-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập Chương 1: Tổng quan vê kinh tế học | Đại học Thăng Long
Bài tập Chương 1: Tổng quan vê kinh tế học| Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô 01 5 tài liệu
Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Bài tập Chương 1: Tổng quan vê kinh tế học | Đại học Thăng Long
Bài tập Chương 1: Tổng quan vê kinh tế học| Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô 01 5 tài liệu
Trường: Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thăng Long
Preview text:
lOMoARcPSD| 40615597 lOMoAR cPSD| 40615597 1
BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 1_TUẦN 2 Bài 1
Giả định trong nền kinh tế chỉ có một ngân hàng duy nhất và ngân hàng này dự định giữ
lại 10% dự trữ, số còn lại cho vay. Giả định thêm là trong nền kinh tế có một công chúng
duy nhất là A và người này có mức cầu cố định về tiền mặt là 10 triệu đồng.
Chúng ta có bảng tổng kết tài sản của NH như sau:
Ngân hàng Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ : 10 triệu đ Tiền gửi: 100 triệu đ Cho vay: 90 triệu đ Tổng 100 triệu đ Tổng 100 triệu đ
Ngân hàng trung ương đột nhiên bơm thêm 10 triệu đồng tiền mặt vào trong lưu thông
và số tiền này đến tay anh A.
a. Anh A sẽ phản ứng như thế nào?
b. Điều này ảnh hưởng như thế nào tới tỷ lệ tiền mặt của NHTM?
c. NHTM phản ứng như thế nào đối với trạng thái mất cân bằng?
d. Bây giờ, anh A nắm giữ bao nhiêu tiền mặt? Anh A sẽ làm gì tiếp theo? Điềunày
sẽ ảnh hưởng tới hành vi của NHTM như thế nào?
e. Cuối cùng khối lượng tiền tệ thay đổi như thế nào? Bài 2
Trong một nền kinh tế giả định, công chúng quyết định giữ lượng tiền mặt bằng 40%
tiền gửi của họ ở ngân hàng. Các NHTM quyết định giữ 5% tiền gửi dưới dạng tiền mặt
để đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt hàng ngày của khách hàng. Khối lượng tiền mạnh trong
nền kinh tế là 12000 tỷ đơn vị tiền tệ.
1. Mức cung ứng tiền tệ bằng bao nhiêu?
Sau đây là 4 tình huống thể hiện nỗ lực của cơ quan hữu trách về tiền tệ trong
việc cắt giảm cung ứng tiền tệ. Trong mỗi tình huống, chúng ta giả định hệ thống
ngân hàng ở trạng thái ban đầu như mô tả ở trên.
2. Mức cung ứng tiền tệ là bao nhiêu nếu NHTU buộc các NHTM phải nắm giữ tỷlệ tiền mặt bằng 10%?
3. Mức cung ứng tiền tệ là bao nhiêu nếu NHTU tăng lãi suất chiết khấu lên caođến
mức các NHTM quyết định giữ thêm 5% tiền gửi dưới dạng tiền mặt.
GV: Trần Thị Thùy Linh 2
4. Mức cung ứng tiền tệ là bao nhiêu nếu NHTU yêu cầu phải nộp 5% tiền gửi
vàoTài khoản đặc biệt tại NHTU.
5. Cung ứng tiền tệ là bao nhiêu nếu NHTU bán một lượng trái phiếu chính phủ
trịgiá 1000 tỷ đơn vị tiền tệ. Bài 3
Giả sử hàm cầu tiền có dạng (M/P)d = 1000 – 100r
Trong đó r là lãi suất tính bằng phần trăm. Cung tiền M bằng 1.000 và mức giá P là 2
a. Vẽ đồ thị cung và cầu tiền về số dư thực tế?
b. Lãi suất cân bằng là bao nhiêu?
c. Giả sử mức giá không đổi, điều gì sẽ xảy ra đối với lãi suất cân bằng nếu mứccung
ứng tiền tăng từ 1.000 lên 1.200??
d. Nếu muốn nâng lãi suất lên 7%, ngân hàng trung ương cần ấn định mức cungứng
tiền tệ bằng bao nhiêu? Bài 4
Giả sử các NH làm giảm số tiền mà mọi người muốn nắm giữ bằng cách lắp đặt máy
rút tiền tự động ở tất cả các tòa nhà để mọi người có thể rút tiền mặt bất kỳ lúc nào.
a. Giả sử NHTW không thay đổi cung ứng tiền tệ. Theo lý thuyết ưa thích
thanhkhoản, điều gì xảy ra với lãi suất? Điều gì xảy ra với tổng cầu.
b. Nếu muốn ổn định tổng cầu, NHTW nên phản ứng như thế nào? Bài 5
X攃Āt môt nền kinh tế có bảng tổng kết tài sản (tài khoản chữ T) ban đầu của NHTM như sau: ̣
Đơn v椃⌀ t椃Ānh: triêu đ ng̣ Tài s愃愃n C愃Āc kho愃愃n nơ Dự trữ 100 Tiền gửi 1.000 Cho vay 900 1.
Nếu NHTM không giữ dự trữ vượt quá và công chúng không giữ tiền măt, hãy tính tỷ
lệ ̣ dự trữ bắt buôc, lượng tiền cơ sở và cung ứng tiền tệ của nền kinh tế?̣ 2.
Giả sử trong nền kinh tế công chúng giữ tỷ lê tiền mặ t/tiền gửi là 25%, NHTM không
giự̃ dự trữ vượt quá. Hãy tính lượng tiền cơ sở, cung ứng tiền tê và lượng tiền gửi khi NHTƯ
muạ 200 triêu đồng trái phiếu chính phủ? Bảng tổng kết tài sản của NHTM sẽ như thế nào?̣
GV: Trần Thị Thùy Linh