về quyền im lặng trong tố tụng hình sự. Và nguyên tắc án lệ cũng là
nguyên tắc cơ bản được sự dụng ở Hoa Kỳ nhưng nguyên tắc này có tính mềm dẻo hơn
ở các quốc gia khác; nghiên cứu về Tố tụng nên việc chọn một quốc gia có sự mềm dẻo
trong án lệ sẽ khai thác được nhiều mặt hơn.
5.Bảo vệ quyền phụ nữ trong hôn nhân gia đình
-Chọn hệ thống pháp luật Common Law. Vì trong Common Law, quyền phụ nữ trong
hôn nhân gia đình thường chỉ được bảo vệ dựa trên nguyên tắc chung về bình đẳng và
công bằng, chưa hoàn toàn có quy định cụ thể, và cũng có sự phụ thuộc theo quy
địnhtừng quốc gia. Nên nếu chọn hệ thống Common Law sẽ có nhiều vấn đề có thể khai thác hơn.
-Chọn Ấn Độ. Ấn Độ được biết đến là quốc gia mà ở đó, bạo lực và phân biệt đối xử
với phụ nữ, bao gồm cả phụ nữ trong phạm vi hôn nhân gia đình luôn là 1 vấn đề nhức
nhối kéo dài. Ấn Độ cũng là một trong những nước hiện có tỉ lệ lao động nữ thấp nhất
thế giới, có thể thấy người phụ nữ ở Ấn Độ vẫn chưa được coi trọng, trong gia đình họ
không nắm quyền kinh tế và không có tiếng nói, chính xác là những người “giúp việc
không công” trong gia đình. Ấn Độ cũng là quốc gia theo Common law, ở Ấn cũng đã
có nhiều dự án cụ thể để bảo vệ quyền phụ nữ, nên chọn Ấn để nghiên cứu sẽ có được
nhiều hướng đi và lý luận thực tiễn.
6.Nuôi con nuôi tại theo pháp luật Việt Nam
My Sói nên chọn đề tài “Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam”. Vì đề tài theo pháp
luật Việt Nam nên sẽ dễ dàng tìm được tài liệu và các nguồn luật chính thống hỗ trợ quá
trình nghiên cứu được dễ dàng hơn. Hệ thống pháp luật là XHCN và chịu ảnh hưởng
của cival law. Các nguồn luật cần cho quá trình nghiên cứu là Hiến pháp, Luật NCN
2010, BLDS 2015, Luật HNGĐ 2014,… lOMoAR cPSD| 46560390
7.Quyền an tử theo pháp luật quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam
My Sói nên chọn đề tài “Quyền an tử theo pháp luật quốc tế và kinh nghiệm cho Việt
Nam”. Hệ thống pháp luật Cival law phù hợp hơn cho đề tài này. Việc nghiên cứu hệ thống
pháp luật Civil Law sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về vấn đề quyền an tử trên thế
giới, từ đó có thể rút ra những kinh nghiệm cho Việt Nam. •
Quyền an tử là một quyền nhân thân, gắn liền với quyền sống, quyền tự do và
quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
Đây là những quyền cơ bản được thừa nhận và
bảo vệ trong hầu hết các quốc gia trên thế giới, không phân biệt hệ thống pháp luật. •
Trong hệ thống pháp luật Civil Law, các Bộ luật là nguồn luật quan trọng nhất,
trong đó quy định chi tiết các quy tắc pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau.
Điều
này có lợi cho việc nghiên cứu đề tài này, bởi các quy định về quyền an tử thường được
quy định trong các Bộ luật Dân sự hoặc Luật Y tế.
Quốc gia lựa chọn phù hợp cho đề tài này là Hà Lan.
Vì Hà Lan là quốc gia đầu tiên trên thế giới hợp pháp hóa quyền tự tử theo yêu cầu vào
năm 2001. Quyền tự tử theo yêu cầu ở Hà Lan được quy định tại Điều 293 của Bộ luật Hình
sự. Theo đó, người bệnh có quyền được trợ giúp tự tử nếu họ đang mắc phải một căn bệnh
hiểm nghèo không thể chữa khỏi và đang phải chịu đựng những đau đớn không thể chịu
đựng được. Đạo luật [thủ tục xem xét] Chấm dứt cuộc sống theo yêu cầu và trợ tử
(Termination of Life on Request and Assisted Suicide [Review Procedures] Act) năm 2001
có hiệu lực vào ngày 01/4/2002. Đạo luật này hợp pháp hóa an tử và trợ tử trong những
trường hợp và hoàn cảnh rất đặc biệt…
8. Hợp thức hóa quyền dành cho người đồng tính, song tính, chuyển giới
Theo em, My Sói nên chọn hệ thống pháp luật Common law để nghiên cứu đề tài hợp
thức hóa quyền dành cho người đồng tính, song tính, chuyển giới. Lý do là:
Hệ thống pháp luật Common law có xu hướng coi trọng quyền tự do cá nhân và bình
đẳng hơn hệ thống pháp luật Civil law. Điều này thể hiện ở việc hệ thống pháp luật
Common law dựa trên án lệ, trong đó các thẩm phán có quyền đưa ra phán quyết dựa
trên các giá trị và nguyên tắc chung của pháp luật, bao gồm cả quyền bình đẳng cho
mọi người, bất kể xu hướng tính dục hay bản dạng giới của họ.
Trong những năm gần đây, nhiều quốc gia theo hệ thống pháp luật Common law đã
hợp thức hóa hôn nhân đồng giới, như Mỹ, Canada, Anh, Úc, New Zealand, v.v. Điều
này cho thấy xu hướng chung của hệ thống pháp luật này là ủng hộ quyền của người
đồng tính, song tính, chuyển giới.
Việt Nam đang từng bước hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập về pháp luật. Việc
nghiên cứu hệ thống pháp luật Common law sẽ giúp My Sói hiểu rõ hơn về xu hướng lOMoAR cPSD| 46560390
phát triển của quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới trên thế giới, từ đó có
thể đề xuất những giải pháp phù hợp cho Việt Nam.
Về quốc gia cụ thể cần tìm hiểu, My Sói có thể lựa chọn một trong các quốc gia sau:
Hoa Kỳ: Hoa Kỳ là quốc gia tiên phong trong việc hợp thức hóa hôn nhân đồng
giới ở cấp liên bang. Năm 2015, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ đã ra phán quyết hợp
thức hóa hôn nhân đồng giới trên toàn quốc.
9. Giải quyết tranh chấp trong quan hệ lao động
Theo đề tài này thì My sói nên chọn hệ thống pháp luật commom law vì nó có tính
linh hoạt, phù hợp với phát triển của xã hội. Các quốc gia theo hệ thống pháp luật
commonlaw thường có những quy định tiến bộ về giải quyết tranh chấp như quyền tự
do liên kết , quyền đình công,.. Mỹ là quốc gia thuộc hệ thống pháp luật common law
phát triển hệ thống pl của mỹ cũng rất tiên tiến , chú trọng bảo vệ quyền lợi của người lao động
10 Xu hướng xoá bỏ hình phạt tử hình
Theo em, My Sói nên chọn hệ thống pháp luật Common law để nghiên cứu đề tài Xu
hướng xoá bỏ hình phạt tử hình vì Xu hướng xoá bỏ hình phạt tử hình trong hệ thống
pháp luật common law đã được nhìn nhận rộng rãi trong những năm gần đây. Nhiều
quốc gia chuyển từ việc thực thi án tử hình sang án tù chung thân hoặc án phạt tù có
thời hạn dài hơn.Có một số lý do chính đã đóng góp vào xu hướng xoá bỏ hình phạt tử
hình trong common law. Một trong số đó là quan điểm rằng hình phạt tử hình không
phù hợp với quyền sống của con người và là hình phạt không thể lấy lại được. Việc
thực hiện hình phạt tử hình cũng gặp phải nhiều tranh cãi về tính công bằng và rủi ro
xảy ra sai sót khi áp dụng.
Chọn nước Anh: Vì Anh là một trong số ít các quốc gia trên thế giới đã tìm kiếm cách
xoá bỏ hình phạt tử hình và hướng tới án tử hình được hạn chế hoặc hoàn toàn bị loại
bỏ. Điều này là một phần dựa trên quan niệm rằng hình phạt tử hình không phù hợp với
các nguyên tắc đạo đức và nhân quyền của xã hội hiện đại. Các quốc gia như Canada,
Anh, Australia và một số tiểu bang ở Mỹ đã tiến hành xoá bỏ hình phạt tử hình và tập
trung vào việc áp dụng các hình phạt tù chung thân hoặc án phạt tù lâu dài. Xu hướng
này đặc biệt nổi bật trong các nước có nền tảng pháp luật common law, nơi quyền tư lOMoAR cPSD| 46560390
pháp và sự công minh được coi là phù hợp với việc thay đổi phương thức xử phạt và
hướng tới mục tiêu bình đẳng và nhân đạo hơn.