Bài tập chủ nghĩa xã hội khoa học - Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua những hình thái kinh tế xã hội nào? Hãy kể tên
Trả lời: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội- Hình thái công xã hội nguyên thủy- Hình thái chiếm hữu nô lệ- Hình thái phong kiến- Hình thái tư bản chủ nghĩa- Hình thái cộng sản chủ nghĩa.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa học(KH1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45734214
Họ và tên: Hoàng Thị Minh Phương Mã sinh viên: 2202205QTNA
Câu 1: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua những hình thái kinh tế xã hội nào? Hãy kể tên
Trả lời: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội
- Hình thái công xã hội nguyên thủy
- Hình thái chiếm hữu nô lệ - Hình thái phong kiến
- Hình thái tư bản chủ nghĩa
- Hình thái cộng sản chủ nghĩa
5 hình thái kinh tế xã hội có sự phát triển từ thấp đến cao theo quy luật vận động và
phát triển khách quan của xã hội. Trong đó, cơ sở kinh tế, quan hệ kinh tế, quan hệ xã
hội tạo nên đặc điểm khác biệt của mỗi hình thái kinh tế xã hội.
Câu 2: CNXH là 1 hình thái kinh tế xã hội nói riêng hay chỉ 1 giai đoạn của 1 hình
thái kinh tế xã hội cụ thể nào đó? Hãy kể tên HTKT-XH đó
Trả lời: CNXH là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
Câu 4: Hiểu thế nào là thời kỳ quá độ? Có mấy hình thức quá độ trong lịch sử? Việt
Nam thuộc hình thức quá độ nào? Trả lời:
- Thời kỳ quá độ là Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành
xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính
quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng
kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kì quá độ, một mặt là phát huy đầy
đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động
chống chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
- Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, có hai con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Con đường thứ nhất là quá độ trực tiếp lên
chủ nghĩa xã hội từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở trình độ cao. Con
đường thứ hai là quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những nước chủ nghĩa
tư bản phát triển còn thấp, hoặc như V.l.Lênin cho rằng, những nước có nền
kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng có
thể đi lên chủ nghĩa xã hội được trong điều kiện cụ thể nào đó nhất là trong
điều kiện đảng kiểu mới của giai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo (trở thành lOMoAR cPSD| 45734214
đảng cầm quyền) và được một hay nhiều nước tiên tiến giúp đỡ. - Việt Nam
thuộc hình thức quá độ gián tiếp
Câu 6: Quan điểm cho rằng: “VN quá độ lên CNXH _ BỎ QUA _ CHẾ ĐỘ
TBCN...”. Hiểu vấn đề “BỎ QUA” như thế nào cho đúng? Trả lời:
Việc bỏ qua chế độ TBCN, về cơ bản, chính là: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế
thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt
về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”