Bài tập chương 2 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Bài tập chương 2 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
Bài 1: Có số liệu về hàm cung và hàm cầu máy máy lạnh công nghiệp trên th
trường như sau:
Q
D
= 2P + 150
Q
S
= 2P 90
(Trong đó P tính bằng triệu đồng/chiếc; Q tính bằng nghìn chiếc)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính doanh thu của
người bán tại điểm cân bằng.
b. Giả sử chính phủ quy định mức giá trần 55 triệu đồng/chiếc máy lạnh công
nghiệp thì điều gì sẽ xảy ra? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc thiếu hụt và giải
pháp can thiệp của chính phủ.
c. Giả sử giá các yếu tố đầu vào để sản xuất ra máy lạnh công nghiệp tăng
làm
lượng cung về sản phẩm giảm 4 nghìn chiếc tại mọi mức giá? Xác định mc giá và
sản lượng cân bằng mới?
d. Nếu chính phủ đánh thuế 5 triệu đồng/chiếc máy lạnh công nghiệp bán ra
thì giá và sản lượng mới bằng bao nhiêu?
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà người tiêu dùng và nhà sản xuất phải chịu?
Tính số tiền thuế chính thủ thu được?
f. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả trên?
Bài 2: Có số liệu về hàm cầu và hàm cung về hàng hóa X trên thị trường như
sau:
Q
D
= 0,1P + 28
Q
S
= 0,1P - 16
(Trong đó P được tính bằng $/sản phẩm; Q tính bằng nghìn sản phẩm)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính tổng chi tiêu
của
người tiêu dùng tại trạng thái cân bằng.
b. Giả sử chính phủ quy định mức giá sàn là 240 $/sản phẩm thì điều gì
sẽ xảyra trên thị trường? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc thiếu hụt và giải pháp
can thiệp của chính phủ.
c. Giả sử cầu về sản phẩm X tăng 10% tại mọi mức giá, xác định mức
giá và
lOMoARcPSD|41967345
sản lượng cân bằng mới.
d. Nếu chính phủ đánh thuế 10$/sản phẩm bán ra thì giá và sản lượng
mới
bằng bao nhiêu?
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà người tiêu dùng và nhà sản xuất phải
chịu?Tính số tiền thuế chính thủ thu được?
Bài 3: Cung cầu về sản phẩm X được cho bởi các phương trình sau:
(S): Q
S
= 5P
S
- 100 (D): Q
D
= 500 5P
D
Trong đó P tính bằng $/sản phẩm và Q tính bằng nghìn sản phẩm.
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng. Tính tổng doanh thu của người bán tại
trạng thái cân bằng.
b. Giả sử chính phủ quy định mức giá là 50 $/sản phẩm thì điều gì sẽ xảy ratrên
thị trường? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc hụt và giải pháp can thiệp của
chính phủ.
c. Khi thu nhập người dân tăng làm cầu X gia tăng 10 nghìn sản phẩm ở
mọimức giá, tính giá và sản lượng cân bằng mới?
d. Giả sử Chính phủ đánh thuế t = 5$/ sản phẩm xác định giá và sản lượng
cânbằng?
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế và tính số tiền Thuế chính phủ thu?
Bài 4: Cho cung cầu về một hàng hoá X có dạng như sau:
Q
D
= 60 2P
Q
s
= P 15
(Trong đó giá tính bằng $/sản phẩm, lượng tình bằng nghìn sp)
a) Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? Tính tổng doanh thu của nhà sản
xuấttại Trạng thái cân bằng?
lOMoARcPSD|41967345
b) Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá trần với sản phẩm X mức giá là P =
20$/sản phẩm thì trên thị trường xảy ra hiện tượng gì? Tính lượng dư thừa hay
thiếu hụt? CHính phủ giải quyết thế nào? Số tiền chính phủ chi là bao nhiêu?
c) Giả sử lượng cầu giảm 6 nghìn sản phẩm tại mọi mức giá? Xác định mức giá
vàsản lượng cân bằng mới?
d) Giả sử chính phủ đánh thuế đối với người tiêu dùng với mức thuế là t = 3 $/sp.
Xác định mức giá cân bằng mới?
)
e) Chính chia sẻ gánh nặng thuế? Tính số tiền thuế chính phủ thu được?
f) Vẽ đồ thị minh họa các kết quả?
Hướng dẫn giải:
Bài 1: Có số liệu về hàm cung và hàm cầu máy máy lạnh công nghiệp trên th
trường như sau:
Q
D
= 2P + 150
Q
S
= 2P 90
(Trong đó P tính bằng triệu đồng/chiếc; Q tính bằng nghìn chiếc)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính doanh thu
của
người bán tại điểm cân bằng.
Giải:
Trạng thái cân bằng xác định khi: Q
D
= Q
S
2P + 150 = 2P 90
=>P
E
= 60 (triệu đồng/chiếc)
=> Q
E
= 30 (nghìn chiếc)
* Tổng doanh thu của người bán tại điểm cân bằng:
TR = P
E
. Q
E
= 60 . 30 .10^3 = 1800.10^3 (triệu đồng) =1800 (tỷ đồng)
= 1,8 (nghìn tỷ đồng).
lOMoARcPSD|41967345
b. Giả sử chính phủ quy định mức giá trần 55 triệu đồng/chiếc máy lạnh
công
nghiệp thì điều gì sẽ xảy ra? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc thiếu hụt và giải
pháp can thiệp của chính phủ.
Ta thấy, P = 55 triệu đồng/chiếc < P
E
= 60 (triệu đồng/chiếc) => Trên thị
trường xảy ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa.
Với P = 55 triệu đồng/chiếc, ta có:
Q
D1
= 2.55 + 150 = 40 (nghìn chiếc)
Q
S1
= 2. 55 90 = 20 (nghìn chiếc)
Lượng thiếu hụt: ∆Q = 40 – 20 = 20 (nghìn chiếc)
Chính phủ cần cung cấp lượng thiếu hụt vào thị trường, khuyến khích nhập
khẩu, giảm thuế, tăng trợ cấp.
c. Giả sử giá các yếu tố đầu vào để sản xuất ra máy lạnh công nghiệp
tăng làmlượng cung về sản phẩm giảm 4 nghìn chiếc tại mọi mức giá? Xác
định mức giá và sản lượng cân bằng mới?
Phương trình hàm cung mới có dạng: Q
Sm
= Q
S
- 4 = (2P 90) 4 = 2P 94
Trạng thái cân bằng mới xác định khi: Q
Sm
= Q
D
2P 94 = 2P + 150
P
E2
= 61 (triệu đồng/chiếc)
Q
E2
= 28 (nghìn chiếc)
d. Nếu chính phủ đánh thuế 5 triệu đồng/chiếc máy lạnh công nghiệp
bán ra
thì giá và sản lượng mới bằng bao nhiêu?
Phương trình hàm cung sau thuế: Q
st
= 2(P-5) 90 = 2P -10-90 = 2P - 100
Trạng thái cân bằng xác định khi: Q
st
= Q
D
2P 100 = 2P + 150
P
E3
= 62,5 (triệu đồng/chiếc)
Q
E3
= 25 (nghìn chiếc)
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà người tiêu dùng và nhà sản xuất phải
chịu?
Tính số tiền thuế chính thủ thu được?
lOMoARcPSD|41967345
+ Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu
t
D
= P
E3
- P
E
= 62,5 60 = 2,5 (triệu
đồng/chiếc) + Gắng nặng thuế mà nhà sản xuất
phải chịu: t
S =
t - t
D
= 5 2,5 = 2,5 (triệu
đồng/chiếc) + Số tiền thuế chính phủ thu được:
T = t. Q
E3
= 5. 25.10^3= 125000 (triệu đồng) = 125 (tỷ đồng)
f. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả trên?
lOMoARcPSD|41967345
- Cu gi m, đả ường cầầu d ch chuy n xun g d ưới 1 kho ng (đo n) đả
úng bằầng t
- P
Et
< P
E1
=> Giá CB gi m
- Q
Et
<Q
E1
=> Lượng CB gi m
- Gánh n ng thuếố NSX
Ch u: tS =
PE1 - PEt
Gánh n ng thuếố NTD ch u
t
D
= t t
S
- Số tiền thuế chính phủ thu được:
T = t*Q
Et
- Phương trình hàm cầu sau thuế có dạng:
PDt = PD - t
Q
Dt
= a.(P + t) + b
Dạng bài tập số 4: CHính phủ đánh thuế
VD4: Giả sử Chính phủ đánh thuế vào người n xe y với 1
lượng thuế t = 4 triệu đồng/chiếc xe. Tính mức giá sản lượng
cân bằng mới? Tính chia sẻ gánh nặng thuế NTD NSX
chịu? Tính số tiền thuế mà Chính phủ thu được?
Giải:
Phương trình hàm cung sau thuế có dạng:
Q
St
= 20(P 4) 100 = 20P -80 100 = 20P 180
Trạng thái cân bằng mới sau thuế: Q
St
= Q
D
lOMoARcPSD|41967345
20P 180 = -20P + 700
P
Et
= 22 (triệu đồng/chiếc)
Q
Et
= 260 (nghìn chiếc)
* Gánh nặng thuế mà NTD chịu:t
D
= P
Et
- P
E
= 22 20
= 2 (triệu đồng/chiếc) * Gánh nặng thuế mà NTD
chịu:
t
S
= t - t
D
= 4 2 = 2 (triệu đồng/chiếc)
* Số tiền thuế CHính phủ thu được
T = t* Q
Et
= 4*260.10^3 (triệu đồng) = 1.040 (tỷ đồng) Vd5:
VD4: Giả sử Chính phủ đánh thuế vào người mua xe máy với 1
lượng thuế t = 4 triệu đồng/chiếc xe. Tính mức giá sản lượng
cân bằng mới? Tính chia sẻ gánh nặng thuế NSX NTD
chịu? Tính số tiền thuế mà Chính phủ thu được?
Giải:
Phương trình hàm cầu sau thuế có dạng:
Q
Dt
= -20(P + 4) + 700 = -20P + 620
Trạng thái cân bằng mới sau thuế: Q
Dt
= Q
S
-20P + 620 = 20P 100
P
Et1
= 18 (triệu đồng/chiếc)
Q
Et1
= 260 (nghìn chiếc)
*
Gánh nặng thuế mà NSX phải chịu:
t
S
= P
E
- P
Et1
= 20 18 = 2 (triệu đồng/chiếc)
* Gánh nặng thuế mà NTD chịu:
lOMoARcPSD|41967345
t
D
= t- t
S
= 4 -2 = 2 (triệu đồng/chiếc)
* Số tiền thuế CHính phủ thu được:
T = t* Q
Et
= 4*260.10^3 (triệu đồng) = 1.040 (tỷ đồng)
Dạng bài tập số 3: Giá trần, giá sàn
VD1: Giả sử Chính phủ quy định mức giá trên thị trường P =
30 triệu đồng/chiếc? Trên thị trường xảy ra hiện tượng gì?Tính
lượng thừa hoặc thiếu hụt? CHính phủ giải quyết như thế nào?
Giải:
Ta có, P = 30 triệu đồng/chiếc > P
E
= 20 triệu đồng/chiếc=>
Trên thị trường xảy ra hiện tượng dư thừa hàng hóa.
Với P = 30 triệu đồng/chiếc, ta có:
Q
D
= -20. 30 + 700 = 100 (Nghìn chiếc)
Q
S
= 20. 30 -100 = 500 (nghìn chiếc)
Lượng dư thừa:
∆Q = 500 100 = 400 (nghìn chiếc) Chính
phủ giải quyết bằng cách:
- Mua hết lượng dư thừa
- Khuyến khích xuất khẩu
- Giảm thuế cho doanh nghiệp thu mua
VD2: Giả sử Chính phủ quy định mức giá trên thị trường P =
15 triệu đồng/chiếc? Trên thị trường xảy ra hiện tượng gì?Tính
lượng thừa hoặc thiếu hụt? CHính phủ giải quyết như thế nào?
Giải:
lOMoARcPSD|41967345
Ta có P = 15 triệu đồng/chiếc < P
E
= 20 triệu đồng/ chiếc=>
thị trường xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa.
Với P = 15 triệu đồng/chiếc, ta có
Q
D
= -20.15 + 700 = 400 (nghìn chiếc)
Q
S
= 20.15 100 = 200 (nghìn chiếc)
Lượng thiếu hụt: ∆Q = 400 200 = 200 (nghìn chiếc) Chính
phủ giải quyết bằng cách:
- Cung cấp lượng hàng hóa thiếu hụt vào thị trường
- Tăng trợ cấp cho doanh nghiệp
- Giảm thuế cho doanh nghiệp
Có hàm cung, cầu về môt loại sản phẩm X như sau:
(S): P
s
= 3 + 0,2Q
(D): P
D
= 15 0,1Q
(Trong đ gi đưc tnh bng $/sản phẩm; lưng tnh bng nghìn sản phẩm)
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng trên thị trường?
Trạng thái cân bằng xác định khi: P
D
= P
S
lOMoARcPSD|41967345
15 0,1Q = 3 + 0,2Q
Q
E1
= 40 (nghìn sp)
P
E1
= 11 ($/sản phẩm)
b. Nếu chính phủ áp đặt mức giá trên thị trường là P = 10 $/sản phẩm thì trên thị
trường xảy ra hiện tượng gì? Tính lượng dư thừa hoặc thiếu hụt?
V i g iá trên thị trường là P = 10 $/sản phẩm < P
E1
= 11 ($/sản phẩm)
Th tr ường x y ra hi n t ượng thiếốu h t hàng hóa
V i P = 10 $/sp, ta có:
P
D
= 15 0,1Q 10 = 15 0,1Q=> Q
D
= 50 (nghìn sp)
P
s
= 3 + 0,2Q 10 = 3 + 0,2Q => Q
S
= 35 (nghìn sp)
LƯợng thiếu hụt: ∆Q = 50 – 35 = 15 (nghìn sp)
Chính phủ…
c. Giả sử lượng cầu sản phẩm X giảm 15 nghìn sản phẩm tại mọi mức giá, xác
định trạng thái cân bằng mới?
P
D
= 15 0,1Q => Q
D
= (15 P)/0,1 = 150 10P
P
s
= 3 + 0,2Q => Q
S
= (P 3)/0,2 = 5P 15
Phương trình hàm cầu mới có dạng:
Q
Dm
= Q
D
-15 = 150 10P 15 = 135 10P
Trạng thái cân bằng mới xác định khi: Q
Dm
= Q
S
135 10P = 5P 15
P
E2
= 10 ($/sp)
Q
E2
= 35 (nghìn sp)
d. Nếu chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất e = 3 $/sản phẩm thì giá và lượng cân
bằng mới trên thị trường như thế nào?
Phương trình hàm cung sau trợ cấp:
P
Se
= P
S
e = 3 + 0,2Q 3 = 0,2Q
Trạng thái cân bằng mới sau trợ cấp: P
Se
= P
D
lOMoARcPSD|41967345
0,2Q = 15 0,1Q => Q
E3
= 50 (nghìn sp)
P
E3
= 10 ($/sp)
e. Tính chia sẻ mức trợ cấp mà người tiêu dùng và nhà sản xuất nhận
được?+ chia sẻ trợ cấp mà người tiêu dùng hưởng: e
D
= 11 10 = 1$/sp
+ chia sẻ trợ cấp mà NSX hưởng:
e
S
= 3 1 = 2$/sp
Số tiền trợ cấp chính phủ chi:
TE = e. Q
E3
= 3.50.10^3 = 150 (nghìn $)
2.4.3. Chính sách trợ cấp của chính phủ
a) Trợ cấp đối với nhà sản xuất (e/đvsp)
- Đường cung dịch chuyển xuống dưới
1 khoảng đúng bằng e
- Giá cân bằng thì giảm, lượng cân bằng
tăng- Chia sẻ trợ cấp mà người tiêu dùng hưởng
eD = PE1 - PE2
- Chia trẻ trợ cấp mà nhà snar xuất nhận
được:e
S
= e - e
D
Số tiền trợ cấp chính phủ chi:
TE = e.Q
E2
+ phương trình hàm cung sau trợ cấp:
P
Se
= P
S
- e
Q
Se
= m(P +e) + n
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
Bài 1: Có số liệu về hàm cung và hàm cầu máy máy lạnh công nghiệp trên thị trường như sau: QD = – 2P + 150 Q S = 2P – 90
(Trong đó P tính bằng triệu đồng/chiếc; Q tính bằng nghìn chiếc)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính doanh thu của
người bán tại điểm cân bằng.
b. Giả sử chính phủ quy định mức giá trần 55 triệu đồng/chiếc máy lạnh công
nghiệp thì điều gì sẽ xảy ra? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc thiếu hụt và giải
pháp can thiệp của chính phủ.
c. Giả sử giá các yếu tố đầu vào để sản xuất ra máy lạnh công nghiệp tăng làm
lượng cung về sản phẩm giảm 4 nghìn chiếc tại mọi mức giá? Xác định mức giá và
sản lượng cân bằng mới?
d. Nếu chính phủ đánh thuế 5 triệu đồng/chiếc máy lạnh công nghiệp bán ra
thì giá và sản lượng mới bằng bao nhiêu?
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà người tiêu dùng và nhà sản xuất phải chịu?
Tính số tiền thuế chính thủ thu được?
f. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả trên?
Bài 2: Có số liệu về hàm cầu và hàm cung về hàng hóa X trên thị trường như sau: QD = – 0,1P + 28 QS = 0,1P - 16
(Trong đó P được tính bằng $/sản phẩm; Q tính bằng nghìn sản phẩm) a.
Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính tổng chi tiêu của
người tiêu dùng tại trạng thái cân bằng. b.
Giả sử chính phủ quy định mức giá sàn là 240 $/sản phẩm thì điều gì
sẽ xảyra trên thị trường? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc thiếu hụt và giải pháp
can thiệp của chính phủ. c.
Giả sử cầu về sản phẩm X tăng 10% tại mọi mức giá, xác định mức giá và lOMoARcPSD| 41967345
sản lượng cân bằng mới. d.
Nếu chính phủ đánh thuế 10$/sản phẩm bán ra thì giá và sản lượng mới bằng bao nhiêu? e.
Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà người tiêu dùng và nhà sản xuất phải
chịu?Tính số tiền thuế chính thủ thu được?
Bài 3: Cung cầu về sản phẩm X được cho bởi các phương trình sau: (S): QS = 5P S - 100 (D): QD = 500 – 5PD
Trong đó P tính bằng $/sản phẩm và Q tính bằng nghìn sản phẩm.
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng. Tính tổng doanh thu của người bán tại trạng thái cân bằng.
b. Giả sử chính phủ quy định mức giá là 50 $/sản phẩm thì điều gì sẽ xảy ratrên
thị trường? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc hụt và giải pháp can thiệp của chính phủ.
c. Khi thu nhập người dân tăng làm cầu X gia tăng 10 nghìn sản phẩm ở
mọimức giá, tính giá và sản lượng cân bằng mới?
d. Giả sử Chính phủ đánh thuế t = 5$/ sản phẩm xác định giá và sản lượng cânbằng?
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế và tính số tiền Thuế chính phủ thu?
Bài 4: Cho cung cầu về một hàng hoá X có dạng như sau: QD = 60 – 2P Qs = P – 15
(Trong đó giá tính bằng $/sản phẩm, lượng tình bằng nghìn sp)
a) Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? Tính tổng doanh thu của nhà sản
xuấttại Trạng thái cân bằng? lOMoARcPSD| 41967345
b) Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá trần với sản phẩm X mức giá là P =
20$/sản phẩm thì trên thị trường xảy ra hiện tượng gì? Tính lượng dư thừa hay
thiếu hụt? CHính phủ giải quyết thế nào? Số tiền chính phủ chi là bao nhiêu?
c) Giả sử lượng cầu giảm 6 nghìn sản phẩm tại mọi mức giá? Xác định mức giá
vàsản lượng cân bằng mới?
d) Giả sử chính phủ đánh thuế đối với người tiêu dùng với mức thuế là t = 3 $/sp.
Xác định mức giá cân bằng mới? )
e) Chính chia sẻ gánh nặng thuế? Tính số tiền thuế chính phủ thu được?
f) Vẽ đồ thị minh họa các kết quả? Hướng dẫn giải:
Bài 1: Có số liệu về hàm cung và hàm cầu máy máy lạnh công nghiệp trên thị trường như sau: QD = – 2P + 150 Q S = 2P – 90
(Trong đó P tính bằng triệu đồng/chiếc; Q tính bằng nghìn chiếc)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính doanh thu của
người bán tại điểm cân bằng. Giải:
Trạng thái cân bằng xác định khi: QD = QS – 2P + 150 = 2P – 90
=>PE = 60 (triệu đồng/chiếc)
=> QE = 30 (nghìn chiếc)
* Tổng doanh thu của người bán tại điểm cân bằng: TR = P
= 60 . 30 .10^3 = 1800.10^3 (triệu đồng) =1800 (tỷ đồng) E . QE = 1,8 (nghìn tỷ đồng). lOMoARcPSD| 41967345
b. Giả sử chính phủ quy định mức giá trần 55 triệu đồng/chiếc máy lạnh công
nghiệp thì điều gì sẽ xảy ra? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc thiếu hụt và giải
pháp can thiệp của chính phủ.
Ta thấy, P = 55 triệu đồng/chiếc < PE = 60 (triệu đồng/chiếc) => Trên thị
trường xảy ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa.
Với P = 55 triệu đồng/chiếc, ta có:
QD1 = – 2.55 + 150 = 40 (nghìn chiếc) Q
S1 = 2. 55– 90 = 20 (nghìn chiếc)
Lượng thiếu hụt: ∆Q = 40 – 20 = 20 (nghìn chiếc)
Chính phủ cần cung cấp lượng thiếu hụt vào thị trường, khuyến khích nhập
khẩu, giảm thuế, tăng trợ cấp.
c. Giả sử giá các yếu tố đầu vào để sản xuất ra máy lạnh công nghiệp
tăng làmlượng cung về sản phẩm giảm 4 nghìn chiếc tại mọi mức giá? Xác
định mức giá và sản lượng cân bằng mới?
Phương trình hàm cung mới có dạng: Q
Sm = QS - 4 = (2P – 90) – 4 = 2P – 94
Trạng thái cân bằng mới xác định khi: Q Sm = QD 2P – 94 = – 2P + 150
PE2 = 61 (triệu đồng/chiếc) QE2 = 28 (nghìn chiếc)
d. Nếu chính phủ đánh thuế 5 triệu đồng/chiếc máy lạnh công nghiệp bán ra
thì giá và sản lượng mới bằng bao nhiêu?
Phương trình hàm cung sau thuế: Qst = 2(P-5) – 90 = 2P -10-90 = 2P - 100
Trạng thái cân bằng xác định khi: Qst = QD
2P – 100 = – 2P + 150
PE3 = 62,5 (triệu đồng/chiếc) QE3 = 25 (nghìn chiếc)
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà người tiêu dùng và nhà sản xuất phải chịu?
Tính số tiền thuế chính thủ thu được? lOMoARcPSD| 41967345
+ Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu
tD = PE3 - PE = 62,5 – 60 = 2,5 (triệu
đồng/chiếc) + Gắng nặng thuế mà nhà sản xuất
phải chịu: tS = t - tD = 5 – 2,5 = 2,5 (triệu
đồng/chiếc) + Số tiền thuế chính phủ thu được:
T = t. QE3 = 5. 25.10^3= 125000 (triệu đồng) = 125 (tỷ đồng)
f. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả trên? lOMoARcPSD| 41967345
- Cầuầ gi m, đả ường cầầu d ch chuy n xuốnố g dị ể ưới 1 kho ng (đo n) đả ạ úng bằầng t
- PEt < PE1 => Giá CB gi mả - QEt Lượng CB gi mả - Gánh n ng thuếố NSXặ Ch u: ị tS = PE1 - PEt
Gánh n ng thuếố NTD ch uặ ị tD = t – tS
- Số tiền thuế chính phủ thu được: T = t*QEt
- Phương trình hàm cầu sau thuế có dạng: PDt = PD - t QDt= a.(P + t) + b
Dạng bài tập số 4: CHính phủ đánh thuế
VD4: Giả sử Chính phủ đánh thuế vào người bán xe máy với 1
lượng thuế t = 4 triệu đồng/chiếc xe. Tính mức giá và sản lượng
cân bằng mới? Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà NTD và NSX
chịu? Tính số tiền thuế mà Chính phủ thu được? Giải:
Phương trình hàm cung sau thuế có dạng:
QSt = 20(P – 4) – 100 = 20P -80 – 100 = 20P – 180
Trạng thái cân bằng mới sau thuế: QSt = QD lOMoARcPSD| 41967345 20P – 180 = -20P + 700
PEt = 22 (triệu đồng/chiếc) QEt = 260 (nghìn chiếc)
* Gánh nặng thuế mà NTD chịu:tD = PEt - PE = 22 – 20
= 2 (triệu đồng/chiếc) * Gánh nặng thuế mà NTD chịu:
tS = t - tD = 4 – 2 = 2 (triệu đồng/chiếc)
* Số tiền thuế CHính phủ thu được
T = t* QEt = 4*260.10^3 (triệu đồng) = 1.040 (tỷ đồng) Vd5:
VD4: Giả sử Chính phủ đánh thuế vào người mua xe máy với 1
lượng thuế t = 4 triệu đồng/chiếc xe. Tính mức giá và sản lượng
cân bằng mới? Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà NSX và NTD
chịu? Tính số tiền thuế mà Chính phủ thu được? Giải:
Phương trình hàm cầu sau thuế có dạng:
QDt = -20(P + 4) + 700 = -20P + 620
Trạng thái cân bằng mới sau thuế: QDt = QS -20P + 620 = 20P – 100
PEt1 = 18 (triệu đồng/chiếc) QEt1 = 260 (nghìn chiếc)
* Gánh nặng thuế mà NSX phải chịu:
tS = PE - PEt1 = 20 – 18 = 2 (triệu đồng/chiếc)
* Gánh nặng thuế mà NTD chịu: lOMoARcPSD| 41967345
tD = t- tS = 4 -2 = 2 (triệu đồng/chiếc)
* Số tiền thuế CHính phủ thu được:
T = t* QEt = 4*260.10^3 (triệu đồng) = 1.040 (tỷ đồng)
Dạng bài tập số 3: Giá trần, giá sàn
VD1: Giả sử Chính phủ quy định mức giá trên thị trường là P =
30 triệu đồng/chiếc? Trên thị trường xảy ra hiện tượng gì?Tính
lượng dư thừa hoặc thiếu hụt? CHính phủ giải quyết như thế nào? Giải:
Ta có, P = 30 triệu đồng/chiếc > PE = 20 triệu đồng/chiếc=>
Trên thị trường xảy ra hiện tượng dư thừa hàng hóa.
Với P = 30 triệu đồng/chiếc, ta có:
QD = -20. 30 + 700 = 100 (Nghìn chiếc)
QS = 20. 30 -100 = 500 (nghìn chiếc) Lượng dư thừa:
∆Q = 500 – 100 = 400 (nghìn chiếc) Chính
phủ giải quyết bằng cách:
- Mua hết lượng dư thừa
- Khuyến khích xuất khẩu
- Giảm thuế cho doanh nghiệp thu mua
VD2: Giả sử Chính phủ quy định mức giá trên thị trường là P =
15 triệu đồng/chiếc? Trên thị trường xảy ra hiện tượng gì?Tính
lượng dư thừa hoặc thiếu hụt? CHính phủ giải quyết như thế nào? Giải: lOMoARcPSD| 41967345
Ta có P = 15 triệu đồng/chiếc < PE = 20 triệu đồng/ chiếc=>
thị trường xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa.
Với P = 15 triệu đồng/chiếc, ta có
QD = -20.15 + 700 = 400 (nghìn chiếc)
QS = 20.15 – 100 = 200 (nghìn chiếc)
Lượng thiếu hụt: ∆Q = 400 – 200 = 200 (nghìn chiếc) Chính
phủ giải quyết bằng cách:
- Cung cấp lượng hàng hóa thiếu hụt vào thị trường
- Tăng trợ cấp cho doanh nghiệp
- Giảm thuế cho doanh nghiệp …
Có hàm cung, cầu về môt loại sản phẩm X như sau:̣
(S): Ps = 3 + 0,2Q
(D): PD = 15 – 0,1Q
(Trong đó giá được tính bằng $/sản phẩm; lượng tính bằng nghìn sản phẩm)
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng trên thị trường?
Trạng thái cân bằng xác định khi: PD = PS lOMoARcPSD| 41967345 15 – 0,1Q = 3 + 0,2Q QE1 = 40 (nghìn sp)
PE1 = 11 ($/sản phẩm)
b. Nếu chính phủ áp đặt mức giá trên thị trường là P = 10 $/sản phẩm thì trên thị
trường xảy ra hiện tượng gì? Tính lượng dư thừa hoặc thiếu hụt?
V i gớ iá trên thị trường là P = 10 $/sản phẩm < PE1 = 11 ($/sản phẩm)
Th trị ường x y ra hi n tả ệ
ượng thiếốu h t hàng hóaụ V i P = 10 $/sp, ta có:ớ
PD = 15 – 0,1Q 10 = 15 – 0,1Q=> QD = 50 (nghìn sp)
Ps = 3 + 0,2Q 10 = 3 + 0,2Q => QS = 35 (nghìn sp)
LƯợng thiếu hụt: ∆Q = 50 – 35 = 15 (nghìn sp) Chính phủ…
c. Giả sử lượng cầu sản phẩm X giảm 15 nghìn sản phẩm tại mọi mức giá, xác
định trạng thái cân bằng mới?
PD = 15 – 0,1Q => QD = (15 – P)/0,1 = 150 – 10P
Ps = 3 + 0,2Q => QS = (P – 3)/0,2 = 5P – 15
Phương trình hàm cầu mới có dạng:
QDm = QD -15 = 150 – 10P – 15 = 135 – 10P
Trạng thái cân bằng mới xác định khi: QDm = QS
135 – 10P = 5P – 15 PE2 = 10 ($/sp) QE2 = 35 (nghìn sp)
d. Nếu chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất e = 3 $/sản phẩm thì giá và lượng cân
bằng mới trên thị trường như thế nào?
Phương trình hàm cung sau trợ cấp:
PSe = PS – e = 3 + 0,2Q – 3 = 0,2Q
Trạng thái cân bằng mới sau trợ cấp: PSe = PD lOMoARcPSD| 41967345
0,2Q = 15 – 0,1Q => QE3 = 50 (nghìn sp) PE3 = 10 ($/sp)
e. Tính chia sẻ mức trợ cấp mà người tiêu dùng và nhà sản xuất nhận
được?+ chia sẻ trợ cấp mà người tiêu dùng hưởng: eD = 11 – 10 = 1$/sp
+ chia sẻ trợ cấp mà NSX hưởng: eS = 3 – 1 = 2$/sp
Số tiền trợ cấp chính phủ chi:
TE = e. QE3 = 3.50.10^3 = 150 (nghìn $)
2.4.3. Chính sách trợ cấp của chính phủ
a) Trợ cấp đối với nhà sản xuất (e/đvsp)
- Đường cung dịch chuyển xuống dưới 1 khoảng đúng bằng e -
Giá cân bằng thì giảm, lượng cân bằng
tăng- Chia sẻ trợ cấp mà người tiêu dùng hưởng eD = PE1 - PE2 -
Chia trẻ trợ cấp mà nhà snar xuất nhận được:eS= e - eD
Số tiền trợ cấp chính phủ chi: TE = e.QE2
+ phương trình hàm cung sau trợ cấp: PSe = PS - e QSe = m(P +e) + n