Bài tập Chương 6 có đáp án - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Giao thông Vận Tải
Bài tập Chương 6 có đáp án - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (GTVT)
Trường: Đại học Giao thông vận tải
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40342981 KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
Câu 1: Th trị ường đ c quyềền hoàn toàn là gì ? ộ
A. M t th trộ ị ường ch có m t nhà cung câỉộ ấp duy nhâất
B. M t th trộ ị ường v i nhiềều doanh nghi p c nh tranhớệạ
C. M t th trộ ị ường không có quy tắcấ và quy đ nhị
D. M t th trộ ị ường không tôền t i trong th c tềấ ạự
Đáp án A .Vì: Th trị ường đ c quyềền hoàn toàn x y ra khi ch có m t công ty hoộ ả ỉ ộ ạt đ ng trong m t
ngànhộ ộ công nghi p c th mà không có s c nh tranh t các cty khác ệ ụ ể ự ạ ừ
Câu 2: Nhược điểm chính của thị trường đ c quyềền hoàn toàn là gì? ộ
A.Tăng tính cạnh tranh và sự đổi mới.
B.Thiếu sự cạnh tranh và giảm lựa chọn cho người tiêu dùng
C.Tạo ra một môi trường công bằng và bình đẳng.
D.Gia tăng giá cả và giảm tính công bằng. Đáp án: B
. Thiếu sự cạnh tranh và giảm lựa chọn cho người tiêu dùng. Giải thích
Trên thị trường độc quyền hoàn toàn, không có sự cạnh tranh từ các
doanh nghiệp khác, dẫn đến sự giảm lựa chọn cho người tiêu dùng. Một doanh nghiệp độc quyền có thể
kiểm soát hoàn toàn ngành công nghiệp hoặc phân khúc thị trường, không có sự can thiệp của đối thủ cạnh tranh.
Câu 3:Ví dụ nào sau đây là một ví dụ về thị trường độc quyền hoàn toàn?
A.Ngành công nghiệp ô tô với nhiều công ty sản xuất đấu tranh với nhau
B.Ngành công nghiệp điện thoại di động với nhiều thương hiệu khác nhau cạnh tranh
C.Ngành công nghiệp đồ chơi với một công ty lớn kiểm soát thị trường D.ngành công nghiệp
hành không với nhiều hãng hàng không cạnh tranh
Đáp án: C. trong ví dụ này . ngành công nghiệp đồ chơi chỉ có 1 công ty lớn kiểm
soát toàn bộ thị trường,đó là một trường hợp của thị trường độc quyền hoàn toàn.
Câu 4: Biện pháp nào có thể được sử dụng để đánh giá và kiểm soát các doanh nghiệp độc quyền?
A. Đánh thuế cao hơn các doanh nghiệp độc quyền.
B. Khuyến khích cạnh tranh và tạo ra một môi trường công bằng.
C. Đưa ra các biện pháp pháp lý và chính sách chống độc quyền.
D. Thành lập các cơ quan quản lý và giám sát chuyên dụng.
Đáp án: D. Thành lập các cơ quan quản lý và giám sát chuyên dụng.
Giải thích: Để đánh giá và kiểm soát các doanh nghiệp độc quyền, việc thành lập các cơ quan quản lý và
giám sát chuyên dụng là cần thiết. Các cơ quan này có nhiệm vụ theo dõi hoạt động của các doanh lOMoAR cPSD| 40342981
nghiệp độc quyền, đảm bảo tuân thủ các quy định cạnh tranh và ngăn chặn hành vi không cạnh tranh.
Các cơ quan này có thể có quyền phê duyệt các thỏa thuận sáp nhập và mua lại, áp đặt các biện pháp
trừng phạt và xử lý các vi phạm luật cạnh tranh.
Câu 5: Tại sao các doanh nghiệp độc quyền luôn thu được một mức lợi nhuận dương
A.Có người định giá sản phầm giúp doanh nghiệp không bị lỗ
B.Có rào cản không cho các doanh nghiệp khác gia nhập ngăn chặn được sự giảm giá
C.Được chính phủ và các doanh nghiệp khác tài trợ
D.Sản phẩm luôn có nhu cầu cao trên thị trường
Đáp án: B.Giải thích:Bởi vì các doanh nghiệp độc quyền họ sản xuất sp này nhưng không có sự thay thế
nên họ không bị giá thị trường làm cho thay đổi
Câu 6: Doanh nghiệp độc quyền muốn tăng sản lượng lên thì phải: A.Giảm giá B.Tăng giá
C.Không giảm vì đây là doanh nghiệp độc quyền D.Ý kiên khác Đáp án A.
Giải thích:Cũng như khác doanh nghiệp khác các doanh nghiệp độc quyền cũng hướng đến việc tối đa
hóa lợi nhuận khi có đủ thông tin về chi phí và nhu cầu thì nhà sản xuất sẽ đưa ra một mức giá để cân
bằng giữa doanh thu và sản lượng nên khi tăng sản phẩm thì phải hạ giá
Câu 7. Điểm khác nhau chính giữa thị trường độc quyền hoàn toàn và thị trường cạnh tranh hoàn toàn là gì?
A.Quyền kiểm soát giá cả và sự lựa chọn của người tiêu dùng.
B.Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong thị trường.
C.Mức độ công bằng trong sự cạnh tranh.
D.Mục tiêu tối ưu hóa lợi ích người tiêu dùng.
Đáp án: C. Mức độ công bằng trong sự cạnh tranh.
Giải thích: -Điểm khác nhau chính giữa thị trường độc quyền hoàn toàn và thị trường cạnh tranh hoàn
toàn là mức độ công bằng trong sự cạnh tranh. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chỉ có một doanh
nghiệp duy nhất hoạt động và kiểm soát toàn bộ ngành hoặc thị trường. Do đó, không có sự cạnh tranh
công bằng. -Trong khi đó, trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh
trong cùng một ngành hoặc thị trường
Câu 8.Quảng cáo là thuộc tính gắn liền với thị trường nào? A.Cạnh tranh độc quyền B.Cạnh tranh hoàn toàn C.Độc quyền nhóm D.Tất cả các ý trên
Đáp án A.Giải thích:Bởi quảng cáo là để cho người tiêu dùng nhận thức được có sự khác biệt tồn tại giữa
sản phẩm này so với sản phẩm khác. Mà thị trường cạnh tranh độc quyền là sản phẩm luôn có sự khác
biệt đó.Đó là quảng cáo là thuộc tính gắn liền với thị trường này.
Câu 9.Ví dụ điển hình về thị trường độc quyền hoàn toàn là gì? lOMoAR cPSD| 40342981
A.Apple với điện thoại iphone
B.Amazon với dịch vụ mua sắm trực tuyến
C.Công ty cola-cola với đồ uống có ga
D.Microsoft với hệ điều hành Windows
Đáp án D.Giải thích: Trong thập kỷ 1990, Microsoft đạt được sự thống trị với hệ điều hành Windows trên
máy tính cá nhân,tạo ra thị trường độc quyền hoàn toàn.
Câu 10. Thị trường độc quyền hoàn toàn là tình huống trong đó:
A.Có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh một cách công bằng.
B. Có sự cạnh tranh nhưng không công bằng.
C.Chỉ có một doanh nghiệp duy nhất hoạt động.
D. Không có doanh nghiệp hoạt động.
Đáp án: C. Chỉ có một doanh nghiệp duy nhất hoạt động.
Giải thích: Thị trường độc quyền hoàn toàn là một tình huống trong đó chỉ có một doanh nghiệp duy
nhất hoạt động trong một ngành hoặc thị trường cụ thể. Doanh nghiệp này sở hữu và kiểm soát tất cả
hoặc hầu hết các nguồn lực, sản phẩm hoặc dịch vụ thuộc lĩnh vực đó.