Bài tập Chương 3 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập Chương 3 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 1: Hãy điền vào các ô trống sau đây những giá trị còn lại:
Tổng sản phẩm = sp bình quân x lao động
Sp cận biên = (tổng sp2 – tổng sp1)/(lđ2 – lđ1)
Lao động
(L)
Tổng sản phẩm
(Q)
Sản phẩm bình quân
(AP)
Sản phẩm cận biên
(MP)
1 40 40 40
2 88 44 48
3 138 46 50
4 176 44 38
5 200 40 24
6 210 35 10
7 203 29 -7
8 176 22 -27
Bài 2: Hãy điền nốt vào các ô trống
Sản
lượng
(Q)
Tổng
chi
phí
(TC)
Chi phí
cố định
(FC)
Chi phí
biến đổi
(VC)
Chi phí cố
định bình
quân
(AFC)
Chi phí
biến đổi
bình quân
(AVC)
Tổng
chi phí
bình
quân
(ATC)
Chi phí
cận biên
(MC)
100 260 200 60 2 0,6 2,6 2,6
200 290 200 90 1 0,45 1,45 0,3
300 350 200 150 2/3 0,5 7/6 0,6
400 420 200 220 0,5 0,55 1,05 0,7
500 560 200 360 0,4 0,72 1,12 1,4
600 860 200 660 1/3 1,1 43/30 3,0
700 1320 200 1120 2/7 1,6 66/35 4,6
Bài 5: Lựa
chọn phương
án trả lời
đúng nhất:
Bài 3:
Một doanh nghiệp giả sử có hàm TR và hàm TC như sau:
+ TR = 45Q – 0.5 Q
2
+ TC = Q - 8 Q + 57Q+ 2
3 2
Yêu câu:
a.Viết phương tình biểu diễn các chi phí sau:AVC, AFC, ATC, MC.
b. Từ AVC suy ra phương trình biểu diễn MC?
c. Tìm Q để doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu?
Bài số 4: Cho hàm cung và hàm tổng chi phí của một DN như sau:
+ P = 12 – 0.4Q
+ TC = 0.6 Q + 4Q + 5
2
Tìm Q, P, và TR khi :
a. DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa LN
b. DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa DT
c. Lợi nhuận DN thu được là 10
d. Tại mức sản lượng bằng bao nhiêu thì chi phí bình quân là thấp nhất
1. Một hãng chấp nhận giá phải đối mặt với một:
a. Đường AR dốc xuống
b. Đường MR dốc xuống
c. Đường cung dốc xuống
d. Đường cầu hoàn toàn co dãn
e. Đường cầu dốc xuống
2. Một hãng CTHH đang tối đa hóa LN và có LN dương nếu:
a. MC = P và P > AVC
min
b. MC = P và P> ATC
Min
c. TR đạt cực đại
. AVC tối thiểu
e. ATC đạt cực tiểu
3. Nếu một hãng CTHH đang SX mức sản lượng tại đó P < ATC của hãng thì hãng:
a. Nên đóng cửa SX
b. Đang hòa vốn
c. Vẫn thu được LN kinh tế dương
d. Đang bị thua lỗ nhưng nên tiếp tục hoạt động chừng nào P > A FC
Min
e. Đang bị thua lỗ nhưng nên tiếp tục hoạt động chừng nào P > A VC
Min.
4. Một hãng nên đóng cửa SX nếu giá:
a. Lớn hơn AVC
Min
b. Nhỏ hơn AVC
Min
c. Lớn hơn AFC
d. Nhỏ hơn AR
e. Nhỏ hơn ATC
Bài 6. Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
1. Nhà ĐQ tối đa hóa lợi nhuận bằng cách:
a. SX số lượng sản phẩm tại mức doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên, và bán
số sản phẩm đó với mức giá cao tùy ý
b. SX mức sản lượng tại điểm MC = P
c. Đặt mức giá cao nhất mà thị trường có thể chấp nhận
d. SX mức sản lượng tại đó MR = P
e. Không có phương án nào ở trên
2. Đường cung của nhà ĐQ bán là:
a. Đường MC
b. Đường MC phía trên đường AVC
Min
c. Đường MR
d. Đương AVC
e. Không câu nào đúng vì trong độc quyền không xác định được đường cung.
Bài 7: Hãy hoàn thành bảng dưới đây bằng cách điền các từ “đúng”, " không”, hay
“có thể” cho mỗi loại cấu trúc thị trường
CÁC DOANH NGHIỆP Cạnh tranh
hoàn hảo
Cạnh tranh
độc quyền
Độc quyền
1. SX các sản phẩm phân biệt
2. Chọn Q sao cho MR = MC
3. Chọn Q sao cho P = MC
4. Đối mặt với đường
cầu xuống dốc?
5. Có MR nhỏ hơn P?
6. Phải đối mặt với sự gia nhập của các
DN khác?
Bài 8:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là: TC = Q + Q + 169 trong đó
2
Q là sản lượng sản phẩm còn TC đo bằng $.
a) Hãy cho biết FC, VC, AVC, AFC, ATC và MC.
b) Nếu giá thị trường là 55$, hãy xác định lợi nhuận tối đa hãng có thể thu được.
c) Xác định sản lượng hoà vốn của hãng.
d) Khi nào hãng phải đóng cửa sản xuất.
Bài 9: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí (đơn vị tính: USD)
TC = Q + 2Q + 121
2
a) Xác định các hàm chi phí: FC, ATC, AVC và MC.
b) Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận nếu giá
bán sản phẩm trên thị trường là $ 38. Tính mức lợi nhuận đó.
c) Xác định mức giá sản lượng hoà vốn của doanh nghiệp. Khi giá thị trường
giảm xuống còn $ 12 thì doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay đóng cửa? Tại sao?
d) Xác định hàm cung sản phẩm của doanh nghiệp và biểu diễn bằng đồ thị.
Bài 10
: Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là: TC = Q + Q +
2
100, trong đó Q là sản lượng tính bằng bộ, chi phí tính bằng $.
a) Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận nếu giá
bán sản phẩm trên thị trường là $ 27? Tính lợi nhuận tối đa đó.
b) Xác định mức giá sản lượng hoà vốn của doanh nghiệp. Khi giá trên thị
trường là $ 9 thì doanh nghiệp nên đóng cửa hay tiếp tục sản xuất? Vì sao?
c) Đường cung sản phẩm của doanh nghiệp là gì? Minh hoạ bằng đồ thị.
Bài 11: Cầu thị trường về sản phẩm C&A là: P = 100 Q. Thị trường này do một hãng
độc quyền khống chế. Chi phí của hãng độc quyền là: TC = 500 + 3Q + Q ( Q tính bằng
2
triệu sản phẩm)
a) Chi phí cố định của hãng độc quyền là bao nhiêu?
b) Hãy xác định giá sản lượng tối ưu cho hãng độc quyền này? Lợi nhuận cực
đại của hãng thu được là bao nhiêu?
c) Nếu hãng này muốn tối đa hoá doanh thu thì sẽ lựa chọn mức giá sản
lượng nào? Khi đó lợi nhuận là bao nhiêu?
d) Giả sử cầu thị trường dịch chuyển sang P = 50 Q thì hãng độc quyền này sẽ
chọn giá và sản lượng nào để tối đa hoá lợi nhuận của mình?
Bài 12: Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là
TC = 2Q + 5Q + 392 ( ĐV: 1000 đ)
2
a.Vẽ đồ thị biểu diễn đường cung của DN
b. Xác định giá bán và sản lượng hòa vốn của DN
c. Nếu giá bán thị trường là 67.000 đ thì lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?
d. Khi giá bán giảm xuống còn 40.000đ và 4.000đ thì quyết định của DN ntn?
Bài 13:
Một hãng kinh doanh có hàm tổng chi phí được xác định: TC = Q 6Q + 9Q +
3 2
100. Yêu cầu:
a) Xác định phương trình đường chi phí cận biên, đường chi phí biến đổi bình
quân.
b) Xác định mức sản lượng mà tại đó chi phí biến đổi trung bình, chi phí cận biên
đạt giá trị min.
c) Xác định phương trình đường cung của hãng.
| 1/4

Preview text:

BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 1: Hãy điền vào các ô trống sau đây những giá trị còn lại:
Tổng sản phẩm = sp bình quân x lao động
Sp cận biên = (tổng sp2 – tổng sp1)/(lđ2 – lđ1) Lao động Tổng sản phẩm
Sản phẩm bình quân
Sản phẩm cận biên (L) (Q) (AP) (MP) 1 40 40 40 2 88 44 48 3 138 46 50 4 176 44 38 5 200 40 24 6 210 35 10 7 203 29 -7 8 176 22 -27
Bài 2: Hãy điền nốt vào các ô trống Tổng Sản Tổng
Chi phí Chi phí Chi phí cố Chi phí chi phí Chi phí lượng chi
cố định biến đổi định bình biến đổi bình cận biên (Q) phí (FC) (VC) quân bình quân quân (MC) (TC) (AFC) (AVC) (ATC) 100 260 200 60 2 0,6 2,6 2,6 200 290 200 90 1 0,45 1,45 0,3 300 350 200 150 2/3 0,5 7/6 0,6 400 420 200 220 0,5 0,55 1,05 0,7 500 560 200 360 0,4 0,72 1,12 1,4 600 860 200 660 1/3 1,1 43/30 3,0 700 1320 200 1120 2/7 1,6 66/35 4,6 Bài 5: Bài 3: Lựa
Bài số 4: Cho hàm cung và hàm tổng chi phí của một DN như sau: chọn phương
Một doanh nghiệp giả sử có hàm TR và hàm TC như sau: + P = 12 – 0.4Q án trả lời + TR = 45Q – 0.5 Q2 + TC = 0.6 Q + 4Q + 5 2 đúng nhất: + TC = Q3 - 8 Q2 + 57Q+ 2
Tìm Q, P, và TR khi : Yêu câu:
a. DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa LN
a.Viết phương tình biểu diễn các chi phí sau:AVC, AFC, ATC, MC.
b. DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa DT
b. Từ AVC suy ra phương trình biểu diễn MC?
c. Lợi nhuận DN thu được là 10
c. Tìm Q để doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu?
d. Tại mức sản lượng bằng bao nhiêu thì chi phí bình quân là thấp nhất
1. Một hãng chấp nhận giá phải đối mặt với một: a. Đường AR dốc xuống b. Đường MR dốc xuống
c. Đường cung dốc xuống
d. Đường cầu hoàn toàn co dãn
e. Đường cầu dốc xuống
2. Một hãng CTHH đang tối đa hóa LN và có LN dương nếu: a. MC = P và P > AVCmin b. MC = P và P> ATCMin c. TR đạt cực đại . AVC tối thiểu e. ATC đạt cực tiểu
3. Nếu một hãng CTHH đang SX mức sản lượng tại đó P < ATC của hãng thì hãng: a. Nên đóng cửa SX b. Đang hòa vốn
c. Vẫn thu được LN kinh tế dương
d. Đang bị thua lỗ nhưng nên tiếp tục hoạt động chừng nào P > A FCMin
e. Đang bị thua lỗ nhưng nên tiếp tục hoạt động chừng nào P > A VCMin.
4. Một hãng nên đóng cửa SX nếu giá: a. Lớn hơn AVCMin b. Nhỏ hơn AVCMin c. Lớn hơn AFC d. Nhỏ hơn AR e. Nhỏ hơn ATC
Bài 6. Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
1. Nhà ĐQ tối đa hóa lợi nhuận bằng cách:
a. SX số lượng sản phẩm tại mức doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên, và bán
số sản phẩm đó với mức giá cao tùy ý
b. SX mức sản lượng tại điểm MC = P
c. Đặt mức giá cao nhất mà thị trường có thể chấp nhận
d. SX mức sản lượng tại đó MR = P
e. Không có phương án nào ở trên
2. Đường cung của nhà ĐQ bán là: a. Đường MC
b. Đường MC phía trên đường AVCMin c. Đường MR d. Đương AVC
e. Không câu nào đúng vì trong độc quyền không xác định được đường cung.
Bài 7: Hãy hoàn thành bảng dưới đây bằng cách điền các từ “đúng”, " không”, hay
“có thể” cho mỗi loại cấu trúc thị trường
CÁC DOANH NGHIỆP Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền hoàn hảo độc quyền
1. SX các sản phẩm phân biệt
2. Chọn Q sao cho MR = MC
3. Chọn Q sao cho P = MC
4. Đối mặt với đường cầu xuống dốc? 5. Có MR nhỏ hơn P?
6. Phải đối mặt với sự gia nhập của các DN khác?
Bài 8: Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là: TC = Q + Q + 169 trong đó 2
Q là sản lượng sản phẩm còn TC đo bằng $.
a) Hãy cho biết FC, VC, AVC, AFC, ATC và MC.
b) Nếu giá thị trường là 55$, hãy xác định lợi nhuận tối đa hãng có thể thu được.
c) Xác định sản lượng hoà vốn của hãng.
d) Khi nào hãng phải đóng cửa sản xuất.
Bài 9: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí (đơn vị tính: USD) TC = Q2 + 2Q + 121
a) Xác định các hàm chi phí: FC, ATC, AVC và MC.
b) Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận nếu giá
bán sản phẩm trên thị trường là $ 38. Tính mức lợi nhuận đó.
c) Xác định mức giá và sản lượng hoà vốn của doanh nghiệp. Khi giá thị trường
giảm xuống còn $ 12 thì doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay đóng cửa? Tại sao?
d) Xác định hàm cung sản phẩm của doanh nghiệp và biểu diễn bằng đồ thị.
Bài 10: Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là: TC = Q2 + Q +
100, trong đó Q là sản lượng tính bằng bộ, chi phí tính bằng $.
a) Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận nếu giá
bán sản phẩm trên thị trường là $ 27? Tính lợi nhuận tối đa đó.
b) Xác định mức giá và sản lượng hoà vốn của doanh nghiệp. Khi giá trên thị
trường là $ 9 thì doanh nghiệp nên đóng cửa hay tiếp tục sản xuất? Vì sao?
c) Đường cung sản phẩm của doanh nghiệp là gì? Minh hoạ bằng đồ thị.
Bài 11: Cầu thị trường về sản phẩm C&A là: P = 100 – Q. Thị trường này do một hãng
độc quyền khống chế. Chi phí của hãng độc quyền là: TC = 500 + 3Q + Q2 ( Q tính bằng triệu sản phẩm)
a) Chi phí cố định của hãng độc quyền là bao nhiêu?
b) Hãy xác định giá và sản lượng tối ưu cho hãng độc quyền này? Lợi nhuận cực
đại của hãng thu được là bao nhiêu?
c) Nếu hãng này muốn tối đa hoá doanh thu thì nó sẽ lựa chọn mức giá và sản
lượng nào? Khi đó lợi nhuận là bao nhiêu?
d) Giả sử cầu thị trường dịch chuyển sang P = 50 – Q thì hãng độc quyền này sẽ
chọn giá và sản lượng nào để tối đa hoá lợi nhuận của mình?
Bài 12: Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là TC = 2Q + 5Q + 392 ( ĐV 2 : 1000 đ)
a.Vẽ đồ thị biểu diễn đường cung của DN
b. Xác định giá bán và sản lượng hòa vốn của DN
c. Nếu giá bán thị trường là 67.000 đ thì lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?
d. Khi giá bán giảm xuống còn 40.000đ và 4.000đ thì quyết định của DN ntn?
Bài 13: Một hãng kinh doanh có hàm tổng chi phí được xác định: TC = Q3 – 6Q2 + 9Q + 100. Yêu cầu:
a) Xác định phương trình đường chi phí cận biên, đường chi phí biến đổi bình quân.
b) Xác định mức sản lượng mà tại đó chi phí biến đổi trung bình, chi phí cận biên đạt giá trị min.
c) Xác định phương trình đường cung của hãng.