Bài tập chương 4 - 5 kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Giả sử chi phí biến đổi bình quân của hãng là AVC = 3 + Q. Chi phí cố định FC=3. Hãy cho biết trong ngắn hạn hãng sẽ kiếm được lợi nhuận hay không. Có quan hệ giữa sản lượng và chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo như sau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45943468
Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống cho bài tập dưới đây
Số ợng Lao
động (L)
Tổng sản lượng
Q
Năng suất biên
MP
Δ Q/ Δ L
Năng suất bình
quân AP
= Q/L
0
0
1
150
2
200
3
200
4
760
5
150
6
150
Bài 2. Giả sử chi phí biên của 1 hãng cạnh tranh được cho:
MC = 3 + 2Q . Nếu giá thị trường sản phẩm của hãng là 9$ thì
1.Mức sản lượng nào hãng sẽ SX?
2. Giả sử chi phí biến đổi bình quân của hãng là AVC = 3 + Q. Chi phí cố định FC=3. Hãy
cho biết trong ngắn hạn hãng sẽ kiếm được lợi nhuận hay không?
Bài 3. quan hệ giữa sản lượng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo như sau :
Q
0
1
2
3
4
5
6
TC
21
36
49
60
69
79
90
lOMoARcPSD| 45943468
FC
21
21
21
21
21
21
21
VC
0
15
28
39
48
58
69
AC =
TC/Q
-
36
24,5
20
17,25
15,8
15
AVC =
VC/Q
--
15
14
13
12
11,6
11,5
AFC
=FC/Q
-
21
10,5
7
5,25
4,2
3,5
MC=
ΔTC/
ΔQ
-
15
13
11
9
10
11
1/ Xác định tổng chi phí cđịnh chi phí biến đổi trung bình tại mức sản lượng
Q = 3
2/ Tính các giá trị AC, AVC, AFC, MC ở các mức sản lượng trên
3/ Xác định mức giá để các doanh nghiệp có lời, hoà vốn, và đóng cửa.
4/ Nếu giá thị trường của sản phẩm 9 . DN nen chọn phương án sản xuất như
thế nào? Vì sa
Bài 4. Một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo hàm AC = 2Q + 2 + 77/Q.
Nếu giá thị trường là 30$/SP, yêu cầu :
1.Xác định các hàm AVC, AFC, VC, FC, TC, MC.
* TC = AC.Q = 2Q
2
+ 2Q + 77 FC = 77, VC = 2Q
2
+ 2Q
* MC = (TC)’
Q
= 4Q + 2
* AVC = VC/Q = 2Q + 2
* AFC = 77/Q
2. Tính sản lượng giúp Dn tối đa hóa lợi nhuận và mức lợi nhuận đó
ể Prmax P = MC 30 = 4Q + 2 Q = 7
* Prmax = TR – TC = P.Q – (2Q
2
+ 2Q + 77) = 30.7 - (2.7
2
+ 2.7 + 77) = 21 (dvtt)
lOMoARcPSD| 45943468
Bài 5: Cung và cầu của một ngành công nghiệp thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo
được cho bởi phương trình như sau:
Qd = 15.000 - 400P
Qs = 5.000 + 600P
Trong đó đơn vị nh của P là nghìn đồng, Của Q là nghìn sản phẩm.
1/ Xác định giá và lượng cân bằng sản phẩm trên thị trường
Thị trường cân bằng Qd = Qs 15.000 – 400P = 5000 + 600P P = 10 (nghìn đồng)
Q = 11.000 (nghìn sản phẩm)
2/ Giả sử có 1 DN dự định gia nhập thị trường này, coù phöông trình toång ó phương
trình tngchi phí như sau: TC = 50 - 10Q + 2Q
2
.Xác định hàm chi phí biên của DN
này
MC = (TC)’
Q
= 4Q - 10
3/ Nếu DN muốn gia nhập ngành, nh mức sản lượng để DN tối đa hóa lợi nhuận Mức
lợi nhuận tối đa này là bao nhiêu?
Muốn Prmax MC = P 4Q-10 = 10 Q = 5 (nghìn sản phẩm)
Prmax = TR – TC = P.Q – TC = 10.5 – (50 - 10.5 + 2.5
2
) = 0
4/ Trong trường hợp này, doanh có nên gia nhập ngành không? Vì sao?
Để DN mới gia nhập ngành Pr> 0
Nếu gia nhập ngành, thì Prmax = TR – TC = P.Q – (50 - 10Q + 2Q
2)
= 10.5
– (50 - 10.5 + 2.5
2
= 0
Do Prmax = 0 nên DN không nên gia nhập ngành
Bài 6. Trên thị trường sản phẩm lúa có 500 người mua và 50 người bán. Hàm cầu của
mỗi người mua như nhau dạng: P = 20 5q/2. m chi phí của mỗi người bán
như nhau và có dạng : TC = q
2
+ 2q +40. Trong đó q là lượng cầu của từng người mua,
ợng cung của từng người bán.
Hãy xác đnh:
1.Hàm cung và hàm cầu thị trường.
* Hàm cầu thị trường QD = ∑qd = 500.qd = 500 (8-2/5P ) = 4000 – 200P
Từ P = 20 – 5q/2 q = 8 – 2/5P
* Hàm cung thị trường Qs =∑qs = 50. Qs = 50 (P/2 -1 ) = 25P - 50
Đường cung của mỗi người bán chính là đường MC
MC = (TC)’q = 2q + 2 = P hàm cung của mỗi người bán có dạng lượng theo
giá là: qs = P/2 -1
lOMoARcPSD| 45943468
2.Mức giá và sản lượng câ n bằng trênn thị trường. Hệ số co giãn của cầu theo giá
tại điểm cần bằng.
Thị trường cân bằng QD = QS 4000-200P = 25P – 50 P = 18
Q = 400
Ep = hsg (D) x Pe/Qe = (-200) x18/400 = -9
3.Sản lượng và lợi nhuận của mỗi người bán.
Cách 1: Để Prmax MC = P 2q+2 = 18 q= 8
Cách 2: q = Q/50 = 400/50 = 8
* Pr = TR – TC =P.q – (q
2
+ 2q +40.) = 18.8 – (8
2
+ 2.8 +40) = 24 (đv)
4. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 19, nh trạng thị trường sản phẩm sẽ như
thế nào? Để mức giá này hiệu lực, chính phủ cần biện pháp bổ sung và mức
chi êu của chính phủ sẽ là bao nhiêu?
Tại Pmin = 19, QD = 4000 – 200.19 = 200; Qs = 25.19 – 40 = 425
Thi trường dư thừa (Qs-QD) = 225
Để Pmin có hiệu lực, Cp phải thu mua hết lượng sp dư thừa 225 đvsp
G = 19x225 = 4275 (đvtt)
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468
Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống cho bài tập dưới đây Số lượng Lao Tổng sản lượng Năng suất biên Năng suất bình động (L) Q MP quân AP Δ = Q/L Q/ Δ L 0 0 1 150 2 200 3 200 4 760 5 150 6 150
Bài 2. Giả sử chi phí biên của 1 hãng cạnh tranh được cho:
MC = 3 + 2Q . Nếu giá thị trường sản phẩm của hãng là 9$ thì
1.Mức sản lượng nào hãng sẽ SX?
2. Giả sử chi phí biến đổi bình quân của hãng là AVC = 3 + Q. Chi phí cố định FC=3. Hãy
cho biết trong ngắn hạn hãng sẽ kiếm được lợi nhuận hay không?
Bài 3. Có quan hệ giữa sản lượng và chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo như sau : Q 0 1 2 3 4 5 6 TC 21 36 49 60 69 79 90 lOMoAR cPSD| 45943468 FC 21 21 21 21 21 21 21 VC 0 15 28 39 48 58 69 - 36 24,5 20 17,25 15,8 15 AC = TC/Q -- 15 14 13 12 11,6 11,5 AVC = VC/Q - 21 10,5 7 5,25 4,2 3,5 AFC =FC/Q - 15 13 11 9 10 11 MC= ΔTC/ ΔQ
1/ Xác định tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi trung bình tại mức sản lượng Q = 3
2/ Tính các giá trị AC, AVC, AFC, MC ở các mức sản lượng trên
3/ Xác định mức giá để các doanh nghiệp có lời, hoà vốn, và đóng cửa.
4/ Nếu giá thị trường của sản phẩm là 9 . DN nen chọn phương án sản xuất như thế nào? Vì sa
Bài 4. Một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm AC = 2Q + 2 + 77/Q.
Nếu giá thị trường là 30$/SP, yêu cầu :
1.Xác định các hàm AVC, AFC, VC, FC, TC, MC.
* TC = AC.Q = 2Q2 + 2Q + 77 FC = 77, VC = 2Q2 + 2Q
* MC = (TC)’Q = 4Q + 2 * AVC = VC/Q = 2Q + 2 * AFC = 77/Q
2. Tính sản lượng giúp Dn tối đa hóa lợi nhuận và mức lợi nhuận đó
*Để Prmax P = MC 30 = 4Q + 2 Q = 7
* Prmax = TR – TC = P.Q – (
2Q2 + 2Q + 77) = 30.7 - (2.72 + 2.7 + 77) = 21 (dvtt) lOMoAR cPSD| 45943468
Bài 5: Cung và cầu của một ngành công nghiệp thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo
được cho bởi phương trình như sau: Qd = 15.000 - 400P
Qs = 5.000 + 600P
Trong đó đơn vị tính của P là nghìn đồng, Của Q là nghìn sản phẩm.
1/ Xác định giá và lượng cân bằng sản phẩm trên thị trường
Thị trường cân bằng Qd = Qs 15.000 – 400P = 5000 + 600P P = 10 (nghìn đồng)
Q = 11.000 (nghìn sản phẩm)
2/ Giả sử có 1 DN dự định gia nhập thị trường này, coù phöông trình toång ó phương
trình tổ ngchi phí như sau: TC = 50 - 10Q + 2Q2 .Xác định hàm chi phí biên của DN này MC = (TC)’Q = 4Q - 10
3/ Nếu DN muốn gia nhập ngành, tính mức sản lượng để DN tối đa hóa lợi nhuận Mức
lợi nhuận tối đa này là bao nhiêu?
Muốn Prmax MC = P 4Q-10 = 10 Q = 5 (nghìn sản phẩm)
Prmax = TR – TC = P.Q – TC = 10.5 – (50 - 10.5 + 2.52) = 0
4/ Trong trường hợp này, doanh có nên gia nhập ngành không? Vì sao?
Để DN mới gia nhập ngành Pr> 0
Nếu gia nhập ngành, thì Prmax = TR – TC = P.Q – (50 - 10Q + 2Q2) = 10.5 – (50 - 10.5 + 2.52 = 0
Do Prmax = 0 nên DN không nên gia nhập ngành

Bài 6. Trên thị trường sản phẩm lúa có 500 người mua và 50 người bán. Hàm cầu của
mỗi người mua như nhau và có dạng: P = 20 – 5q/2. Hàm chi phí của mỗi người bán
như nhau và có dạng : TC = q2 + 2q +40. Trong đó q là lượng cầu của từng người mua,
lượng cung của từng người bán.
Hãy xác định:
1.Hàm cung và hàm cầu thị trường.
* Hàm cầu thị trường QD = ∑qd = 500.qd = 500 (8-2/5P ) = 4000 – 200P
Từ P = 20 – 5q/2 q = 8 – 2/5P
* Hàm cung thị trường Qs =∑qs = 50. Qs = 50 (P/2 -1 ) = 25P - 50
Đường cung của mỗi người bán chính là đường MC
MC = (TC)’q = 2q + 2 = P hàm cung của mỗi người bán có dạng lượng theo giá là: qs = P/2 -1 lOMoAR cPSD| 45943468
2.Mức giá và sản lượng câ n bằng trênn thị trường. Hệ số co giãn của cầu theo giá
tại điểm cần bằng.
Thị trường cân bằng QD = QS 4000-200P = 25P – 50 P = 18 Q = 400
Ep = hsg (D) x Pe/Qe = (-200) x18/400 = -9
3.Sản lượng và lợi nhuận của mỗi người bán.
Cách 1: Để Prmax MC = P 2q+2 = 18 q= 8
Cách 2: q = Q/50 = 400/50 = 8
* Pr = TR – TC =P.q – (q2 + 2q +40.) = 18.8 – (82 + 2.8 +40) = 24 (đvtt)
4. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 19, tình trạng thị trường sản phẩm sẽ như
thế nào? Để mức giá này có hiệu lực, chính phủ cần có biện pháp gì bổ sung và mức
chi tiêu của chính phủ sẽ là bao nhiêu?

Tại Pmin = 19, QD = 4000 – 200.19 = 200; Qs = 25.19 – 40 = 425
Thi trường dư thừa (Qs-QD) = 225
Để Pmin có hiệu lực, Cp phải thu mua hết lượng sp dư thừa 225 đvsp
G = 19x225 = 4275 (đvtt)