Bài tập chương 3 môn Kinh tế học đại cương ( có đáp án) | Đại học Thăng Long
Bài tập chương 3 môn Kinh tế học đại cương ( có đáp án) | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 40615933lOM oARcPSD| 40615933
ĐÁP ÁN BÀI TẬP CHƯƠNG 3_TUẦN 5 Bài 15
a. Y=C+I+G I = Y-I-G=1000-800-80=120 b. MPC=0,8, ∆I=50
∆Y=m. ∆I= 1/(1-0,8)*50=250
Y cân bằng mới = 1250, C mới = Cban đầu + ∆C= = Cban đầu +MPC. ∆Y= = 800 + 0,8*250=1000 I mới = 130, G=120 c. MPC=0,8, ∆G=50
∆Y=m. ∆G= 1/(1-0,8)*50=250
Y cân bằng mới = 1250, C mới = Cban đầu + ∆C= = Cban đầu +MPC. ∆Y= = 800 + 0,8*250=1000 G mới = 170, G=80 Bài 16 a. Thu nhập khả Tiêu Chi tiêu Tiết Tổng Thu Đầu tư Thuế dụng dùng dự của kiệm cầu (8) = nhập dự kiến (7)=(2)- (2) = kiến (3) chính (6)=(2)- (3)+(4)+ (1) (4) (3) (1)*0.8 =(2)*0.7 phủ (5) (3) (5) 50 40 28 60 50 12 10 138 100 80 56 60 50 24 20 166 150 120 84 60 50 36 30 194 200 160 112 60 50 48 40 222 250 200 140 60 50 60 50 250 300 240 168 60 50 72 60 278 350 280 196 60 50 84 70 306 400 320 224 60 50 96 80 334
b. Tại mức sản lượng thực hiện 350 (thu nhập =350) theo tính toán trong bảng trên
ta thấy tổng cầu = 306 tức là Y > AD nền kinh tế dư thừa tồn kho ngoài
dự kiến gia tăng doanh nghiệp cắt giảm sản xuất
c. Mức sản lượng cân bằng đạt được khi sản lượng (thu nhập) = tổng cầu sản
lượng cân bằng = 250
d. Thâm hụt NS = chi tiêu chính phủ - thuế
Tại mức sản lượng cân bằng, thâm hụt NS= 50-50=0
Giả sử chi tiêu chính phủ tăng thêm 22 tỷ USD
e. số nhân chi tiêu m = 1/(1-MPC*(1-t))=1/(1-0.7(1-0.2))=1/0.44=2.2727
∆Y=m.∆G=22*2.2727=50 Sản lượng cân bằng mới = 300
f. Hãy tính giá trị mức thâm hụt ngân sách của chính phủ tại mức cân bằng mới. Thâm hụt NS = 72-60=12 Bài 17 a. C = 120+0,6Yd
b. Hàm tổng chi tiêu dự kiến : AD = C+I+G =520+0,48Y
Sản lượng cân bằng Y=AD Y = 1000
c. Số nhân chi tiêu m = 1/(1-MPC*(1-t))= 1/(1-0,6*(1-0,2))= 1/0,52=1,92
∆Y=1300 ∆G=∆Y/m=1300/1,92=677
Chi tiêu chính phủ mới = 250+677=927 Bài 18
a. Chi tiêu dự kiến dưới dạng một hàm thu nhập AD=C+I+G=325+0.75Y
b. Trạng thái cân bằng: AD=Y Y cân bằng=1300
c. ∆G=25, m=1/1-0.75=4 ∆Y=100 Y cân bằng mới = 1400
d. ∆Y=300, m=4∆G=300/4=70 G mới= 175