Bài tập chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
"CNXH" ở bài này được tiếp cận theo góc độ nào? Theo đó, CNXH có những đặc trưng gì? Các giai đoạn phát triển của CNXH? Khái niệm dân chủ, nền dân chủ? Bản chất nền dân chủ nền CNXH. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và xã hội XHCN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CN211)
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC BÀI TẬP 2
Nguyễn Phương Thảo – Mã sinh viên: 2256160084 – Lớp TTMKT A2K42
Câu 1: “CNXH” ở bài này được tiếp cận theo góc độ nào? Theo đó, CNXH có những
đặc trưng gì? Các giai đoạn phát triển ủ c a CNXH?
1. CNXH được tiếp cận theo 4 góc độ:
- Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại
áp bức bất công, chống lại giai cấp thống trị
- Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động
khỏi áp bức, bóc lột, bất công
- Là một khoa học – CNXH khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Là một chế độ tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 2. Đặc trưng của CNXH
- Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phsong con
người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất c ủ h yếu
- Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhâ, đại biểu cho lợi
ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
- Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn
hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
- Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp
tác với các nước trên thế giới
3. Các giai đoạn phát triển ủ c a CNXH
a. Theo quan điểm của K.Marx và F.Engels
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua 2 giai đoạn từ trình
độ thấp đến trình độ cao hơn.
- Giai đoạn thấp của XHCS hay còn gọi là giai đoạn đầu của XHCS: làm
theo năng lực, hưởng theo lao động, vẫn còn những dấu vết của xã hội cũ để lại ề v mọi ặ
m t như kinh tế, chính trị, văn hóa
- Giai đoạn cao hơn của XHCS: lao động trở thành nhu cầu, năng suất
lao động cao, thực hiện nguyên tắc phân phối làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu...
- Giữa xã hội TBCN và CSCN có một thời ỳ k quá độ
b. Theo quan điểm của V.I.Lenin
Hình thái kinh tế xã hội ộ
c ng sản chủ nghĩa phát triển qua 3 giai đoạn:
- Những cơn đau đẻ kéo dài: thời ỳ k quá độ
- Giai đoạn đầu của xã hội ộ
c ng sản chủ nghĩa: xã hội c ủ h nghĩa
- Giai đoạn cao của xã hội ộ
c ng sản chủ nghĩa: xã hội ộ c ng sản chủ nghĩa
Chia quá độ thành 2 hình thức: - Quá độ trực tiếp - Quá độ gián tiếp
Câu 2: Thời kỳ quá độ lên CNXH có đặc điểm như thế nào?
Đặc điểm bao trùm: là sự tồn tại đan xen những yếu tố của xã hội cũ và những
nhân tố của xã hội mới trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
a. Trên lĩnh vực kinh tế
- Nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu
- Các thành phần kinh tế vừa thống nhất vừa đấu tranh
- Thể hiện nhiều hình thức phân phối, phân p ố
h i theo lao động là chủ yếu
b. Trên lĩnh vực chính trị
- Kết cấu giai cấp đa dạng phức tạp
- Các giai cấp, tầng lớp vừa đấu tranh vừa hợp tác với nhau - Trong cùng một giai ấ
c p, tầng lớp cũng có trình độ, ý thức khác nhau
c. Trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
- Nhiều tư tưởng khác nhau: tư tưởng XHCN, tư tưởng tư sản, tâm lý tiểu nông
- Các yếu tố văn hóa cũ và mới thường xuyên đấu tranh lẫn nhau
- Nguyên nhân là có sự khác nhau về giai cấp, tầng lớp Câu 3: Khái n ệ
i m dân chủ, nền dân chủ. 1. Khái niệm dân chủ
Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một
hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển
cùng với lịch sử xã hội của nhân loại.
2. Khái niệm nền dân chủ
Trong xã hội có giai cấp và nhà nước, quyền lực của nhân dân được thể chế hóa
bằng chế độ nhà nước, pháp luật và cũng từ khi xã hội có giai cấp, dân chủ được
thực hiện dưới hình thức mới – hình thức nhà nước với tên gọi là “chính thể dân
chủ” hay “nền dân chủ”.
Câu 4: Bản chất của nền dân chủ XHCN.
Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến bóa của dân chủ, dân chủ XHCN có
những bản chất cơ bản sau:
- Về bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo duy nhất ủ c a một ả Đ ng và giai cấp công
nhân (Đảng Marx-Lenin) mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều được thực hiện quyền lực
của nhân dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn
ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân.
- Bản chất kinh tế: Nền dân chủ XHCN dựa trên chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất c ủ
h yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng
sản xuất dựa trên cơ sở KH - CN hiện đại nhằm thỏa mãn ngày càng cao những nhu
cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động.
- Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội: Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Marx-
Lenin – hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý
thức xã hội khác trong xã hội mới. Đồng thời nó kế thừa, phát huy những tinh hoa
văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư t ởng ư văn hóa, văn minh,
tiến bộ xã hội,... mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc,... Trong nền
dân chủ XHCN, nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần; được nâng
cao trình độ văn hóa, có điều kiện phát triển cá nhân. Dưới góc độ này dân chủ là
một thành tựu văn hóa, một quá trình sáng tạo văn hóa, thể hiện khát vọng tự do
sáng tạo và phát triển con người. Câu 5: Mối quan ệ
h giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
- Một là, dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN.
- Hai là, nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân.