-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập chương 2: Phân loại chi phí Môn Kế toán quản trị | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Điện thắp sáng và quản lý của xưởng tương đối ổn định, điện chạy máy sản xuất biếnđổi tỷ lệ theo số giờ máy sản xuất. a. Phân tích chi phí điện thành biến phí và định phí theo pp cực đại, cực tiểu. Lập phương trình chi phí điện. b. Phân tích chi phí điện thành biến phí và định phí theo pp bình phương bé nhất. Lập phương trình chi phí điện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kế toán quản trị CB 9 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Bài tập chương 2: Phân loại chi phí Môn Kế toán quản trị | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Điện thắp sáng và quản lý của xưởng tương đối ổn định, điện chạy máy sản xuất biếnđổi tỷ lệ theo số giờ máy sản xuất. a. Phân tích chi phí điện thành biến phí và định phí theo pp cực đại, cực tiểu. Lập phương trình chi phí điện. b. Phân tích chi phí điện thành biến phí và định phí theo pp bình phương bé nhất. Lập phương trình chi phí điện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kế toán quản trị CB 9 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ Bài 1
Công ty B có chi phí điện sản xuất, thắp sáng và quản lý phân xưởng như sau: Tháng Số giờ máy sản xuất Chi phí (1.000đ) 1 7.200 2.550 2 6.400 2.500 3 7.800 2.600 4 8.200 2.700 5 8.400 2.900 6 7.600 2.580
Điện thắp sáng và quản lý của xưởng tương đối ổn định, điện chạy máy sản xuất biến
đổi tỷ lệ theo số giờ máy sản xuất.
a. Phân tích chi phí điện thành biến phí và định phí theo pp cực đại, cực tiểu. Lập
phương trình chi phí điện.
b. Phân tích chi phí điện thành biến phí và định phí theo pp bình phương bé nhất.
Lập phương trình chi phí điện. Bài 2
Công ty in A sản xuất theo đơn đặt hàng, có phát sinh chi phí sau: (1.000đ)
a. Theo phiếu xuất kho Số tiền Giấy để sản xuất 220.000 Mực để sản xuất 52.000
Xăng để làm vệ sinh máy in 450
Nhớt để thay nhớt định kỳ cho máy in 850
Giẻ lau để làm vệ sinh máy in 700 Phụ tùng sửa máy in 18.200 Quạt
- Sử dụng ở bộ phận sản xuất 80
- Sử dụng ở văn phòng công ty 60
b. Theo phiếu chi tiền mặt
Mua văn phòng phẩm cho bộ phận sản xuất 200 Trả tiền điện thoại 1
- sử dụng ở bộ phận sản xuất 250
- sử dụng ở văn phòng công ty 1.200 Trả tiền điện
- Sử dụng cho máy sản xuất 22.400
- sử dụng cho thắp sáng, quạt ở bộ phận sản xuất 1.400
- sử dụng ở văn phòng công ty 6.500
Trả cước phí giao hàng (theo trọng lượng) 13.500
Mua bàn, ghế sử dụng ở văn phòng cty 8.900
Trả tiền nước dung chung toàn cty 2.100
Trả tiền thuê nhà của bộ phân KCS mỗi tháng 5.000
Trả tiền hoa hổng theo doanh thu 24.000 Trả tiền quảng cáo 9.800 Trả tiền tiếp khách 46.000
c. Theo sổ phụ ngân hàng
Trả phí chuyền tiền trả người bán 1.300 Trả lãi tiền vay 65.000
d. Theo bảng thanh toán lương
Tiền lương công nhân sản xuất
- Lương căn bản theo thời gian 11.000
- Lương khoán theo sản phẩm 19.000
Trích BHXH, BHYT… theo TL CNSX 2.090
Tiền lương quản lý phân xưởng (theo thời gian) 9.600
Trích BHXH, BHYT… theo TL QL PX 1.824
Tiền lương nhân viên bán hàng (theo doanh thu) 14.600
Trích …. của nhân viên bán hàng 2.774
Tiền lương nhân viên văn phòng cty (theo thời gian) 25.000
Trích… của nhân viên văn phòng 4.750
e. Theo bảng trích khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ bộ phận quản lý pxưởng 6.700 Khấu hao MMTB sản xuất 48.900 Khấu hao TSCĐ cho thuê 2.800
Khấu hao TSCĐ ở văn phòng cty 28.000 Yêu cầu:
a. Tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. 2
b. Tính biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp
c. Tính chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ.
* Phân loại theo cách ứng xử chi phí, có mức hoạt động là số lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ. Bài 3
Công ty B có tài liệu như sau: (1.000đ)
a. Chi phí sản xuất chung phát sinh trong 6 tháng như sau: Tháng Giờ máy sản xuất Số tiền 1 1.000 42.000 2 1.200 48.000 3 1.400 54.000 4 1.600 60.000 5 2.000 72.000 6 1.800 66.000
b. Chi phí sản xuất chung trong tháng 1 như sau:
Tiền lương nhân viên quàn lý (theo thời gian) 10.000
Vật liệu gián tiếp (sử dụng theo số giờ máy sản xuất) 20.000
Điện để thắp sáng và chạy máy sản xuất 12.000
Điện thắp sáng tương đối ổn định, điện chạy máy sản xuất biến đổi tỷ lệ theo số giờ máy sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung các tháng chỉ có 3 loại chi phí trên. Yêu cầu:
a. Tính chi phí điện trong tháng 5.
b. Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu để phân tích chi phí điện. Lập phương trình chi phí điện.
c. Lập phương trình chi phí sản xuất chung, dự tính chi phí sản xuất chung tháng
7 với mức sản xuất 2.100 giờ máy sản xuất.
d. Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất phân tích chi phí điện. Lập phương trình chi phí điện. Bài 4 3
Công ty C trong tháng có số liệu như sau: (1.000đ) Loại chi phí SX và phục Bán hàng QLDN vụ SX
CP NVLTT để sản xuất 1 sp 14 CPNCTT trả theo thời gian 20.000/tháng CP hoa hồng bán hang 15% giá bán CP quảng cáo 25.000
Lương NV quản lý SX trả theo thời 20.000/tháng gian
TL của NV trả theo doanh thu 10%doanh 5% doanh thu thu Khấu hao TSCĐ 18.000 6.000 16.000
CP dịch vụ (biến động không đáng kể) 25.000 8.000 14.000
Giả sử trong tháng bán được 7.500 sp, giá bán 40/sp.
Yêu cầu: Lập BCKQKD theo dạng số dư đảm phí. Bài 5
Công ty thương mại A có tài liệu sau: (1.000đ) Loại chi phí Số tiền Giá mua 1 sp 14 Hoa hồng bán hàng 10% giá bán Quảng cáo 1 tháng 25.000
Tiền lương nhân viên quản lý 1 tháng 20.000 Khấu hao TSCĐ 1 tháng 8.000
Dịch vụ mua ngoài 1 tháng ?
Dịch vụ mua ngoài (điện, nước, sửa chữa TSCĐ…) là chi phí hỗn hợp. Có số liệu
thống kê được của 6 tháng như sau: Tháng Số lượng SP bán (cái) CP dịch vụ mua ngoài 1 4.000 15.200 2 5.000 17.000 3 6.500 19.400 4 4 8.000 23.200 5 7.000 20.000 6 5.500 18.200 Yêu cầu:
a. Sử dụng phương pháp cực đại, cực tiểu lập công thức dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài.
b. Giả sử tháng sau bán được 7.500 sp, giá bán 30/sp.
- Dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Lập BCKQKD theo cả hai dạng. BÀi 6:
Giả sử chi phí SXC của một DN sản xuất gồm 3 khoản mục chi phí: chi phí vật liệu –
công cụ sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng và chi phí bảo trì máy móc sản xuất.
Ở mức độ hoạt động thấp nhất là 10.000 giờ, các chi phí phát sinh như sau:
- Chi phí vật liệu – công cụ sản xuất: 10.400.000đ (biến phí)
- Chi phí nhân viên phân xưởng : 12.000.000đ (định phí)
- Chi phí bảo trì máy móc sx: 11.625.000đ (hỗn phí) => Tổng chi phí SXC: 34.025.000đ
Chi phí SXC được phân bổ theo số giờ máy sử dụng. Phòng kế toán đã theo dõi chi
phí SXC trong 6 tháng đầu năm như sau: Tháng
Số giờ máy sử dụng (giờ) Chi phí sản xuất chung (1.000đ) Tháng 1 11.000 36.000 Tháng 2 11.500 37.000 Tháng 3 12.500 38.000 Tháng 4 10.000 34.025 Tháng 5 15.000 43.400 Tháng 6 17.500 48.200
DN muốn phân tích chi phí bảo trì máy móc sản xuất thành biến phí và định phí. Yêu cầu:
1. Hãy xác định chi phí bảo trì máy móc ở mức độ hoát động cao nhất trong 6 tháng đầu năm.
2. Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu để xây dựng công thức dự đoán chi phí bảo trì.
3. Ở mức độ hoạt động là 14.000 giờ máy thì chi phí SXC được ước tính bao nhiêu? 5
4. Nếu dung phương pháp bình phương bé nhất thì công thức dự đoán chi phí bảo trì sẽ như thế nào?
CHƯƠNG: MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN BÀI 1
Công ty A kinh doanh một mặt hàng có tài liệu sau: (1.000đ)
Hàng kỳ sản xuất và tiêu thụ 1.000sp, với giá bán 100/sp, biến phí đơn vị 60, định phí hàng kỳ là 30.000.
Yêu cầu: (các yêu cầu độc lập nhau)
1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí.
2. Công ty dự kiến kỳ tới tăng chi phí quảng cáo 5.000 thì lượng sản phẩm tiêu
thụ dự kiến tăng 20%. Cty có nên tăng chi phí quảng cáo không?
3. Nếu thực hiện chính sách khuyến mãi là khách hàng mua 1 sản phẩm thì được
tặng món quà trị gía là 5, thì sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 30%. Có nên thực
hiện chính sách này không?
4. Nếu tăng chi phí quảng cáo thêm 2.000, đồng thời giảm giá bán 5/sp thì lược
sp tiêu thụ dự kiến tăng 30%. Có nên thực hiện không?
5. Nếu thay đổi hình thức trả lương của bộ phận bán hàng, cụ thể là chuyển
10.000 tiền lương trả theo thời gian sang trả 10/sp bán ra, thì lượng tiêu thụ dự
kiến tăng 10%. Cty có nên thay đổi hình thức trả lương không?
6. Cty dự kiến thay đổi biện pháp trả lương của bộ phận bán hàng, cụ thể là
chuyển 10.000 tiền lương theo thời gian sang 10/sp bán ra, và đồng thời giảm
giá bán 5/sp. Qua biện pháp này, dự kiến sản lượng tiêu thụ tăng 30%. Hỏi cty có nên thực hiện không?
7. Trong kỳ tới, cty vẫn bán 1.000sp như cũ, đồng thời có một khách hàng mới đề
nghị mua 250sp và đưa ra các điều kiện sau:
- Giá bán phải giảm ít nhất là 10% so với giá bán hiện tại.
- Phải vận chuyển đến kho cho khách hàng, chi phí vận chuyển ước tính là 1.250.
Mục tiêu của cty Z khi bán thêm 250 sp thu được lợi nhuận là 2.500.
Giá bán trong trường hợp này là bao nhiêu và hợp đồng có thực hiện được hay
không? Biết rằng thị phần của công ty sẽ không bị ảnh hưởng và việc sản xuất
250sp này vẫn nằm trong năng lực sản xuất dư thừa. BÀI 2 6
Công ty A có tài liệu sau: (1.000đ)
- Tổng định phí phát sinh trong tháng là 35.000
- Phục vụ cho năng lực sản xuất và tiêu thụ tối đa 20.000 sp.
- Hiện nay hàng tháng tiêu thụ được 12.000sp.
- Giá bán mỗi sản phẩm 20.
- Biến phí sản xuất và tiêu thụ mỗi sp là 15.
Yêu cầu: (các yêu cầu độc lập nhau)
1. Lập BCKQKĐKD theo kế toán tài chính và theo SDĐP, tính sản lượng và doanh thu hoà vốn.
2. Để tiêu thụ hết năng lực SX tối đa, người quản lý dự kiến các phương án:
a. Giảm giá bán mỗi sản phẩm 2.
b. Tăng chi phí quảng cáo mỗi tháng 30.000.
c. Giảm giá bán mỗi sp 1 và giảm biến phí mỗi sp 2 và tăng chi phí quảng cáo mỗi tháng 30.000.
Công ty nên chọn phương án nào?
3. Giả sử đã bán được 12.000sp, có một khách hàng đề nghị mua 8.000sp với giá
không quá 85% giá đang bán, chi phí vận chuyển giao hàng 700; người quản lý
muốn bán lô hàng này thu được lợi nhuận là 7.300. Định giá bán mỗi sp của lô
hàng này theo yêu cầu nhà quản lý. Giá bán này không ảnh hưởng đến giá bán
kỳ tới, có bán được không?
4. Giả sử trong tháng đã bán được 10.000sp, và không còn khả năng bán thêm,
có một khách hàng đề nghị mua 5.000sp với giá bán không quá 90% giá bán
hiện tại, chi phí vận chuyển giao hàng này là 500; biến phí bán hàng mỗi sản
phẩm giảm được là 3. Nhà quản trị muốn bán lô hàng này để tháng này hòa
vốn thì giá bán mỗi sản phẩm của lô hàng này là bao nhiêu? Bài 3
Công ty B có tài liệu trong tháng như sau: (1.000đ)
- Số lượng tiêu thụ 15.000sp - Giá bán 1 sp là 40. - Biến phí một sp là 28.
- Tổng cộng định phí là 180.000.
Yêu cầu: (các yêu cầu độc lập nhau)
1. Xaùc ñònh soá dö ñaûm phí, saûn löôïng vaø doanh thu hoà vốn.
2. Nhà quản lý dự kiến, nếu tăng chi phí quảng cáo 16.000 thì doanh thu có thể
tăng thêm 140.000 (tăng giá bán, số lượng tiêu thụ không đổi; tăng số lượng 7
tiêu thụ, giá bán không đổi). Trong từng trường hợp. lợi nhuận tăng thêm bao nhiêu?
3. Người quản lý dự kiến, nếu giảm gía bán 10%, tăng chi phí quảng cáo 70.000,
số lượng tiêu thụ sẽ tăng 100%. Lập BCKQKD theo SDĐP.
4. Bộ phận kinh doanh đề nghị thây đổi bao bì mới để tăng sản lựơng tiêu thụ.
Bao bì mới làm biến phí tăng thêm 2. Cuối tháng lợi nhuận tiêu thụ đạt 10.000.
Vậy đã tiêu thụ tăng thêm bao nhiêu sp?
5. Giả sử có khách hàng đặt mua 5.000sp, công ty đáp ứng được và không có hoa
hồng nên biến phí của đơn đặt hàng này giảm 4. Nếu muốn lợi nhuận chung
trong tháng là 20.000 thì giá bán mỗi sp của đơn hàng này bao nhiêu?
6. Nếu thay đổi thiết bị mới thì định phí sx chung tăng thêm 100%, nhưng làm
giảm chi phí nhân công trực tiếp mỗi sp là 6.
- Số lựơng sp tiêu thụ, doanh thu hoà vốn so với ban đầu thay đổi như thế nào?
- Giả sử tiêu thụ được 20.000sp, lập BCKQHĐKD theo SDĐP của trường hợp
không thay đổi và thay đổi thiết bị.
- Có nên thay đổi thiết bị không? Bài 4:
Có tình hình năm 2000 tại công ty C như sau: (1.000đ)
- Sản lượng tiêu thụ: 20.000sp - Giá bán mỗi sp: 15 - Biến phí mỗi sp: 9 - Tổng định phí: 80.000
Yêu cầu: (các yêu cầu độc lập nhau)
1. Xác định độ lớn của đòn bẩy kinh doanh.
2. Xác định số dư an toàn và tỷ lệ số dư an toàn.
3. Dự kiến năm 2001, chi phí nhân công trực tiếp mỗi sp tăng 1.
a. Nếu giá bán không đổi, xác định sản lượng và doanh thu hoà vốn.
b. Phải tiêu thụ bao nhiêu sp để có lợi nhuận như năm 2000.
c. Giá bán bao nhiêu để tỷ lệ SDĐP như năm 2000. Bài 5
Công ty sản xuất 3 loi sản phẩm A,B,C có tài liệu như sau: (dvt: 1.000Đ) Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Doanh thu một năm 360.000 240.000 600.000 8 Tỷ trọng doanh thu 30% 20% 50% Tỷ lệ SDĐP 60% 40% 20%
- Tổng định phí cả năm là 360.000
Yêu cầu: (các yêu cầu độc lập nhau)
1. Lập BCKQHĐKD theo số dư đảm phí.
2. Tính doanh thu hoàn vốn chung và từng sản phẩm ở mức doanh thu trên.
3. Giả sử kế toán phân bổ định phí cho từng sản phẩm căn cứ theo doanh thu, lập
BCKQKD (chi tiết từng sản phẩm), tính doanh thu hoàn vốn từng sản phẩm và
có nhận xét gì với kết quả ở yêu cầu 2.
4. Giả sử tổng doanh thu không đổi, nhưng thay đổi kết cấu hàng bán với tỷ trọng
doanh thu sản phẩm A là 50%, sản phẩm B là 30%, sản phẩm C là 20%. Tính
doanh thu hoàn vốn. Muốn tăng lợi nhuận nên tăng doanh thu sản phẩm nào? Tại sao? Bài 6:
Cty X SXKD SP A. Có tài liệu năm 2007 như sau:
- Doanh thu (50.000sp x 12.000đ/sp) 600.000.000 - Giá vốn hàng bán 327.000.000 - CP NVL TT 150.000.000 - CP NCTT 82.000.000 - CP SXC 95.000.000 - Lợi nhuận gộp 273.000.000 - Chi phí bán hàng 175.500.000 + Biến phí bán hàng 65.500.000 Hoa hồng bán hàng 48.000.000 Chi phí vận chuyển 17.500.000 + Định phí bán hàng 110.000.000 - Chi phí quản lý 89.000.000 + Biến phí quản lý 4.000.000 + Định phí quản lý 85.000.000 - Lợi nhuận 8.500.000
Biết rằng tất cả các biến phí của công ty biến động theo khối lượng sản phẩm,
ngoại trừ hoa hồng bán hàng biến động theo doanh thu. Biến phí sản xuất chung là
500/SP. Khả năng của công ty có thể sản xuất tối đa 75.000 SP. 9 Yêu cầu:
1. Lập báo cáo KDHĐKD theo hình thức số dư đảm phí.
2. Nhằm nâng cao lợi nhuận trong năm 2008, giám đốc công ty nghiên cứu hai PA;
a) Giảm giá bán 20% thì công ty sử dụng được 92% năng lực sản xuất;
b) Tăng giá bán 20%, tăng hoa hoa hồng bán hàng lên 10% tính trên DT và
tăng chi phí quảng cáo 80.000.000đ theo kinh nghiệm khối lượng SP bán ra tăng 40%.
Hỏi giám đốc công ty chọn PA nào? Lập báo cáo KQHĐKKD theo hình
thức số dư đảm phí cho 2 trường hợp trên.
3. Giám đốc công ty dự kiến sử dụng nguyên liệu thay thế làm chi phí nguyên
liệu giảm 1.830đ/sp. Cần phải bán bao nhiêu SP để lợi nhuận trong năm 2008 là 85.400.000?
4. Theo ý kiến phòng quảng cáo, công ty cần phải tăng chi phí quảng cáo, vậy
phải tăng chi phí quảng cáo bao nhiêu để đạt được tỷ suất lợi nhuận doanh thu
là 4,5% trên doanh thu của 60.000sp?
Bài 7: Công ty X SXKD SP A, năng lực sản xuất tối đa 150.000 SP, có tài liệu năm 2007 như sau (ĐVT: đ) 1. Doanh thu: 1.000.000.000 2. Giá vốn: 590.000.000 - CP NVLTT 300.000.000 - CP NCTT 150.000.000 - CP SXC 140.000.000 3. Lợi nhuận gộp 410.000.000 4. Chi phí bán hàng 241.000.000 - Biến phí bán hàng 100.000.000 - Định phí bán hàng 141.000.000 5. Chi phí quản lý 110.500.000 - Biến phí quản lý 10.000.000 - Định phí quản lý 100.500.000 6. Lợi nhuận 58.500.000 Yêu cầu:
1. Lập báo cáo KQHĐKD theo hình thức số dư đảm phí, xác định số lượng SP
tiêu thụ và doanh thu tại điểm hoà vốn, vẽ đồ thị minh hoạ. Biết rằng giá bán
SP A là 10.000, biến phí SXC đơn vị SP là 500; 10
2. Có khách hàng mua thêm 40.000 SP và ra các điều kiện sau:
- Chất lượng SP phải được nâng cao hơn trước. Để đạt yêu cầu này chi phí
nguyên liệu tăng them 1.000/SP
- Phải vận chuyển hàng đến kho theo yêu cầu. Chi phí vận chuyển là 10.000.000
- Mục tiêu của công ty khi bán thêm 40.000 SP phải thu được lợi nhuận là 66.000.000
Hỏi giá bán thấp nhất trong trường hợp này là bao nhiêu và hợp đồng có thực hiện được không?
CHƯƠNG : DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
Bài 1 : Tại công ty TNHH Thương Mại VĨNH KHANG kinh doanh sản phẩm A. Có các tài liệu sau:
Tài liệu đầu năm N0
Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền Tiền 60.000.000 Nợ phải trả 200.000.000 Nợ phải thu 100.000.000 Vay ngắn hạn 300.000.000 Hàng tồn kho
900.000.000 Thuế TNDN phải nộp 150.000.000 NSNN TSCĐHH
800.000.000 Vốn chủ sở hữu 1.000.000.000 Hao mòn TSCĐ
(400.000.000) Lợi nhuận chưa phân phối (190.000.000) TỔNG TÀI SẢN
1.460.000.000 TỔNG NGUỒN VỐN 1.460.000.000 - Nợ phải thu
: 100.000.000 sẽ thu vào quý 1 là 60%, quý 2 là 40%. - Nợ phải trả
: 200.000.000 sẽ trả đều vào 2 quý đầu năm - Vay ngắn hạn
: 300.000.000 gốc sẽ trả vào đầu quý 2, lãi trả từng quý, lãi suất 3%/quý - Tiền tồn quỹ : 60.000.000 - Hàng tồn kho
: 900.000.000 (6.000 SP, Đơn giá mua là 150.000/ SP) 11
- Định mức tồn quỹ : 10.000.000
Tài liệu kế hoạch năm N1
- Sản lượng tiêu thụ và giá bán dự kiến trong năm: o Quý 1
: 18.000 SP, giá bán 200.000/SP o Quý 2
: 16.000 SP, giá bán 205.000/SP o Quý 3
: 18.000 SP, giá bán 210.000/SP o Quý 4
: 20.000 SP, giá bán 215.000/SP o
Quý 1/năm sau : 20.000 SP, giá bán 220.000/SP
- Chính sách thu tiền : 40% trong quý bán hàng, 40% quý tiếp theo và 20% quý tiếp theo
- Định mức hàng hóa tồn kho bằng 30% sản lượng tiêu thụ của quý sau.
- Xuất kho theo phương pháp nhập trước - xuất trước (fifo)
- Giá mua hàng dự kiến trong năm: o Quý 1 : 185.000/ SP o Quý 2 : 190.000/ SP o Quý 3 : 195.000/ SP o Quý 4 : 200.000/ SP
- Chính sách trả tiền : 50% trong quý mua hàng, 50% quý tiếp theo.
- Định mức tiền tồn cuối mỗi quý tối thiểu là 20.000.000
- Chi phí bán hàng : Lương 20.000.000/quý, phí vận chuyển 1%/doanh thu,
điện nước 5.000.000/quý, khấu hao 20.000.000/quý - Chi phí QLDN :
Lương 15.000.000/quý, điện nước 8.000.000/quý, khấu
hao 25.000.000/quý, chi phí khác 5.000.000/quý
- Chi mua TSCĐ 2.000.000.000 trả đều trong 4 quý.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp năm trước sẽ nộp vào quý 1 năm nay, thuế TNDN
năm nay mỗi quý phải tạm nộp thuế TNDN là 25.000.000
- Nếu trong quý có nhu cầu vay thì vay để đảm bảo mức tồn quỹ, lãi vay và nợ
gốc được trả vào quý kế tiếp với lãi suất là 3%/ quý. 12
Yêu cầu: Lập các dự toán ngân sách năm N1 gồm:
- Dự toán Tiêu thụ sản phẩm - Dự toán Mua hàng hóa
- Dự toán chi phí hoạt động
- Dự báo Lưu chuyển tiền tệ - Dự báo Báo cáo KQKD -
Dự báo Bảng cân đối kế toán DỰ TOÁN TIÊU THỤ Năm ….. ĐVT:1.000 đ CHỈ TIÊU Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Năm
Số lượng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu
Số tiền thu dự kiến NT chuyển sang Doanh thu quý 1 Doanh thu quý 2 Doanh thu quý 3 Doanh thu quý 4 Tổng số tiền thu DỰ TOÁN MUA HÀNG Năm …..
Đơn vị tính:1.000 đ CHỈ TIÊU Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Năm
Số lượng tiêu thụ
Số lượng tồn cuối kỳ
Số lượng cần có sẳn
Số lượng tồn đầu kỳ Số lượng cần mua Đơn giá mua Doanh số mua 13
Số tiền chi dự kiến NT chuyển sang Doanh số mua quý 1 Doanh số mua quý 2 Doanh số mua quý 3 Doanh số mua quý 4 Tổng số tiền chi
DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ Năm …..
Đơn vị tính:1.000 đ CHỈ TIÊU Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Năm I. Chi phí BH - Lương
- Tiền vận chuyển
- Chi phí điện, điện thoại
- Chi phí khấu hao TSCĐ II. Chi phí QLDN - - - - - Lương
- Chi phí điện, điện thoại
- Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí khác
Tổng chi phí hoạt động
DỰ BÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Năm …..
Đơn vị tính:1.000 đ CHỈ TIÊU Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Năm Tiền thu
- Tiền thu từ bán hàng - Thu khác Tiền chi - Chi mua hàng hoá
- Chi phí BH & QLDN
- Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi mua TSCĐ - Nộp thuế TNDN
- Nợ vay gốc năm trước 14 - Trả lãi vay
- Nợ vay gốc năm nay - Trả lãi vay Dòng tiền thuần
Tiền tồn đầu kỳ - Tiền vay
Tiền tồn cuối kỳ
Định mức tiền tồn quỹ
DỰ BÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Năm …..
Đơn vị tính:1.000 đ CHỈ TIÊU Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Năm Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí BH & QLDN Chi phí lãi vay
Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN (25%)
Lợi nhuận sau thuế
DỰ BÁO BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm ….. ĐVT: 1.000 đ CHỈ TIÊU Đầu năm Cuối năm TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn - Tiền - Nợ phải thu KH - Hàng hoá
- Thuế và phải nộp NSNN Tài sản dài hạn
- Tài sản cố định 15 - Khấu hao TSCĐ Tổng tài sản NGUỒN VỐN Nợ phải trả - Nợ vay
- Phải trả người bán - Phải nộp NSNN Vốn chủ sở hữu
- Nguồn vốn kinh doanh
- Lợi nhuận chưa phân phối Tổng nguồn vốn Bài 2:
Tại công ty TNHH VĨNH KHANG sản xuất bàn ghế xuất khẩu. Có các tài liệu sau:
1. Bảng cân đối kế toán Quý 3 năm N
Đơn vị tính: 1.000 đ TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn
3.720.500 A. Nợ phải trả 3.100.000 Tiền 120.000 Vay ngắn hạn 800.000 Nợ phải thu
2.600.000 Phải trả người bán 1.800.000 Nguyên vật liệu 238.500 Phải nộp NSNN 500.000 Thành phẩm 762.000
B. Tài sản dài hạn
7.200.000 B. Vốn chủ sở hữu 7.820.500 TSCĐHH
12.000.000 Vốn chủ sở hữu 7.000.000 Hao mòn TSCĐ
(4.800.000) Lợi nhuận chưa phân 820.500 phối TỔNG TÀI SẢN
10.920.500 TỔNG NGUỒN VỐN 10.920.500
2. Chính sách tài chính: Dự trữ thành phẩm
: 30% sản lượng tiêu thụ của tháng kế tiếp 16 Dự trữ nguyên liệu
: 15% sản lượng sản xuất của tháng kế tiếp, cuối
tháng 12 dự trữ NVL ván ghép là 1.050m2, sắt 5.250kg và sơn 1.050kg.
Xuất kho TP và NVL theo pp LIFO Tiền bán hàng
: thu 40% trong tháng bán hàng, 60% tháng kế tiếp Tiền mua nguyên liệu
: trả 50% tháng mua hàng, 50% tháng kế tiếp Tiền vay
: Nợ vay gốc đầu quý 4 sẽ trả đều trong tháng 10
và tháng 11, nợ vay gốc phát sinh trong quý sẽ trả vào tháng thứ 3 kể từ
ngày vay. Lãi vay trả hàng tháng với lãi suất 1% trên số dư đầu tháng. Thuế TNDN
: thuế TNDN tạm nộp mỗi quý 500.000.000 đ.
3. Tài liệu định mức trên 1 cái bàn: Ván ghép : 1 m2 Giá mua : 100.000 đ/m2 Sắt : 5 kg Giá mua : 30.000 đ/ kg Sơn : 1 kg Giá mua : 50.000 đ/kg Nhân công trực tiếp : 4 giờ Giá thuê : 20.000 đ/giờ
4. Các chi phí ước tính Biến phí SXC : 20.000 đ/giờ công
Định phí sản xuất chung : 300.000.000 đ/tháng. Trong đó: KHTSCĐ là 80.000.000 đ Phí xuất khẩu : 1.5% doanh thu Phí hoa hồng : 1% doanh thu Lương nhân viên QL : 60.000.000 đ/tháng
Điện, điện thoại QL : 10.000.000 đ/tháng KHTSCĐ thuộc QL : 20.000.000 đ/tháng Chi phí QL khác : 8.000.000 đ/tháng 5. Tiêu thụ dự kiến Dự kiến Tháng 10/N Tháng 11/N Tháng 12/N Tháng 1/N+1 Sản 5.000 cái 6.000 cái 7.000 cái 7.000 cái 17 lượng Đơn giá 700.000 đ 700.000 đ 700.000 đ 700.000 đ
6. Mua một TSCĐ 600.000.000 đ trả đều cho 3 tháng trong quý
7. Định mức tồn quỹ 50.000.000 đ / tháng
Yêu cầu: Lập các dự toán ngân sách năm quý 4 gồm:
- Dự toán Tiêu thụ sản phẩm - Dự toán sản xuất - Dự toán NVL
- Dự toán CP nhân công trực tiếp - Dự toán chi phí sx chung - Dự toán thành phẩm
- Dự toán chi phí bán hàng và quản ly
- Dự báo Lưu chuyển tiền tệ - Dự báo Báo cáo KQKD -
Dự báo Bảng cân đối kế toán DỰ TOÁN TIÊU THỤ Quý 4 năm N
Đơn vị tính:1.000 đ CHỈ TIÊU 10 11 12 Quý
Số lượng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu
Số tiền thu dự kiến
Quý trước chuyển sang Doanh thu 10 Doanh thu 11 Doanh thu 12 18 Tổng số tiền thu DỰ TOÁN SẢN XUẤT Quý 4 năm N
Đơn vị tính:1.000 đ CHỈ TIÊU 10 11 12 Quý Slượng tiêu thụ
Slượng tồn cuối kỳ
Slượng cần có sẳn
Slượng tồn đầu kỳ
Slượng cần sản xuất
DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU (ván ghép) Quý 4 năm N
Đơn vị tính:1.000 đ CHỈ TIÊU 10 11 12 Quý
Slượng SP cần sản xuất Định mức NVL/SP
Slượng NVL cần cho SX
Slượng NVL tồn cuối kỳ
Slượng NVL cần có sẳn
Slượng NVL tồn đầu kỳ Slượng NVL cần mua Đơn giá mua Doanh số mua
DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU (sắt) Quý 4 năm N
Đơn vị tính:1.000 đ CHỈ TIÊU 10 11 12 Quý
Slượng SP cần sản xuất Định mức NVL/SP
Slượng NVL cần cho SX
Slượng NVL tồn cuối kỳ
Slượng NVL cần có sẳn
Slượng NVL tồn đầu kỳ Slượng NVL cần mua Đơn giá mua Doanh số mua
DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU (sơn) 19 Quý 4 năm N
Đơn vị tính:1.000 đ CHỈ TIÊU 10 11 12 Quý
Slượng SP cần sản xuất Định mức NVL/SP
Slượng NVL cần cho SX
Slượng NVL tồn cuối kỳ
Slượng NVL cần có sẳn
Slượng NVL tồn đầu kỳ Slượng NVL cần mua Đơn giá mua Doanh số mua
DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU (Tổng hợp) Quý 4 năm N
Đơn vị tính:1.000 đ CHỈ TIÊU 10 11 12 Quý Doanh số mua ván ghép Doanh số mua sắt Doanh số mua sơn Tổng doanh số mua
Số tiền chi dự kiến
Quý trước chuyển sang
Doanh số mua tháng 10
Doanh số mua tháng 11
Doanh số mua tháng 12 Tổng số tiền chi
DỰ TOÁN NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Quý 4 năm N
Đơn vị tính:1.000 đ CHỈ TIÊU 10 11 12 Quý 4
Slượng SP cần sản xuất
Định mức giờ công/SP
Số giờ công cần cho SX
Đơn giá 1 giờ công Chi phí NCTT Tiền chi NCTT
DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Quý 4 năm N 20