-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập chương 4 môn Kinh tế vi mô ( có đáp án ) | Đại học Thăng Long
Bài tập chương 4 môn Kinh tế vi mô | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức , ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vi mô (EM01) 7 tài liệu
Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Bài tập chương 4 môn Kinh tế vi mô ( có đáp án ) | Đại học Thăng Long
Bài tập chương 4 môn Kinh tế vi mô | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức , ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (EM01) 7 tài liệu
Trường: Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thăng Long
Preview text:
lOMoARcPSD| 40615933 CHƯƠNG 4 lOMoAR cPSD| 40615933
BÀI 1. Có biểu cầu về một hàng hoá như sau:
P (nghìn đồng/tấn) 40 36 32 28 24 20 Lượng (tấn) 0,5 1 1,5 2 2,5 3
a. Xác định phương trình đường cầu?
b. Tại mọi mức giá, lượng cung là 2 tấn. Hãy xác định giá cân bằng và tổng doanh thu?
Tính PS và CS tại trạng thái cân bằng?
c. Chính phủ áp đặt mức giá bán trên thị trường là 25 nghìn đồng/kg. Tính thặng CS và PS tại mức giá này? Bài làm
a. Phương trình đường cầu có dạng: QD = a- bP Dựa vào biểu cầu
Ta có hệ PT 0,5 = a – 40b 1 = a – 36b a = 5,5 b = 0,125 PT QD= 5,5 –0,125P b. PT đường cung QS = 2
TTCB QD = QS P = 28, Q=2 TR = 2x28 = 56 P A S B E H G D F 44 1 lOMoARcPSD| 40615933 28 25 O 2 Q
Dựa vào hình trên ta có thể tính CS =SABE= ½ x(44-28)x2=16 PS = SBEFO= 28x2= 56
c. Dựa vào hình tính được: CS = SAEGH= ½ x(19+3)x2= 22 PS = SHGFO= 25x2 = 50
BÀI 2. Cung và cầu của hàng hóa X có phương trình như sau:
QD = 150 – 5P và QS = 5P - 10
a.Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường.
b. Nếu nhà nước quy định giá bán là P = 18 thì điều gì xảy ra trên thị trường?
c. So sánh thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng khi thị trường không bị điều tiết và khi áp đặt giá. Bài làm
a. TTCB: 150-5P=5P-10 P=16, Q=70
b. Nếu P = 18 lượng cầu QD=60, lượng cung QS=80 thị trường xảy ra tình trạng dư cung (dư thừa) P A S F G B E H D C 30 18 2 lOMoARcPSD| 40615933 16 14 2 60 70 Q
c. Tại trạng thái cân bằng (khi chưa bị điều tiết) CS=SABE= ½*14*70=490 PS= SBCE=½*14*70=490 Tại mức giá P =18 CS= SAGF= ½*12*60=360
PS= SGFHC=½*(4+16)*60=600 Vậy CS giảm và PS tăng.
BÀI 3. Hàm cầu và hàm cung của trứng gà như sau:
PD = 10 – Q và PS = Q – 4.
a.Tính giá và sản lượng cân bằng trên thị trường.
b.Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng tại mức giá cân bằng.
c.Chính phủ quy định mức giá bán trên thị trường P= 2 nghìn đồng/kg. Thặng dư sản
xuất và thặng dư tiêu dùng thay đổi như thế nào so với trước khi bị điều tiết? Bài làm: P A S 10 F 4 3 B E 2 H G D C O 4 6 7 Q
a. TTCB: 10-Q=Q-4 Q = 7, P = 3
b. Tại trạng thái cân bằng CS = SABE= ½ x (10-3)*7 = 24,5 PS = ½*(7+4)x3= 16,5
c. Thay P = 2 vào PT đường cung được Q = 6 3 lOMoARcPSD| 40615933 PS =SHGCO= ½*(6 +4)x2=10
Thay Q=6 vào PT đường cầu được P = 4 CS = SAFGH ½*(8+2)x6=30 4