-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đáp án trắc nghiệm chương 2 môn Kinh tế học đại cương | Đại học Thăng Long
Đáp án trắc nghiệm chương 2 môn Kinh tế học đại cương | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế học đại cương 51 tài liệu
Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Đáp án trắc nghiệm chương 2 môn Kinh tế học đại cương | Đại học Thăng Long
Đáp án trắc nghiệm chương 2 môn Kinh tế học đại cương | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế học đại cương 51 tài liệu
Trường: Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thăng Long
Preview text:
lOMoARcPSD| 40615933
CÁC ĐÁP ÁN CÔ TÔ MÀU ĐỎ NHÉ CHƯƠNG 2
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện:
a. Những kết hợp hàng hóa mà nền kinh tế mong muốn
b. Những kết hợp hàng hóa mà nền kinh tế có thể sản xuất với các nguồn lực và công nghệ sản xuất hiện có.
c. Những kết hợp hàng hóa khả thi và hiệu quả của nền kinh tế
d. Tất cả các phương án ều sai e. a và b
2. Khái niệm nào sau ây không thể lý giải bằng ường giới hạn khả năng sản xuất:
a. Cung cầu b. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
c. Sự khan hiếm d. Chi phí cơ hội
3. Các kết hợp về sản lượng nằm trên ường giới hạn khả năng sản xuất là các kết hợp: a. Sản xuất không hiệu quả
b. Sản xuất hiệu quả do sử dụng hết nguồn lực sản xuất
c. Sản xuất phi hiệu quả
d. (b) và có thể tăng hàng hóa này mà không cần thay ổi lượng hàng kia.
e. (b) và muốn tăng lượng hàng hóa này thì phải giảm lượng hàng hóa kia
4. Các kết hợp sản lượng nằm bên trong ường giới hạn năng lực sản xuất là những kết hợp: a. Rất hiệu quả
b. Không thể ạt ược do không ủ nguồn lực sản xuất
c. Có thể ạt ược mà không cần sử dụng tối a nguồn lực sản xuất
d. Chỉ có thể ạt ược khi sử dụng tối a nguồn lực sản xuất e. a và c
5. Các kết hợp về sản lượng nằm bên ngoài ường giới hạn khả năng sản xuất là các kết hợp:
a. Phân bổ không hiệu quả
b. Sản xuất không hiệu quả
c. Không thể ạt ược do không ủ nguồn lực sản xuất
d. Có thể tiêu dùng nhờ có thương mại e. c và d
6. Độ dốc của ường PPF cho biết: a. Sự khan hiếm b. Chi phí cơ hội
c. Sự ánh ổi về lượng giữa hai hàng hóa
d. Tất cả các phương án trên ều úng
7. Một kết hợp sản lượng mà tại ó sử dụng hết nguồn lực sản xuất là kết hợp sản lượng: a. Nằm bên trên ường PPF
b. Nằm bên ngoài ường PPF
c. Nằm bên trong ường PPF
d. Tất cả các phương án trên ều úng lOMoARcPSD| 40615933
8. Một kết hợp sản lượng có thể sản xuất ra ược mà không sử dụng hết nguồn lực sản xuất là kết hợp:
a. Nằm bên trên ường PPF
b. Nằm bên ngoài ường PPF
c. Nằm bên trong ường PPF
d. Tất cả các phương án trên ều úng
9. Khi nguồn lực ược chuyển từ ngành này sang ngành khác, iều này ược minh họa bởi:
a. Sự vận ộng dọc theo ường giới hạn khả năng sản xuất
b. Sự dịch chuyển ường giới hạn khả năng sản xuất ra bên ngoài
c. Sự dịch chuyển ường giới hạn khả năng sản xuất vào bên trong
d. Làm dịch chuyển ường cầu sang trái
10. Một nền kinh tế sản xuất hai loại hàng hóa X và Y. Khi di chuyển từ kết hợp
(X = 40, Y =300) ến kết hợp (X = 60, Y = 200) trên ường giới hạn khả năng sản xuất, thì chi phí
cơ hội ể tăng thêm 1 ơn vị hàng X là:
a. 5 ơn vị hàng Y b. 2 ơn vị hàng Y
c. 5/2 ơn vị hàng Y d. 1/5 ơn vị hàng Y
11. Yếu tố nào sau ây gây ra sự dịch chuyển của ường giới hạn khả năng sản xuất:
a. Những thay ổi trong nguồn lực b. Thất nghiệp
c. Lạm phát d. Những thay ổi trong công nghệ sản xuất e. a và d
Dùng hình sau ể trả lời 3 câu tiếp Y
12. Sự dịch chuyển từ ường PPF1 dịch
chuyển sang ường PPF2 cho biết: PPF 3
a.Nền kinh tế có trình ộ công nghệ sản xuất hàng X cao hơn PPF 4
b.Nền kinh tế có trình ộ công nghệ sản xuất PPF 1 hàng Y cao hơn
c. Nền kinh tế có cả trình ộ công nghệ sản xuất PPF 2 cả X và Y cao hơn X
13. Sự dịch chuyển từ ường PPF1 dịch chuyển sang ường PPF3 cho biết:
a.Trình ộ công nghệ sản xuất hàng X tăng nhiều hơn trình ộ công nghệ sản xuất hàng Y tăng.
b.Trình ộ công nghệ sản xuất hàng Y tăng nhiều hơn trình ộ công nghệ sản xuất hàng Xtăng
c.Trình ộ công nghệ sản xuất hàng X giảm ít hơn trình ộ công nghệ sản xuất hàng Y giảm
14. Sự dịch chuyển từ PPF4 thành PPF1 cho biết:
a. Năng lực sản xuất của hàng X và Y ều tăng lên với tốc ộ như nhau.
b. Năng lực sản xuất của hàng X và Y ều giảm xuống với tốc ộ như nhau.
c. Năng lực sản xuất của hàng X giảm nhiều hơn hàng Y giảm
15. Với các yếu tố khác không ổi, giả ịnh trình ộ công nghệ sản xuất X và Y ều tăng lên so với
ban ầu và tăng với tốc ộ như nhau, thì ường giới hạn khả năng sản xuất sẽ: lOMoARcPSD| 40615933
a. Dịch chuyển song song ra ngoài
b. Dịch chuyển song song vào trong
c. Xoay ra ngoài với iểm cố ịnh trên trục tung
d. Xoay ra ngoài với iểm cố ịnh trên trục hoành
16. Với các yếu tố khác không ổi, giả ịnh trình ộ công nghệ sản xuất X giảm xuống, trong khi
trình ộ công nghệ sản xuất hàng Y không ổi, thì ường giới hạn khả năng sản xuất sẽ: a. Dịch chuyển song song ra ngoài
b. Dịch chuyển song song vào trong
c. Xoay ra ngoài với iểm cố ịnh trên trục tung
d. Xoay vào trong với iểm cố ịnh trên trục tung
e. Xoay vào trong với iểm cố ịnh trên trục hoành
17. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) lồi ra ngoài so với gốc tọa ộ biểu thị:
a. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần (Quy luật lợi suất giảm dần)
b. Nguyên lý phân công lao ộng
c. Các yếu tố sản xuất khan hiếm có thể chuyển từ nganh này sang ngành khác
d. Sự khan hiếm của các tài nguyên kinh tế
e. Không có phương án nào úng
18. Điều nào sau ây là ặc iểm của ường giới hạn năng lực sản xuất (PPF):
a. PPF chỉ ra các kết hợp về sản lượng mà một nền kinh tế có thể sản xuất với các nguồn lực và công nghệ hiện có
b. Độ dốc của PPF phản ánh tỉ lệ ánh ổi giữa hai hàng hoá
c. Thông thường PPF có hình dạng là ường cong lồi ra ngoài so với gốc toạ ộ
d. Khi không có trao ổi thì PPF cũng chính là ường giới hạn khả năng tiêu dùng e. Tất cả các ặc iểm trên.
19. Đường PPF là một ường thẳng dốc xuống khi:
a. Chi phí cơ hội tăng dần
b. Chi phí cơ hội bằng 0
c. Chi phí cơ hội không ổi
d. Tỷ lệ ánh ổi giữa hai hàng hóa không ổi e. (c) và (d) úng
20. Người sản xuất một mặt hàng ược coi là có lợi thế tuyệt ối so với ối thủ cạnh tranh nếu người ó:
a. Có chi phí cơ hội nhỏ hơn khi sản xuất mặt hàng này.
b. Có nhiều máy móc hơn.
c. Có công nghệ tiên tiến hơn.
d. Sản xuất mặt hàng này với lượng ầu vào nhỏ hơn.
21. Người sản suất một mặt hàng ược coi là có lợi thế so sánh với ối thủ cạnh tranh nếu người ó:
a. Có chi phí cơ hội nhỏ hơn khi sản xuất mặt hàng này.
b. Có nhiều máy móc hơn.
c. Có công nghệ tiên tiến hơn. lOMoARcPSD| 40615933
d. Sản xuất mặt hàng này với lượng ầu vào nhỏ hơn.
e. Để sản xuất ra hàng hóa này thì người ó phải từ bỏ i ít ơn vị hàng kia hơn.
f. Tất cả ều úng ngoại trừ d g. (a) và (e) úng
22. North có ường giới hạn năng lực sản xuất số 1, South có ường năng lực sản xuất số 2. Khi
họ tiến hành trao ổi hàng hoá với nhau thì họ có thể tiêu dùng tối a ở iểm nào sau ây:
a. Những iểm nằm trên ường sản xuất của chính họ.
b. North tiêu dùng những iểm nằm trên ường sản xuất số 2 và South tiêu dùng những iểm
nằm trên ường sản xuất số 1.
c. Những iểm nằm ngoài cả hai ường số 1 và 2.
d. North tiêu dùng những iểm nằm trong ường sản xuất số 1 và South tiêu dùng những iểm
nằm trong ường sản xuất số 2.
e. Không có áp án nào thoả mãn
23. Để so sánh năng lực sản xuất của hai quốc gia hay hai các nhân, có thể dựa vào: a. Lợi thế tuyệt ối b. Lợi thế so sánh c. Cả (a) và (b) ều úng d. Cả (a) và (b) ều sai
24. Điều nào sau ây úng khi nói về lợi ích của thương mại:
a. Thương mại ều em lại lợi ích cho các quốc gia.
b. Thương mại giúp cho mọi người có thể tiêu dùng hàng hóa nhiều hơn với chi phí như trước.
c. Khi có thương mại, mọi người có thể tiêu dùng ở những kết hợp sản lượng nằm bên ngoài ường PPF
d. Thương mại cho phép mọi người chuyên môn hóa vào những hoạt ộng mà họ có lợi thế so
sánh. e. Tất cả ều úng
25. Lợi ích thu ược từ thương mại phải dựa trên: a. Lợi thế tuyệt ối b. Lợi thế so sánh c. Cả (a) và (b) ều úng d. Cả (a) và (b) ều sai
26. Những lợi ích từ thương mại quốc tế bao gồm:
a. Cho phép các nước tiêu dùng ở các kết hợp sản lượng nằm bên ngoài ường PPF của họ.
b. Cho phép các nước sản xuất các kết hợp sản lượng nằm bên ngoài ường PPF của họ.
c. Mở rộng các ường PPF của họ.
d. Cho phép các nước sản xuất và tiêu dùng kết hợp sản lượng nằm trên ường PPF của họ
Để làm ược bài tập chương 2 dưới dạng câu trắc nghiệm như câu 27 và 28 thì có
thể làm nhanh như sau:
- Xác ịnh lợi thế tuyệt ối thì vẫn làm như nguyên tắc: cần ít thời gian hơn sẽ
có lợi thế tuyệt ối lOMoARcPSD| 40615933
- Còn ể xác ịnh lợi thế so sánh thì làm nhanh như sau:
Dựa vào bảng lấy tỷ lệ ánh ổi giữa 2 hàng hóa
Nước A: 1 Quần Áo = 30/20 =1,5 lương thực Nước
B: 1 Quần Áo = 2 lương thực
Đây chính là Chi phí cơ hội của việc sản xuất Quần Áo
Nhìn vào ây ta kết luận: Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất Quần Áo.
CHÚ Ý: KHi ã kết luận ược nước này có lợi thế so sánh trong việc sản xuất 1
hàng hóa rồi thì nước còn lại có lợi thế so sánh trong việc sản xuất hàng hóa còn lại.
Vì vậy, Nước B có lợi thế so sánh trong việc sản xuất Lương thực.
- Từ Chi phí cơ hội lấy ra ở trên cũng ra ược khoảng giá trao ổi ể hai bên cùng có lợi
Sử dụng bảng số liệu dưới ây ể trả lời hai câu hỏi tiếp:
Số giờ cần thiết ể sản xuất Nước ra một ơn vị Quần áo Lương thực Nước A 30 20 Nước B 20 10
27. Câu nào sau ây là úng từ các số liệu trên:
a. B có lợi thế tuyệt ối trong việc sản xuất cả hai mặt hàng và có lợi thế so sánh trong việc sản xuất lương thực.
b. A có cả lợi thế tuyệt ối và lợi thế so sánh trong việc sản xuất quần áo
c. B có lợi thế tuyệt ối trong việc sản xuất cả hai mặt hàng và có lợi thế so sánh trong việc sản xuất quần áo
d. A có lợi thế tuyệt ối trong việc sản xuất cả hai mặt hàng và có lợi thế so sánh trong việc sản xuất quần áo.
e. Các câu trên ều không chính xác
28. Để hai nước cùng có lợi trong trao ổi, giá của một quần áo tính theo số lương thực là:
a. Lớn hơn 0,5 lương thực nhỏ hơn 0,67 lương thực
b. Lớn hơn 1,5 lương thực và nhỏ hơn 2 lương thực
c. Lớn hơn 0,5 lương thực và nhỏ hơn 2 lương thực
d. Không có phương án úng trong các phương án trên