Bài tập Co giãn Cầu và Cung - Kinh tế vi mô (INE2021) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập Co giãn Cầu và Cung - Kinh tế vi mô (INE2021) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
8 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Co giãn Cầu và Cung - Kinh tế vi mô (INE2021) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập Co giãn Cầu và Cung - Kinh tế vi mô (INE2021) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

182 91 lượt tải Tải xuống
1
CHƯƠNG 2
CẦU, CUNG, GIÁ CẢ
SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG
SỰ CO DÃN CỦA CẦU CUNG
Khái niệm chung:
Sự co dãn nói chung được hiểu những thay đổi (tính theo phần trăm) của một đại
lượng a nào đó kéo theo sự thay đổi (tính theo phần trăm) của một đại lượng b
liên quan.
SỰ CO DÃN CỦA CẦU
Khái niệm:
Sự co dãn của cầu là những thay đổi ca lượng cầu do tác động của những thay đổi
trong giá cả và các nhân tố khác ảnh hưởng đến cầu.
Các loại so dãn cầu:
Thông thường, người ta khảo sát ba loại co dãn như sau:
- Co dãn của cầu theo giá cả của chính hàng hóa (E
D/P
);
- Con của cầu theo thu nhập (E
D/I
);
- Co dãn theo giá chéo (E
D/P
).
Đo lường sự co dãn của cầu:
Để đo lường sự co dãn của cầu, người ta sử dụng Hệ số co dãn cầu (E
D
).
1- HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ:
Sự co dãn của cầu sự thay đổi ca lượng cầu do tác động của những thay đổi
trong giá cả hàng hóa.
Công thức bản:
E
D/P
= = = x = x
Hệ số co dãn của cầu theo giá cho biết khi giá cả thay đổi 1% thì lượng cầu thay
đổi bao nhiêu.
Co dãn ti một khoảng trên đường cầu (giữa hai mức giá):
E
D/P
= x = x
Cũng th viết:
2
(P)
E
D/P
=
Q
2
Q
1
x
P
2
+ P
1
Q
2
+ Q
1
P
2
- P
1
Co dãn tại một điểm trên đường cầu (hay tại một mức giá biến động
cực nhỏ):
- Phương pháp đại số - Dựao phương trình đường cầu:
+ Hàm cầu thuận: Q
D
= a bP
E
D/P
= = = x = x
= Q
/
x = b x
+ Hàm cầu ngược: P
D
= h kQ
E
D/P
= = = x = x = x
- Phương pháp hình học:
P
K
B
A
α
0
N
Cho đường cầu như hình vẽ. Tính đ co dãn của cầu tại điểm A (hay mức giá OB)?
Cách 1: Áp dụng công thức:
E
D/P
= = = x = x
= x (1)
Ta có: tgα = - AC/CN = - OB/CN
= -
CN/OB
(2)
OB chính mức giá tại A
(3)
OC chính Lượng cầu tại A
Thay (2), (3), (4) vào (1) ta :
(4)
E
D/P
= (- CN/OB) x (OB/OC) = - CN/OC
3
Nghĩa là: Để tính độ co dãn của một điểm trên đường cầu, ta chiếu điểm đó
xuống trục hoành rồi lấy đoạn sau chia cho đoạn đầu.
Trường hợp đường cầu một đường cong: sử dụng đường tiếp tuyến tại điểm đó.
Cách 2: Quy tắc KAAN (PAPO):
E
D/P
= AN/KA
Lưu ý:
Hệ số co dãn của cầu theo giá giá trị âm bởi giá cả lượng cầu luôn
nghịch biến với nhau. Để tiện đánh giá, người ta sử dụng “giá trị tuyết đối của
E
D
để biểu th độ co dãn cầu.
Thí dụ: Giả sử tại một điểm nhất định trên đường cầu, giá bắp tăng lên 3%
làm cho số cầu giảm đi 6%. Hệ số co dãn của cầu đối với gbắp tại điểm này
bao nhiêu?
Hệ s co dãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là:
E
D/P
= = - 6%/3% = -2 (Hay = 2)
Các mức độ co dãn cầu:
- Cầu hoàn toàn không co dãn: E
D/P
= 0
- Cầu hoàn toàn co dãn (co dãn cùng lớn): E
D/P
- Các mức độ trung gian:
+ > 1, Cầu co dãn lớn số phần trăm thay đổi của cầu lớn hơn số phần trăm
thay đổi giá.
+ = 1: Cầu con đơn vị. Khi đó, 1% thay đổi của giá o theo 1% thay đổi của
lượng cầu.
+ < 1, Cầu kém co dãn. Khi đó, 1% thay đổi của giá kéo theo sự thay đổi của
lượng cầu ít hơn 1%.
Bảng 2.4. Hệ số co dãn của cầu theo g của quần áo
Giá (ngàn đồng/
bộ)
Cầu (ngàn bộ/
tuần)
Hệ số co dãn của cầu theo
giá
0
200
0
40
160
-0.25
80
120
-0.67
120
80
-1.5
4
160 40 -4
200 0 -
Bây giờ, chúng ta hãy xem xét cụ thể sự biến thiên của hsố co dãn theo giá của
cầu của quần áo dựa vào số liệu cho bảng 2.2. Bắt đầu từ mức giá bằng 40.000
đồng/bộ, giá tăng lên 80.000 đồng/bộ làm lượng cầu giảm từ 160.000 bộ/tuần
xuống còn 120.000 bộ/tuần. Theo công thức tính hệ số co dãn thì hệ số co dãn lúc
này là:
.
Những hệ số co dãn khác được tính tương tự. Dọc theo các điểm trên đường
cầu, hệ số co dãn thay đổi từ 0 đến - . những mức giá cao độ lớn của hsố co
dãn thường rất lớn. Do vậy, những điểm này cầu rất co dãn. Ngược lại, những
mức giá thấp, cầu rất kém co dãn.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số co dãn của cầu theo g
Tính thay thế của hàng a.
Mức độ thiết yếu của hàng hóa. Tùy theo tính thiết yếu, các hàng hóa, dịch vụ
được phân thành hai loại:
Hàng hóa thiết yếu (kém con)
Hàng hóa xa xỉ (co dãn lớn)
Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi tiêu. Mặt hàng có mức chi tiêu
cho nó càng nhỏ trong tổng chi tiêu sẽ càng kém co dãn.
Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu (hệ số co dãn điểm). Theo công thức tính
hệ số co dãn, hệ số co dãn của cầu theo giá sự thay đổi của lượng cầu tương ứng
với sự thay đổi giá nhân với . Khi đi dọc theo đường cầu xuống phía
dưới thì thể không thay đổi nhưng giá lượng cầu luôn thay đổi. Do vậy,
độ co dãn của cầu theo giá phải được tính tại một điểm cụ thể trên đường cầu hệ
số này sẽ thay đổi dọc theo đường cầu.
Bởi vì hệ số co dãn thay đổi dọc theo đường cầu cho nên ta có khái niệm hệ số co
dãn điểm. Theo hình dưới, ta có có thể viết phương trình đường cầu:
5
Như thế:
, với b < 0 a > 0.
Hình 2.9. Hệ số co dãn điểm
Yếu tố thời gian. Người tiêu dùng có xu hướng điều chỉnh tiêu dùng khi có sự thay
đổi của giá theo thời gian, đặc biệt việc tìm ra những sản phẩm thay thế. vậy,
qua một thời gian dài hầu hết các sản phẩm sđộ co dãn cao hơn. Thí dụ, cầu
đối với xăng trong dài hạn co dãn hơn trong ngắn hạn. Việc giá xăng đột ngột tăng
lên làm giảm lượng cầu về xăng trong ngắn hạn thông qua việc giảm lượng đi lại
bằng xe gắn máy giảm việc sử dụng máy móc, nhưng tác động lớn nhất của sự
tăng giá này đối với cầu khiến cho người tiêu dùng chuyển sang sử dụng các
loại xe, máy móc ít tốn xăng. Nhưng việc chuyển đổi xảy ra dần dần và cần có thời
gian.
Tuy nhiên, một số hàng hóa thì hoàn toàn ngược lại: cầu trong ngắn hạn lại
co dãn hơn trong dài hạn. Đó loại hàng lâu bền như: ô-tô, xe gắn máy, tủ lạnh,
tivi, v.v. Nếu giá tăng người tiêu dùng ban đầu trì hoãn việc mua mới, vậy cầu
giảm mạnh. Tuy nhiên trong dài hạn, những hàng hóa này bắt đầu cũ, khấu hao dần
cần phải được thay thế, nên cầu lại tăng lên. vậy, cầu trong dài hạn ít co dãn
hơn trong ngắn hạn.
Sự co dãn của cầu độ dốc của đường cầu (hình dạng của đường cầu)
Hệ số co dãn của cầu đo lường mức độ thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi.
thế, hình dạng của đường cầu có liên quan chặt chẽ với hệ số co dãn.
6
Mối quan hệ giữa doanh thu co dãn của cầu (theo giá cả)
Một ứng dụng quan trọng của hsố co dãn của cầu theo giá hệ số này giúp
doanh nghiệp lập chiến lược giá phù hợp để thể nâng cao doanh thu. Giả sử ta
không xem xét đến các yếu tố khác với giá, một câu hỏi được đặt ra muốn tăng
doanh thu bán hàng thì một doanh nghiệp nào đó nên tăng hay giảm giá bán sản
phẩm mình sản xuất ra (giả sử là doanh nghiệp có thể làm được điều này).
Hệ số co dãn sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
Ta bảng tóm tắt như sau:
Hệ số co
n
Mức độ
Định nghĩa
Xu hướng tác động của
giá đến doanh thu
> 1
co dãn
1% thay đổi giá làm lượng cầu
thay đổi lớn hơn 1%
Giá giảm làm doanh thu
tăng và ngược lại
= 1
Co dãn đơn vị
1% thay đổi giá làm lượng cầu
thay đổi đúng bằng 1%.
Doanh thu không đổi khi
giá giảm
< 1
Kém co dãn
1% thay đổi của giá làm ợng
cầu thay đổi ít hơn 1%.
Giá giảm làm doanh thu
giảm và ngược lại
2- HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ CHÉO
Giả sử X Y hai hàng hóa liên quan. Câu hỏi: Giá hàng hóa Y thay đổi, cầu
hàng hoá X thay đổi/co dãn như htế nào? Công thức:
E
DX/PY
= = = x
Trong đó, Py Q
DX
lấy giá trị trung bình, nghĩa là:
Py = (P
2
+ P
1
)/2 Q
DX
= (Q
2
+ Q
1
)/2
dụ: Bảng sau cho biết giá thịt lợn (Y) cầu về thịt bò (X):
Giá hàng Y (Py)
Cầung X (Q
DX
)
15.000
20
16.000
22
Tính độ co dãn cầu hàng X khi giá Py thay đổi từ 15.000 lên 16.000?
E
DX/PY
= (22-20)/(22+20) x (16.000 + 15.000)/(16.000 15.000) = - 1,48
Nghĩa khi giá thịt lợn tăng 1% thì cầu về thịt tăng 1,48%
Ý nghĩa của hệ số co dãn chéo: Hệ số co dãn chéo của cầu đối với một loại hàng
hóa nào đó cho biết phần trăm thay đổi của lượng cầu về loại hàng hóa này do 1%
7
thay đổi ca giá cả của hàng hóa có liên quan (hàng hóa bổ sung hay hàng hóa thay
thế).
8
3- HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP
E
D/I
= = x
dụ:
Mức thu nhập
Cầu về Tivi
3.300.000
20
3.400.000
22
Tính độ co dãn của cầu TV khi thu nhập ng từ 3.300.000 lên 3.400.000?
E
D/I
= x = x = 3,19
Kết qu trên cho biết: Khi thu nhập tăng 1%, cầu về TV tăng 3,19%
Quy luật Engel:
E
D/I
thường giá trị dương. Đối với hàng hóa thiết yếu, E
D/I
thường nhỏ
hơn 1; Đói với hàng hóa cao cấp, E
D/I
thường lớn n 1.
Đặc biệt, với hàng hóa cấp thấp, E
D/I
thường g trị âm.
| 1/8

Preview text:

CHƯƠNG 2
CẦU, CUNG, GIÁ CẢ
SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG
SỰ CO DÃN CỦA CẦU CUNG
Khái niệm chung:
Sự co dãn nói chung được hiểu là những thay đổi (tính theo phần trăm) của một đại
lượng a nào đó kéo theo sự thay đổi (tính theo phần trăm) của một đại lượng b có liên quan.
SỰ CO DÃN CỦA CẦU Khái niệm:
Sự co dãn của cầu là những thay đổi của lượng cầu do tác động của những thay đổi
trong giá cả và các nhân tố khác ảnh hưởng đến cầu.
Các loại so dãn cầu:
Thông thường, người ta khảo sát ba loại co dãn như sau:
- Co dãn của cầu theo giá cả của chính hàng hóa (ED/P);
- Co dãn của cầu theo thu nhập (ED/I); và
- Co dãn theo giá chéo (ED/P’).
Đo lường sự co dãn của cầu:
Để đo lường sự co dãn của cầu, người ta sử dụng Hệ số co dãn cầu (ED).
1- HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ:
Sự co dãn của cầu là sự thay đổi của lượng cầu do tác động của những thay đổi trong giá cả hàng hóa.
Công thức bản:
ED/P = = = x = x
Hệ số co dãn của cầu theo giá cho biết khi giá cả thay đổi 1% thì lượng cầu thay
đổi bao nhiêu.
Co dãn tại một khoảng trên đường cầu (giữa hai mức giá):
ED/P = x = x Cũng có thể viết: 1
Q2 Q1 P2 + P1 E
D/P = x Q2 + Q1 P2 - P1
Co dãn tại một điểm trên đường cầu (hay tại một mức giá biến động
cực nhỏ):
- Phương pháp đại số - Dựa vào phương trình đường cầu:
+ Hàm cầu thuận: QD = a bP ED/P = = = x = x = Q/(P) x = b x
+ Hàm cầu ngược: PD = h kQ ED/P = = = x = x = x - Phương pháp hình học: P K B A α 0 C N
Cho đường cầu như hình vẽ. Tính độ co dãn của cầu tại điểm A (hay mức giá OB)?
Cách 1: Áp dụng công thức: ED/P = = = x = x = x (1)
Ta có: tgα = - AC/CN = - OB/CN ⇨ = - CN/OB (2)
OB chính là mức giá tại A (3)
OC chính là Lượng cầu tại A (4)
Thay (2), (3), (4) vào (1) ta có :
ED/P = (- CN/OB) x (OB/OC) = - CN/OC 2
Nghĩa là: Để tính độ co dãn của một điểm trên đường cầu, ta chiếu điểm đó
xuống trục hoành rồi lấy đoạn sau chia cho đoạn đầu.
Trường hợp đường cầu là một đường cong: sử dụng đường tiếp tuyến tại điểm đó.
Cách 2: Quy tắc KAAN (PAPO):
ED/P = AN/KA Lưu ý:
Hệ số co dãn của cầu theo giá giá trị âm bởi giá cả lượng cầu luôn
nghịch biến với nhau. Để tiện đánh giá, người ta sử dụng “giá trị tuyết đối của
ED” để biểu thị độ co dãn cầu.
Thí dụ: Giả sử tại một điểm nhất định trên đường cầu, giá bắp tăng lên 3%
làm cho số cầu giảm đi 6%. Hệ số co dãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là bao nhiêu?
Hệ số co dãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là:
ED/P = = - 6%/3% = -2 (Hay = 2)
Các mức độ co dãn cầu:
- Cầu hoàn toàn không co dãn: ED/P = 0
- Cầu hoàn toàn co dãn (co dãn vô cùng lớn): ED/P
- Các mức độ trung gian:
+ > 1, Cầu co dãn lớn vì số phần trăm thay đổi của cầu lớn hơn số phần trăm
thay đổi giá.
+ = 1: Cầu co dãn đơn vị. Khi đó, 1% thay đổi của giá kéo theo 1% thay đổi của lượng cầu.
+ < 1, Cầu kém co dãn. Khi đó, 1% thay đổi của giá kéo theo sự thay đổi của
lượng cầu ít hơn 1%.
Bảng 2.4. Hệ số co dãn của cầu theo giá của quần áo
Giá (ngàn đồng/
Cầu (ngàn bộ/
Hệ số co dãn của cầu theo bộ) tuần) giá 0 200 0 40 160 -0.25 80 120 -0.67 120 80 -1.5 3 160 40 -4 200 0 -
Bây giờ, chúng ta hãy xem xét cụ thể sự biến thiên của hệ số co dãn theo giá của
cầu của quần áo dựa vào số liệu cho ở bảng 2.2. Bắt đầu từ mức giá bằng 40.000
đồng/bộ, giá tăng lên 80.000 đồng/bộ làm lượng cầu giảm từ 160.000 bộ/tuần
xuống còn 120.000 bộ/tuần. Theo công thức tính hệ số co dãn thì hệ số co dãn lúc này là: .
Những hệ số co dãn khác được tính tương tự. Dọc theo các điểm trên đường
cầu, hệ số co dãn thay đổi từ 0 đến - . Ở những mức giá cao độ lớn của hệ số co
dãn thường rất lớn. Do vậy, ở những điểm này cầu rất co dãn. Ngược lại, ở những
mức giá thấp, cầu rất kém co dãn.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số co dãn của cầu theo giá
Tính thay thế của hàng hóa.
Mức độ thiết yếu của hàng hóa. Tùy theo tính thiết yếu, các hàng hóa, dịch vụ
được phân thành hai loại:
Hàng hóa thiết yếu (kém co dãn)
Hàng hóa xa xỉ (co dãn lớn)
Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi tiêu. Mặt hàng có mức chi tiêu
cho nó càng nhỏ trong tổng chi tiêu sẽ càng kém co dãn.
Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu (hệ số co dãn điểm). Theo công thức tính
hệ số co dãn, hệ số co dãn của cầu theo giá là sự thay đổi của lượng cầu tương ứng với sự thay đổi giá nhân với
. Khi đi dọc theo đường cầu xuống phía dưới thì
có thể không thay đổi nhưng giá và lượng cầu luôn thay đổi. Do vậy,
độ co dãn của cầu theo giá phải được tính tại một điểm cụ thể trên đường cầu và hệ
số này sẽ thay đổi dọc theo đường cầu.
Bởi vì hệ số co dãn thay đổi dọc theo đường cầu cho nên ta có khái niệm hệ số co
dãn điểm. Theo hình dưới, ta có có thể viết phương trình đường cầu: 4
, với b < 0 a > 0. Như thế:
Hình 2.9. Hệ số co dãn điểm
Yếu tố thời gian. Người tiêu dùng có xu hướng điều chỉnh tiêu dùng khi có sự thay
đổi của giá theo thời gian, đặc biệt là việc tìm ra những sản phẩm thay thế. Vì vậy,
qua một thời gian dài hầu hết các sản phẩm sẽ có độ co dãn cao hơn. Thí dụ, cầu
đối với xăng trong dài hạn co dãn hơn trong ngắn hạn. Việc giá xăng đột ngột tăng
lên làm giảm lượng cầu về xăng trong ngắn hạn thông qua việc giảm lượng đi lại
bằng xe gắn máy và giảm việc sử dụng máy móc, nhưng tác động lớn nhất của sự
tăng giá này đối với cầu là nó khiến cho người tiêu dùng chuyển sang sử dụng các
loại xe, máy móc ít tốn xăng. Nhưng việc chuyển đổi xảy ra dần dần và cần có thời gian.
Tuy nhiên, một số hàng hóa thì hoàn toàn ngược lại: cầu trong ngắn hạn lại
co dãn hơn trong dài hạn. Đó là loại hàng lâu bền như: ô-tô, xe gắn máy, tủ lạnh,
tivi, v.v. Nếu giá tăng người tiêu dùng ban đầu trì hoãn việc mua mới, vì vậy cầu
giảm mạnh. Tuy nhiên trong dài hạn, những hàng hóa này bắt đầu cũ, khấu hao dần
và cần phải được thay thế, nên cầu lại tăng lên. Vì vậy, cầu trong dài hạn ít co dãn hơn trong ngắn hạn.
Sự co dãn của cầu độ dốc của đường cầu (hình dạng của đường cầu)
Hệ số co dãn của cầu đo lường mức độ thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi. Vì
thế, hình dạng của đường cầu có liên quan chặt chẽ với hệ số co dãn. 5
Mối quan hệ giữa doanh thu co dãn của cầu (theo giá cả)
Một ứng dụng quan trọng của hệ số co dãn của cầu theo giá là hệ số này giúp
doanh nghiệp lập chiến lược giá phù hợp để có thể nâng cao doanh thu. Giả sử ta
không xem xét đến các yếu tố khác với giá, một câu hỏi được đặt ra là muốn tăng
doanh thu bán hàng thì một doanh nghiệp nào đó nên tăng hay giảm giá bán sản
phẩm mình sản xuất ra (giả sử là doanh nghiệp có thể làm được điều này).
Hệ số co dãn sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
Ta bảng tóm tắt như sau:
Hệ số co Mức
Xu hướng tác động của độ Định nghĩa dãn
giá đến doanh thu >
1% thay đổi giá làm lượng cầu Giá giảm làm doanh thu 1 Có co dãn thay đổi lớn hơn 1% tăng và ngược lại =
1% thay đổi giá làm lượng cầu Doanh thu không đổi khi 1 Co dãn đơn vị thay đổi đúng bằng 1%. giá giảm <
1% thay đổi của giá làm lượng Giá giảm làm doanh thu 1 Kém co dãn
cầu thay đổi ít hơn 1%. giảm và ngược lại
2- HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ CHÉO
Giả sử X và Y là hai hàng hóa liên quan. Câu hỏi: Giá hàng hóa Y thay đổi, cầu
hàng hoá X thay đổi/co dãn như htế nào? Công thức: EDX/PY = = = x
Trong đó, Py và QDX lấy giá trị trung bình, nghĩa là:
Py = (P2 + P1)/2 và QDX = (Q2 + Q1)/2
Ví dụ: Bảng sau cho biết giá thịt lợn (Y) và cầu về thịt bò (X): Giá hàng Y (Py) Cầu hàng X (QDX) 15.000 20 16.000 22
Tính độ co dãn cầu hàng X khi giá Py thay đổi từ 15.000 lên 16.000?
EDX/PY = (22-20)/(22+20) x (16.000 + 15.000)/(16.000 – 15.000) = - 1,48
Nghĩa khi giá thịt lợn tăng 1% thì cầu về thịt tăng 1,48%
Ý nghĩa của hệ số co dãn chéo: Hệ số co dãn chéo của cầu đối với một loại hàng
hóa nào đó cho biết phần trăm thay đổi của lượng cầu về loại hàng hóa này do 1% 6
thay đổi của giá cả của hàng hóa có liên quan (hàng hóa bổ sung hay hàng hóa thay thế). 7
3- HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP ED/I = = x Ví dụ: Mức thu nhập Cầu về Tivi 3.300.000 20 3.400.000 22
Tính độ co dãn của cầu TV khi thu nhập tăng từ 3.300.000 lên 3.400.000?
ED/I = x = x = 3,19
Kết quả trên cho biết: Khi thu nhập tăng 1%, cầu về TV tăng 3,19%
Quy luật Engel:
• ED/I thường giá trị dương. Đối với hàng hóa thiết yếu, ED/I thường nhỏ
hơn 1; Đói với hàng hóa cao cấp, ED/I thường lớn hơn 1.
• Đặc biệt, với hàng hóa cấp thấp, ED/I thường giá trị âm. 8