Bài tập chương 3: Cân bằng trong hóa học phân tích - Hóa đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Bài tập chương 3: Cân bằng trong hóa học phân tích - Hóa đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

BÀI TẬP CHƯƠNG 3
CÂN BẰNG TRONG HÓA HỌC PHÂN TÍCH
Câu 1: Cho cân bằng hóa học: H + I 2HI ∆H −12.40 kcal. Cân bằng sẽ không bị
2(k) 2(k)
(k)
=
chuyển dịch khi:
A. Tăng nhiệt độ của hệ; B. Giảm nồng độ HI; C. Tăng nồng độ H
2.
D. Giảm áp suất chung của hệ; E. Không có trường hợp nào trong 4 trường hợp trên
(Có giải thích)
Câu 2.
Xét phản ứng tạo phức: Cu + 4NH [Cu(NH trong dung môi nước dang
2+
3
3
)]
2+
trạng thái cân bằng, khi pha loãng dung dịch phức thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nào? Giải
thích.
Câu 3: Tính pH của dung dịch đệm chứa CH COOH 0,1MCH COONa 0,1M. Biết hằng
3 3
số phân ly axit của CH COOH là K .
3 a
=10
-4,76
Xác định pH của dung dịch đệm này khi thêm 0,001 mol HCl vào 1 lít dung dịch đệm.
Câu 4. Xét trường hợp tổng quát của một hợp chất khó tan công thức A với tích số tan
m
B
n
TA B
m n
. Chứng minh độ tan của hợp chất này trong nước là
S
=
m+n
T
A
m
B
n
m
m
. n
n
Câu 5.
Xác định pH của dung dịch để kết tủa hoàn toàn Fe trong dung dịch. Chấp nhận rằng
3+
quá trình kết tủa là hoàn toàn khi [Fe ] trong dung dịch còn lại là 10 M. Biết T = 2,79
3+ -6
Fe(OH)
3
10
-
39
.
Câu 6. Để phân tích định lượng sắt bằng phương pháp trọng lượng, người ta cân 0,5150g quặng
sắt hoà tan trong axit HNO và thu được dung dịch chứa muối Fe . Cho dung dịch này phản ứng
3
3+
với dung dịch NaOH (lấy dư) thu được kết tủa Fe(OH) có màu nâu đỏ. Sau khi lọc, sấy và nung
3
đến khối lượng không đổi, đem chất rắn đi cân người ta thu được 0,2505 g Fe . Xác định phần
2
O
3
tram khối lượng của sắt (%m ) có trong mẫu quặng nói trên?
Fe
Câu 7.
Đánh giá ảnh hưởng của nồng ion oxalate (C
2
O
4
2-
) và NH trong dung dịch đến quá trình
3
hòa tan kết tủa oxalate đồng CuC trong dung dịch nước, từ các số liệu sau:
2
O
4
CuC O
2
O
4
Cu + C
2+
2 4
2-
, T = 10CuC O
2 4
-7,5
Cu O =10
2+
+ 2C
2 4
2-
[Cu(C ,
2
O
4
)
2
]
2-
8,5
Cu =10
2+
+ 4NH [Cu(NH ,
3
3
)
4
]
2-
11,75
Gợi ý: Viết các phương trình hòa tan kết tủa oxalate đồng CuC trong dung dịch khi mặt
2
O
4
của ion C hoặc NH trong dung dịch và xác định hằng số cân bằng của các phản ứng này.
2
O
4
2-
3
1
| 1/1

Preview text:

BÀI TẬP CHƯƠNG 3
CÂN BẰNG TRONG HÓA HỌC PHÂN TÍCH
Câu 1: Cho cân bằng hóa học: H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k) ∆H = −12.40 kcal. Cân bằng sẽ không bị chuyển dịch khi:
A. Tăng nhiệt độ của hệ; B. Giảm nồng độ HI; C. Tăng nồng độ H2.
D. Giảm áp suất chung của hệ;
E. Không có trường hợp nào trong 4 trường hợp trên (Có giải thích)
Câu 2. Xét phản ứng tạo phức: Cu2+ + 4NH3 ⇌ [Cu(NH3)]2+ trong dung môi là nước dang ở
trạng thái cân bằng, khi pha loãng dung dịch phức thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nào? Giải thích.
Câu 3: Tính pH của dung dịch đệm có chứa CH COOH 3 0,1M và CH COONa 3 0,1M. Biết hằng
số phân ly axit của CH COOH là K 3 a=10-4,76.
Xác định pH của dung dịch đệm này khi thêm 0,001 mol HCl vào 1 lít dung dịch đệm.
Câu 4. Xét trường hợp tổng quát của một hợp chất khó tan có công thức AmB nvới tích số tan T B A
. Chứng minh độ tan của hợp chất này trong nước là n mBn
S=m+nTAmm n m . n
Câu 5. Xác định pH của dung dịch để kết tủa hoàn toàn Fe3+ trong dung dịch. Chấp nhận rằng
quá trình kết tủa là hoàn toàn khi [Fe3+] trong dung dịch còn lại là 10-6M. Biết TFe(OH) 10- 3 = 2,79 39.
Câu 6. Để phân tích định lượng sắt bằng phương pháp trọng lượng, người ta cân 0,5150g quặng
sắt hoà tan trong axit HNO và 3+ 3
thu được dung dịch chứa muối Fe . Cho dung dịch này phản ứng
với dung dịch NaOH (lấy dư) thu được kết tủa Fe(OH) 3có màu nâu đỏ. Sau khi lọc, sấy và nung
đến khối lượng không đổi, đem chất rắn đi cân người ta thu được 0,2505 g Fe2O . Xác định phần 3
tram khối lượng của sắt (%mFe) có trong mẫu quặng nói trên?
Câu 7. Đánh giá ảnh hưởng của nồng ion oxalate (C 2- 2O4 ) và NH
3 trong dung dịch đến quá trình
hòa tan kết tủa oxalate đồng CuC2O trong dung dịch nước, từ các số liệu sau: 4 CuC 2+ 2- -7,5 2O4 ⇌ Cu + C O 2 4 , TCuC2O4 = 10 Cu2+ + 2C O 2- 8,5 2 4 ⇌ [Cu(C2O4)2]2-, =10 Cu2+ + 4NH 11,75 3 ⇌ [Cu(NH3)4]2-, =10
Gợi ý: Viết các phương trình hòa tan kết tủa oxalate đồng CuC2O 4trong dung dịch khi có mặt của ion C 2-
2O4 hoặc NH trong dung dịch và xác định hằng số cân bằng của các phản ứng này. 3 1