Bài tập chương 6 : Thị trường và yếu tố sản xuất | Đại học Thăng Long

Bài tập chương 6 : Thị trường và yếu tố sản xuất | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|40615597
CHƯƠNG 6
BÀI 1. Sản phẩm X có hàm cung và hàm cầu là:
Q
S
= P 20 và Q
D
= 120 P
(P tính bằng nghìn đồng/tấn, Q tính bằng triệu tấn)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường.
b. Chính phủ áp đặt mức giá trần P
C
= 50 nghìn đồng/tấn thì điều xảy ra trên thị trường?
Tại sao? Tính CS, PS tại mức giá trần này.
c. Nếu chính phủ áp đặt giá sàn P
f
= 80 nghìn đồng/tấn thì điều xảy ra trên thị trường? Tại
sao? Tính CS, PS tại mức giá sàn này.
Để cho mức giá sàn hiệu lực thì nhà nước phải làm gì? Số tiền chính phủ phải chi ra
là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN:
a. tại TTCB có Q
S
= Q
D
↔ P – 20 = 120 P P
E
= 70
Q
E
= 50
b. Khi P
C
= 50 thì Q
S
= 50 20 = 30 Q
D
= 120 50 = 70
Q
D
> Q
S
nên thị trường xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa Vẽ
hình:
QD
0
120
QS
0
-20
P
120
0
P
20
0
P
D
PS = diện tích tam giác BFC = ½ x BF x FC = ½ x (50 20) x 30 = 450 ( tỷ đồng)
CS = diện tích hình thang AFCG = ½ x (AF + CG) x FC
Điểm G: thay Q = 30 vào phương trình đường cầu ta được: 30 = 120 P P = 90
CS = diện tích hình thang AFCG = ½ x (AF + CG) x FC
= ½ x [(120 50) + (90 50)]x30 = 1650 (tđồng)
c. P
f
= 80
Khi P
f
= 80 thì Q
S
= 80 20 = 60 và Q
D
= 120 80 = 40
S
50
70
90
30
C
120
-20
B
G
120
20
A
E
F
P
C
=50
0
lOMoARcPSD|40615597
Vì Q
S
> Q
D
nên thị trường xảy ra hiện tượng dư thừa hàng hóa (hay dư cung) Để cho
mức giá sàn này hiệu lực thì nhà nước phải hứa mua hết phần thừa trên thị
trường.
Số tiền chính phủ phải chi ra là: P
f
xΔQ = 80 x (60 – 40) = 1600 (tỷ đồng)
P
D
CS = diện tích tam giác AHK = ½ x (120 80)x40 = 800 (t đồng)
PS = diện tích hình thang HBMK = ½ x (HB + KM)xHK
Điểm M: thay Q = 40 vào phương trình đường cung ta được: 40 = P 20 P = 60
PS = diện tích hình thang HBMK = ½ x (HB + KM)xHK
= ½ x [(80 20)+(80 60)]x40 = 1600 (tỷ đồng)
BÀI 2. Thị trường thịt gà có phương trình hàm cung và cầu như sau: Q
S
=
2,5P 12,5 và Q
D
= 100 2P.
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường.
b. Nếu chính phủ đánh thuế 1,8 nghìn đồng/kg vào người bán thì giá mới sẽ bao nhiêu?
Giá người bán, người mua phải chịu là bao nhiêu? Thuế mà người mua và người bán phải
nộp là bao nhiêu?
c. Vẽ đồ thị minh họa tác động của thuế câu b? Tính CS, PS, TS phần mất không (DWL)
của việc đánh thuế này?
d. Nếu chính phủ trợ cấp 1,8 nghìn đồng/kg thịt gà bán ra, giá mới sẽ bao nhiêu? Mỗi bên
được hưởng bao nhiêu trợ cấp? Số tiền trợ cấp mà chính phủ phải chi ra là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a. Các em tự tìm TTCB nhé P
E
= 25, Q
E
= 50
b. Viết PT đường cung mới hoặc đường cầu mới.
Chú ý: Bài thuế phải làm với pt đường cung/câu dạng P theo Q vì thuế sẽ tác động tới P.
Do đó chúng ta phải viết lại PT đường cung/cầu ban đầu:
PT đường cung ban đầu: Q
S
= 2,5P 12,5 P
S
= (Q +12,5)/2,5
S
Q
50
40
120
-20
B
120
20
A
0
70
P
f
=80
K
H
E
M
60
lOMoARcPSD|40615597
PT đường cầu ban đầu: Q
D
= 100 2P P
D
= 50 1/2Q
- Khi chính phủ đánh thuế 1,8 nghìn đồng/kg vào người bán làm cung vhàng a giảm một
lượng đúng bằng thuế, do đó đường cung dịch chuyển lên trên một đoạn đúng bằng thuế.
Khi đó phương trình đường cung mới là:
P
S
= P
S
+ t = (Q+12,5)/2,5 + 1,8
P
S
= (Q+17)/2,5
TTCB mới: P
D
= P
S
↔ 50 – 1/2Q = (Q + 17)/2,5 Q
E
= 48
P
E
= 26
Chú ý: Cách 2: thể chỉ cần suy PT đường cung ban đầu dạng P theo Q để viết PT
đường cung mới, còn PT đường cầu ban đầu vẫn để dạng Q theo P. Để tránh phải
viết lại PT đường cầu Q theo P Nên PT đường cung mới có thể viết lại bằng cách rút Q theo
P.
PT đường cung mới là: P
S
t
= P
S
+ t = (Q+12,5)/2,5 + 1,8
P
S
t
= (Q+17)/2,5 hay Q
S
t
= 2,5P 17
Tại TTCB mới có Q
D
= Q
S
t
↔ 100 – 2P = 2,5P 17 P
E
t
= 26 Q
E
t
= 48 Xác
định gánh nặng thuế:
P
E
t
= 26 > P
E
=25 nên Giá người mua thực sự phải trả P
M
= P
E
t
= 26 Giá
người bán thực sự nhận được : P
B
= P
M
t = 26 1,8 = 24,2
- thuế người mua phải chịu : t
M
= P
M
- P
E
= 26 25 = 1 nghìn đồng/kg
Tổng thuế người mua chịu = t
M
x Q
t
E
= 1 x 48 = 48 nghìn đồng
- thuế người bán phải chịu : t
B
= P
E
- P
B
= 25 24,2 = 0,8 nghìn đồng/kg
Hoặc thể tính thuế người bán chịu như sau : t
B
= t t
M
= 1,8 1 = 0,8 nghìn đồng/kg Tổng
thuế người bán chịu = t
B
x Q
t
E
= 0,8 x 48 = 38,4 nghìn đồng
c. Vẽ đồ thị :
Chú ý : để tính toán CS, PS khi thuế chính xác thì chỉ nên vẽ đặc điểm chung của
thuế.
lOMoARcPSD|40615597
CS
t
S
PS
t
S
=
∆ABC =
½ x AB
x BC =
½ x (50-
26) x 48
= 576
=
∆GHF =
½ x HG x GF = ½ x (24,2-5) x 48 = 460,8
TS
t
= CS
t
+ PS
t
+ TR
t
Mà TR
t
= t x Q
E
t
= 1,8 x 48=86,4 TS
t
= CS
t
+ PS
t
+ TR
t
= 576 + 460,8 + 86,4=1123,2
DWL = S∆CEF = ½ x (Q
E
Q
E
t
) x t = ½ x (50 - 48)x1,8 = 1,8
d. Trợ cấp làm giống thuế nhưng ngược với thuế
Khi chính phủ trợ cấp trên mỗi đơn vị hàng hoá bán ra nên cung về hàng hóa đó tăng một
lượng đúng bằng trợ cấp, đường cung dịch chuyển sang phải (hay xuống dưới) một đoạn
đúng bằng mức trợ cấp. Khi đó PT đường cung mới là: P
S
tc
= P
S
s= (Q + 12,5)/2,5
1,8 = (Q + 8)/2,5
Hay Q
S
tc
= 2,5P 8
TTCB mới: Q
D
= Q
S
tc
100 2p = 2,5P 8 P
E
tc
= 24 Q
E
tc
= 52
Vì P
E
tc
= 24 < P
E
=25 nên giá người mua thực sự phải trả: P
M
= P
E
tc
= 24
Giá người bán thực sự nhận được: P
B
= P
M
+ s= 24 + 1,8 = 25,8
Trợ cấp người mua nhận được: tc
người mua
= P
E
P
M
= 25 24 = 1 nghìn đồng/kg Tổng
mức trợ cấp người mua nhận được = tc
người mua
x Q
E
tc
= 1 x 52 = 52 nghìn đồng
Trợ cấp người bán nhận được: tc
người bán
= P
B
- P
E
= 25,8 25 = 0,8 nghìn đồng/kg
Hoặc trợ cấp người bán nhận được = s- s
người mua
= 1,8 1 =0,8 nghìn đồng/kg
Tổng mức trợ cấp người bán nhận được = s
người bán
x Q
E
s
= 0,8 x 52 = 41,6 nghìn đồng
Số tiền trợ cấp chính phủ chi = s x Q
E
tc
= 1,8 x 52 = 93,6 nghìn đồng
Vẽ đường cầu : P 0 50 Vẽ đường cung : P 0 5
-
Q
D
100
0 Q
S
-12,5
0
P
P
M
=26
P
B
=24,2
A
H
F
C
(
D)
S)
(
50
100
5
-12,5
O
P
E
=25
Q
E
50
Q
E
48
Q
E
s
B
G
t = 1,8
lOMoARcPSD|40615597
BÀI 3. Thị trường mỳ tôm có phương trình đường cung Q
S
= 30 + 2P và phương trình
đường cầu Q
D
= 180 3P (P tính theo nghìn đồng/kg, Q tính theo triệu kg). a. Tìm giá
lượng cân bằng trên thị trường?
b. Giả sử chính phủ đánh thuế 10 nghìn đồng trên mỗi kg sản phẩm người tiêu dùng mua.
Xác định giá lượng cân bằng sau thuế? Tính gánh nặng thuế đối với người tiêu dùng
và người sản xuất, số tiền thuế mà chính phủ thu được là bao nhiêu?
c. Với mức thuế ở câu b, tính CS, PS, phần mất không do thuế gây ra là bao nhiêu?
d. Nếu chính phủ trợ cấp 10 nghìn đồng/kg mtôm người tiêu dùng mua. Giá sản
lượng sẽ thay đổi như thế nào? Mỗi bên được hưởng bao nhiêu trợ cấp?
HƯỚNG DẪN:
a. TTCB có Q
D
= Q
S
P
E
=30, Q
E
= 90
b. thuế t = 10 nghìn đồng/kg
PT đường cung ban đầu: Q
S
= 30 + 2P P
S
= 1/2Q - 15
PT đường cầu ban đầu: Q
D
= 180 3P P
D
= 60 1/3Q
- Khi chính phủ đánh thuế 10 nghìn đồng/kg vào người mua làm cầu về hàng hóa giảm một
lượng đúng bằng thuế, do đó đường cầu dịch chuyển sang trái hay xuống dưới một đoạn
đúng bằng thuế. Khi đó phương trình đường cầu mới là:
P
D
t
= P
D
- t = 60 1/3Q 10 = 50 1/3Q
- TTCB mới: P
D
t
= P
S
↔ 50 – 1/3Q = 1/2Q - 15 Q
E
t
= 78
P
E
t
= 24
Vì P
E
t
= 24 < P
E
= 30 nên Giá người bán thực sự nhận được là P
B
= P
E
t
= 24
Giá người mua thực sự phải trả : P
M
= P
B
+ t = 24 + 10 = 34
- thuế người bán phải chịu : t
B
= P
E
- P
B
= 30 24 = 6 nghìn đồng/kg
Tổng thuế người bán chịu = t
B
x Q
t
E
= 6 x 78 = 468 tỷ đồng
- thuế người mua phải chịu : t
M
= P
M
- P
E
= 34 30 = 4 nghìn đồng/kg
Hoặc có thể tính thuế người mua chịu như sau : t
M
= t t
B
= 10 6 = 4 nghìn đồng/kg
Tổng thuế người mua chịu = t
M
x Q
t
E
= 4 x 78 = 312 tỷ đồng Số
tiền thuế chính phủ thu được = t x Q
t
E
= 10 x 78 = 780 tỷ đồng c.
Vẽ đồ thị :
- Vẽ đường cầu : P 0 60 Vẽ đường cung : P 0 -15
Q
D
180 0 Q
S
30 0
P
lOMoARcPSD|40615597
60
P
M
=34
t = 10
P
E
=30
P
B
=24
O Q
-15
CS
t
S PS
t
S
= ∆ABC = ½ x AB x BC = ½ x (60 - 34) x 78 = 1014
= GFHO = ½ x (OH + GF) x OG = ½ x ( 30 + 78) x 24 = 1296
DWL = S∆CEF = ½ x (Q
E
Q
E
t
) x t = ½ x (90 - 78)x10 = 60
d. Trợ cấp tc = 10 nghìn đ/kg
Khi chính phủ trợ cấp trên mỗi đơn vị hàng hoá vào người mua thì cầu về hàng hóa đó tăng
một lượng đúng bằng trợ cấp, đường cầu dịch chuyn sang phải (hay lên trên) một đoạn
đúng bằng mức trợ cấp. Khi đó PT đường cầu mới là:
P
D
tc
= P
D
+ tc =60 1/3Q + 10 = 70 1/3Q
TTCB mới: P
S
= P
D
tc
1/2Q - 15 = 70 1/3Q Q
E
tc
= 102 P
E
tc
= 36
Vì P
E
tc
= 36 > P
E
=30 nên giá người bán thực sự nhận được: P
B
= P
E
tc
= 36
Giá người mua thực sự phải trả: P
M
= P
B
tc = 36 10 = 26
Trợ cấp người bán nhận được: tc
người bán
= P
B
- P
E
= 36 30 = 6 nghìn đồng/kg
Tổng mức trợ cấp người bán nhận được = tc
người bán
x Q
E
tc
= 6 x 102 = 612 tỷ đồng
Trợ cấp người mua nhận được: tc
người mua
= P
E
P
M
= 30 26 = 4 nghìn đồng/kg
Hoặc trợ cấp người mua nhận được = tc - tc
người bán
= 10 6 = 4 nghìn đồng/kg
Tổng mức trợ cấp người mua nhận được = tc
người mua
x Q
E
tc
= 4 x 102 = 408 tỷ đồng
BÀI 4. Hàm số cầu của táo hàng năm có dạng: Q
D
= 100 1/2P.
H
F
C
(
D)
(
S)
180
30
A
E
90
Q
E
78
Q
E
t
B
G
lOMoARcPSD|40615597
(P –1000 đồng/kg; Q-tấn). Mùa thu hoạch táo năm trước 80 tấn tại mọi mức giá. Năm
nay, thời tiết không thuận lợi nên lượng thu hoạch táo năm nay chỉ đạt 70 tấn tại mọi mức
giá (táo không thể tồn trữ)
a. Xác định giá táo năm nay trên thị trường. Tính CS, PS tại mức giá này ?
b. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này. Bạn có nhận xét gì về thu nhập của người
trồng táo năm nay so với năm trước.
c. Để đảm bảo thu nhập cho người trồng táo chính phủ ấn định mức giá sàn năm nay là
70 nghìnđ/kg và cam kết hứa mua hết phần táo dư thừa thì số tiền chính phủ phải chi
ra là bao nhiêu?
d. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo mà người tiêu dùng mua là 5 nghìn đồng, thì g
cả cân bằng sản lượng cân bằng thay đổi thế nào? Ai người chịu thuế? Giải thích
?
HƯỚNG DẪN:
PT đường cầu Q
D
= 100 1/2P
Năm trước: Q
S1
= 80
Năm nay: Q
S2
= 70
a. TTCB năm nay có Q
D
= Q
S2
↔ 100 – 1/2P = 70 P = 60 Vẽ hình:
QD
0
100
P
200
0
b. E
DP
= Q
D (P)
x P/Q = -1/2 x 60/70 = -3/7
Năm trước: TTCB có Q
D
= Q
S1
↔ 100 – 1/2P = 80 P = 40
│E
DP
│= 3/7 <1 tức │%ΔQ│<│%ΔP│
Khi P năm nay tăng thì Q
D
năm nay giảm nhưng Q
D
giảm với tốc độ ít hơn sự gia tăng của P
nên TR năm nay vẫn tăng.
Q
70
100
P
S
60
D
200
A
E
B
O
C
CS =
S
ABE
= ½ x (200 60)x70 = 4900
PS =
S
OBEC
= 60 x 70 = 4200
lOMoARcPSD|40615597
Cách 2: TR
năm trước
= PxQ = 40 x 80 = 3200
TR
năm nay
= PxQ = 60 x 70 = 4200 Vậy
TR năm nay tăng so với năm trước
c. P
f
= 70 thì Q
D
= 100 1/2x70 = 65
Q
S
= 70 Lượng dư thừa ΔQ = 70 – 65 = 5
Số tiền chính phủ phải chi ra là PxΔQ = 70 x 5 = 350 triệu đồng
d. t = 5 nghìn đ/kg
PT đường cầu ban đầu: Q
D
= 100 1/2P P
D
= 200 2Q
- Khi chính phủ đánh thuế 5 nghìn đồng/kg vào người mua làm cầu về hàng hóa giảm một
ợng đúng bằng thuế, do đó đường cầu dịch chuyển sang trái hay xuống dưới một đoạn
đúng bằng thuế. Khi đó phương trình đường cầu mới là:
P
D
t
= P
D
- t = 200 2Q 5 = 195 2Q
- TTCB mới: Vì Q
S
= 70 nên thay Q
S
vào PT đường cầu mới được P
E
t
= 195 2x70 = 55
Vì lượng cung luôn cố định tại mọi mức giá tức cung hoàn toàn không co giãn theo giá E
SP
= 0 nên người bán chịu toàn bộ thuế.
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 40615597 CHƯƠNG 6
BÀI 1. Sản phẩm X có hàm cung và hàm cầu là:
QS = P – 20 và QD = 120 – P
(P tính bằng nghìn đồng/tấn, Q tính bằng triệu tấn)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường.
b. Chính phủ áp đặt mức giá trần PC= 50 nghìn đồng/tấn thì điều gì xảy ra trên thị trường?
Tại sao? Tính CS, PS tại mức giá trần này.
c. Nếu chính phủ áp đặt giá sàn Pf = 80 nghìn đồng/tấn thì điều gì xảy ra trên thị trường? Tại
sao? Tính CS, PS tại mức giá sàn này.
Để cho mức giá sàn có hiệu lực thì nhà nước phải làm gì? Số tiền chính phủ phải chi ra là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN:
a. tại TTCB có QS = QD ↔ P – 20 = 120 – P  PE = 70  QE = 50
b. Khi PC = 50 thì QS = 50 – 20 = 30 và QD = 120 – 50 = 70 Vì
QD > QS nên thị trường xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa Vẽ hình: QD 0 120 QS 0 -20 P 120 0 P 20 0 P A 120 S G 90 E 70 P C =50 F C 20 B D - 20 0 30 50 120 Q
PS = diện tích tam giác BFC = ½ x BF x FC = ½ x (50 – 20) x 30 = 450 ( tỷ đồng)
CS = diện tích hình thang AFCG = ½ x (AF + CG) x FC
Điểm G: thay Q = 30 vào phương trình đường cầu ta được: 30 = 120 – P  P = 90
CS = diện tích hình thang AFCG = ½ x (AF + CG) x FC
= ½ x [(120 – 50) + (90 – 50)]x30 = 1650 (tỷ đồng) c. Pf = 80
Khi Pf = 80 thì QS = 80 – 20 = 60 và QD = 120 – 80 = 40 lOMoARcPSD| 40615597
Vì QS > QD nên thị trường xảy ra hiện tượng dư thừa hàng hóa (hay dư cung) Để cho
mức giá sàn này có hiệu lực thì nhà nước phải hứa mua hết phần dư thừa trên thị trường.
Số tiền chính phủ phải chi ra là: Pf xΔQ = 80 x (60 – 40) = 1600 (tỷ đồng) P A 120 S H K P f =80 E 70 60 M 20 B D - 20 0 40 50 120 Q
CS = diện tích tam giác AHK = ½ x (120 – 80)x40 = 800 (tỷ đồng)
PS = diện tích hình thang HBMK = ½ x (HB + KM)xHK
Điểm M: thay Q = 40 vào phương trình đường cung ta được: 40 = P – 20  P = 60
 PS = diện tích hình thang HBMK = ½ x (HB + KM)xHK
= ½ x [(80 – 20)+(80 – 60)]x40 = 1600 (tỷ đồng)
BÀI 2. Thị trường thịt gà có phương trình hàm cung và cầu như sau: QS =
2,5P – 12,5 và QD = 100 – 2P.
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường.
b. Nếu chính phủ đánh thuế 1,8 nghìn đồng/kg vào người bán thì giá mới sẽ là bao nhiêu?
Giá người bán, người mua phải chịu là bao nhiêu? Thuế mà người mua và người bán phải nộp là bao nhiêu?
c. Vẽ đồ thị minh họa tác động của thuế ở câu b? Tính CS, PS, TS và phần mất không (DWL)
của việc đánh thuế này?
d. Nếu chính phủ trợ cấp 1,8 nghìn đồng/kg thịt gà bán ra, giá mới sẽ là bao nhiêu? Mỗi bên
được hưởng bao nhiêu trợ cấp? Số tiền trợ cấp mà chính phủ phải chi ra là bao nhiêu? Hướng dẫn:
a. Các em tự tìm TTCB nhé PE = 25, QE = 50
b. Viết PT đường cung mới hoặc đường cầu mới.
Chú ý: Bài thuế phải làm với pt đường cung/câu dạng P theo Q vì thuế sẽ tác động tới P.
Do đó chúng ta phải viết lại PT đường cung/cầu ban đầu:
PT đường cung ban đầu: QS = 2,5P – 12,5  PS = (Q +12,5)/2,5 lOMoARcPSD| 40615597
PT đường cầu ban đầu: QD = 100 – 2P  PD = 50 – 1/2Q
- Khi chính phủ đánh thuế 1,8 nghìn đồng/kg vào người bán làm cung về hàng hóa giảm một
lượng đúng bằng thuế, do đó đường cung dịch chuyển lên trên một đoạn đúng bằng thuế.
Khi đó phương trình đường cung mới là: P ’
S = PS + t = (Q+12,5)/2,5 + 1,8 P ’ S = (Q+17)/2,5 TTCB mới: P ’ D = PS
↔ 50 – 1/2Q = (Q + 17)/2,5  Q ’ E = 48 P ’ E = 26
Chú ý: Cách 2: Có thể chỉ cần suy PT đường cung ban đầu dạng P theo Q để viết PT
đường cung mới, còn PT đường cầu ban đầu vẫn để dạng Q theo P. Để tránh phải
viết lại
PT đường cầu Q theo P Nên PT đường cung mới có thể viết lại bằng cách rút Q theo P.
PT đường cung mới là: P t
S = PS + t = (Q+12,5)/2,5 + 1,8 P t t
S = (Q+17)/2,5 hay QS = 2,5P – 17 Tại TTCB mới có Q t t t
D = QS ↔ 100 – 2P = 2,5P – 17  PE = 26  QE = 48 Xác
định gánh nặng thuế: Vì P t t
E = 26 > PE =25 nên Giá người mua thực sự phải trả PM = PE = 26 Giá
người bán thực sự nhận được : PB = PM – t = 26 – 1,8 = 24,2
- thuế người mua phải chịu : tM = PM - PE = 26 – 25 = 1 nghìn đồng/kg
Tổng thuế người mua chịu = tM x QtE = 1 x 48 = 48 nghìn đồng
- thuế người bán phải chịu : tB = PE - PB = 25 – 24,2 = 0,8 nghìn đồng/kg
Hoặc có thể tính thuế người bán chịu như sau : tB = t – tM = 1,8 – 1 = 0,8 nghìn đồng/kg Tổng
thuế người bán chịu = tB x QtE = 0,8 x 48 = 38,4 nghìn đồng c. Vẽ đồ thị :
Chú ý : để tính toán CS, PS khi có thuế chính xác thì chỉ nên vẽ đặc điểm chung của thuế. lOMoARcPSD| 40615597 - Vẽ
đường cầu : P 0 50 Vẽ đường cung : P 0 5
Q D 100 0 Q S -12,5 0 P CSt S A 50 PSt S (S ) = B C ∆ABC = P M =26 ½ x AB t = 1,8 E P E x BC = =25 ½ x (50- P B =24,2 G F 26) x 48 5 ( D) = 576 H Q O 48 50 100 -12,5 = Q E s Q E ∆GHF =
½ x HG x GF = ½ x (24,2-5) x 48 = 460,8 TSt = CSt + PSt + TRt Mà TRt = t x Q t
E = 1,8 x 48=86,4  TSt = CSt + PSt + TRt = 576 + 460,8 + 86,4=1123,2 DWL = S∆CEF = ½ x (Q t
E – QE ) x t = ½ x (50 - 48)x1,8 = 1,8
d. Trợ cấp làm giống thuế nhưng ngược với thuế
Khi chính phủ trợ cấp trên mỗi đơn vị hàng hoá bán ra nên cung về hàng hóa đó tăng một
lượng đúng bằng trợ cấp, đường cung dịch chuyển sang phải (hay xuống dưới) một đoạn
đúng bằng mức trợ cấp. Khi đó PT đường cung mới là: P tc
S = PS – s= (Q + 12,5)/2,5 – 1,8 = (Q + 8)/2,5 Hay Q tc S = 2,5P – 8 TTCB mới: Q tc tc tc
D = QS  100 – 2p = 2,5P – 8  PE = 24  QE = 52 Vì P tc tc
E = 24 < PE=25 nên giá người mua thực sự phải trả: PM = PE = 24
Giá người bán thực sự nhận được: PB = PM + s= 24 + 1,8 = 25,8
Trợ cấp người mua nhận được: tcngười mua = PE – PM = 25 – 24 = 1 nghìn đồng/kg Tổng
mức trợ cấp người mua nhận được = tc tc
người mua x QE = 1 x 52 = 52 nghìn đồng
Trợ cấp người bán nhận được: tcngười bán = PB - PE = 25,8 – 25 = 0,8 nghìn đồng/kg
Hoặc trợ cấp người bán nhận được = s- sngười mua = 1,8 – 1 =0,8 nghìn đồng/kg
Tổng mức trợ cấp người bán nhận được = s s
người bán x QE = 0,8 x 52 = 41,6 nghìn đồng
Số tiền trợ cấp chính phủ chi = s x Q tc
E = 1,8 x 52 = 93,6 nghìn đồng lOMoARcPSD| 40615597
BÀI 3. Thị trường mỳ tôm có phương trình đường cung QS = 30 + 2P và phương trình
đường cầu QD = 180 – 3P (P tính theo nghìn đồng/kg, Q tính theo triệu kg). a. Tìm giá và
lượng cân bằng trên thị trường?
b. Giả sử chính phủ đánh thuế 10 nghìn đồng trên mỗi kg sản phẩm mà người tiêu dùng mua.
Xác định giá và lượng cân bằng sau thuế? Tính gánh nặng thuế đối với người tiêu dùng
và người sản xuất, số tiền thuế mà chính phủ thu được là bao nhiêu?
c. Với mức thuế ở câu b, tính CS, PS, phần mất không do thuế gây ra là bao nhiêu?
d. Nếu chính phủ trợ cấp 10 nghìn đồng/kg mỳ tôm mà người tiêu dùng mua. Giá và sản
lượng sẽ thay đổi như thế nào? Mỗi bên được hưởng bao nhiêu trợ cấp? HƯỚNG DẪN:
a. TTCB có QD = QS PE =30, QE = 90
b. thuế t = 10 nghìn đồng/kg
PT đường cung ban đầu: QS = 30 + 2P  PS = 1/2Q - 15
PT đường cầu ban đầu: QD = 180 – 3P  PD = 60 – 1/3Q
- Khi chính phủ đánh thuế 10 nghìn đồng/kg vào người mua làm cầu về hàng hóa giảm một
lượng đúng bằng thuế, do đó đường cầu dịch chuyển sang trái hay xuống dưới một đoạn
đúng bằng thuế. Khi đó phương trình đường cầu mới là: P t
D = PD - t = 60 – 1/3Q – 10 = 50 – 1/3Q - TTCB mới: P t t
D = PS ↔ 50 – 1/3Q = 1/2Q - 15  QE = 78  P t E = 24 Vì P t t
E = 24 < PE = 30 nên Giá người bán thực sự nhận được là PB = PE = 24
Giá người mua thực sự phải trả : PM = PB + t = 24 + 10 = 34
- thuế người bán phải chịu : tB = PE - PB = 30 – 24 = 6 nghìn đồng/kg
Tổng thuế người bán chịu = tB x QtE = 6 x 78 = 468 tỷ đồng
- thuế người mua phải chịu : tM = PM - PE = 34– 30 = 4 nghìn đồng/kg
Hoặc có thể tính thuế người mua chịu như sau : tM = t – tB = 10 – 6 = 4 nghìn đồng/kg
Tổng thuế người mua chịu = tM x QtE = 4 x 78 = 312 tỷ đồng Số
tiền thuế chính phủ thu được = t x QtE = 10 x 78 = 780 tỷ đồng c. Vẽ đồ thị :
- Vẽ đường cầu : P 0 60 Vẽ đường cung : P 0 -15
QD 180 0 QS 30 0 P lOMoARcPSD| 40615597 60 A ( S) PM =34 B C t = 10 E PE=30 G F P ( D) B=24 H 30 78 180 90 O Q Q E t Q E -15 CSt S PSt S
= ∆ABC = ½ x AB x BC = ½ x (60 - 34) x 78 = 1014 =
GFHO = ½ x (OH + GF) x OG = ½ x ( 30 + 78) x 24 = 1296 DWL = S∆CEF = ½ x (Q t
E – QE ) x t = ½ x (90 - 78)x10 = 60
d. Trợ cấp tc = 10 nghìn đ/kg
Khi chính phủ trợ cấp trên mỗi đơn vị hàng hoá vào người mua thì cầu về hàng hóa đó tăng
một lượng đúng bằng trợ cấp, đường cầu dịch chuyển sang phải (hay lên trên) một đoạn
đúng bằng mức trợ cấp. Khi đó PT đường cầu mới là: P tc
D = PD + tc =60 – 1/3Q + 10 = 70 – 1/3Q TTCB mới: P tc tc tc
S = PD  1/2Q - 15 = 70 – 1/3Q  QE = 102  PE = 36 Vì P tc tc
E = 36 > PE=30 nên giá người bán thực sự nhận được: PB = PE = 36
Giá người mua thực sự phải trả: PM = PB – tc = 36 – 10 = 26
Trợ cấp người bán nhận được: tcngười bán = PB - PE = 36 – 30 = 6 nghìn đồng/kg
Tổng mức trợ cấp người bán nhận được = tc tc người bán x Q E = 6 x 102 = 612 tỷ đồng
Trợ cấp người mua nhận được: tcngười mua = PE – PM = 30 – 26 = 4 nghìn đồng/kg
Hoặc trợ cấp người mua nhận được = tc - tcngười bán = 10 – 6 = 4 nghìn đồng/kg
Tổng mức trợ cấp người mua nhận được = tc tc
người mua x QE = 4 x 102 = 408 tỷ đồng
BÀI 4. Hàm số cầu của táo hàng năm có dạng: QD = 100 – 1/2P. lOMoARcPSD| 40615597
(P –1000 đồng/kg; Q-tấn). Mùa thu hoạch táo năm trước là 80 tấn tại mọi mức giá. Năm
nay, thời tiết không thuận lợi nên lượng thu hoạch táo năm nay chỉ đạt 70 tấn tại mọi mức
giá (táo không thể tồn trữ)
a. Xác định giá táo năm nay trên thị trường. Tính CS, PS tại mức giá này ?
b. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này. Bạn có nhận xét gì về thu nhập của người
trồng táo năm nay so với năm trước.
c. Để đảm bảo thu nhập cho người trồng táo chính phủ ấn định mức giá sàn năm nay là
70 nghìnđ/kg và cam kết hứa mua hết phần táo dư thừa thì số tiền chính phủ phải chi ra là bao nhiêu?
d. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo mà người tiêu dùng mua là 5 nghìn đồng, thì giá
cả cân bằng và sản lượng cân bằng thay đổi thế nào? Ai là người chịu thuế? Giải thích ? HƯỚNG DẪN:
PT đường cầu QD= 100 – 1/2P
Năm trước: QS1 = 80 Năm nay: QS2 = 70
a. TTCB năm nay có QD = QS2 ↔ 100 – 1/2P = 70  P = 60 Vẽ hình: QD 0 100 P 200 0 P A
CS = S ABE = ½ x (200 – 60)x70 = 4900 200 S PS = S OBEC = 60 x 70 = 4200 B E 60 D C O 70 100 Q
b. EDP = Q’D (P) x P/Q = -1/2 x 60/70 = -3/7
Năm trước: TTCB có QD = QS1 ↔ 100 – 1/2P = 80  P = 40
│EDP│= 3/7 <1 tức │%ΔQ│<│%ΔP│
Khi P năm nay tăng thì QD năm nay giảm nhưng QD giảm với tốc độ ít hơn sự gia tăng của P nên TR năm nay vẫn tăng. lOMoARcPSD| 40615597
Cách 2: TRnăm trước = PxQ = 40 x 80 = 3200
TRnăm nay = PxQ = 60 x 70 = 4200 Vậy
TR năm nay tăng so với năm trước
c. Pf = 70 thì QD = 100 – 1/2x70 = 65
QS = 70  Lượng dư thừa ΔQ = 70 – 65 = 5
Số tiền chính phủ phải chi ra là PxΔQ = 70 x 5 = 350 triệu đồng d. t = 5 nghìn đ/kg
PT đường cầu ban đầu: QD = 100 – 1/2P  PD = 200 – 2Q
- Khi chính phủ đánh thuế 5 nghìn đồng/kg vào người mua làm cầu về hàng hóa giảm một
lượng đúng bằng thuế, do đó đường cầu dịch chuyển sang trái hay xuống dưới một đoạn
đúng bằng thuế. Khi đó phương trình đường cầu mới là: P t
D = PD - t = 200 – 2Q – 5 = 195 – 2Q - TTCB mới: Vì Q t
S = 70 nên thay QS vào PT đường cầu mới được PE = 195 – 2x70 = 55
Vì lượng cung luôn cố định tại mọi mức giá tức cung hoàn toàn không co giãn theo giá ESP
= 0 nên người bán chịu toàn bộ thuế.