Bài tập cuối kì môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập cuối kì môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1: Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại.
I- Khái quát nội dung quy luật:
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại chỉ ra cách thức của sự phát triển của các sự vật
1. Khái niệm chất và lượng:
a. Khái niệm chất:
- Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó
mà không phải là một cái khác. VD: Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới này là
một chất bởi vì những thứ đó người ta có thể phân biệt được
Muối thì mặn, Đường thì ngọt, Gừng thì cay…
- Các sự vật khác nhau thường được tạo bởi nhân tố khác nhau. Chẳng hạn như chất
của vôi khác với chất của đường, học sinh khác với giáo viên, con người khác với
các loài động vật khác… Tất cả những chất này đều được xác định bởi những thuộc
tính, tính quy định vốn có của nó.
- Tuy nhiên, cũng có khi cùng một loại nguyên tố nhưng do cách sắp xếp khác nhau
nên tạo thành những chất khác nhau. Ví dụ như than chì và kim cương đều do
cacbon tạo nên. Sự khác nhau về chất của chúng do cách sắp xếp khác nhau của
nguyên tố này tạo nên
- Như vậy, chất không phải chỉ được tạo bởi các nguyên tố mà còn bởi cách sắp xếp
nhân tố.
* Quan hệ giữa chất và thuộc tính của sự vật:
- Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng không phải
bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính của sự vật có
thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản được tổng
hợp lại tạo thành chất của sự vật. Chính chúng quy định sự tồn tại, sự vận động và
sự phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới thay
đổi hay mất đi. Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể
với các sự vật khác. Bởi vậy, sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và
thuộc tính không cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối
- Trong mối liên hệ cụ thể này, thuộc tính này là thuộc tính cơ bản thể hiện chất của
sự vật, trong mối liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc tính khác hay thuộc tính
khác là thuộc tính cơ bản. Ví dụ: trong mối quan hệ với động vật thì các thuộc tính
có khả năng chế tạo, sử dụng công cụ, có tư duy là thuộc tính cơ bản của cọn người
còn những thuộc tính khác không là thuộc tính cơ bản. Song trong quan hệ giữa
những con người cụ thể với nhau thì những thuộc tính của con người về nhân dạng,
về dấu vân tay,... lại trở thành thuộc tính cơ bản.
* Quan hệ giữa chất và kết cấu của sự vật:
- Chất của sự vật không những được xác định bởi các yếu tố cấu thành mà còn bởi
phương thức liên kết giữa các nguyên tố cấu thành sự vật đó( kết cấu của sự vật).
Trong thế giới, có nhiều sự vật được cấu tạo bởi các yếu tố giống nhau nhưng do
kết cấu khác nhau lại tạo thành hai sự vật khác nhau.
- Ví dụ như kim cương và than chì đều có cùng thành phần hóa học cacbon nhưng
do phương thức liên kết giữa các nguyên tử cacbon khác nhau, vì thế chất của
chúng hoàn toàn khác nhau. Than chì có cấu tạo mềm, kim cương thì lại cứng. Hay
trên một bàn cờ, khi sự tổ chức các quân cờ khác nhau sẽ làm thế trận của cờ thay
đổi từ chất thắng thành thua hoặc ngược lại.
- Trong một tập thể nhất định nếu phương thức liên kết giữa các cá nhân biến đổi
thì tập thể đó có thể trở nên vững mạnh, hoặc sẽ trở thành yếu kém, nghĩa là chất
của tập thể biến đổi.
Như vậy, muốn thay đổi chất của sự vật, có thể thay đổi yếu tố( thuộc tính)
cơ bản của sự vật, thay đổi phương thức liên kết các yếu tố cấu thành sự vật,
hoặc thay đổi cả yếu tố và phương thức liên kết yếu tố đó.
b. Khái niệm lượng:
- Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật biểu thị số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng
như các thuộc tính của nó.
- Trong thực tế, lượng có thể được xác định bằng những đơn vị đo lường cụ thể và
chính xác như chiều dài, khối lượng… Nhưng trong một số trường hợp của xã hội
và nhất là trong tư duy lượng khó đo được bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận
biết được bằng năng lực trừu tượng hóa.
- Chẳng hạn như người ta có thể đo lường được vận tốc của ánh sáng, đo được
chiều dài của biển nhưng không thể đo đếm được chính xác năng lực, ý thức, lòng
tốt của một ai đó.
- Sự phân biệt giữa lượng và chất mang tính tương đối. Một chất nào đó trong quan
hệ này có thể lại là lượng trong quan hệ khác hoặc ngược lại.
2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất:
Sự biến đổi của mọi sự vật, hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi của
lượng. Trong một giới hạn nào đó, lượng biến đổi vẫn chưa làm chất biến đổi được
ngay.Chẳng hạn, trong khoảng từ 0 đến 100 , dù nhiệt độ của nước thay đổi
như thế nào thì cấu tạo của nước vẫn là lỏng. Khoảng giới hạn đó được gọi là độ.
- Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa
chất và lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi về
lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó, chưa chuyển
hóa thành sự vật, hiện tượng khác.
- Những điểm như 0 hay 100 đối với nước lỏng được gọi là điểm nút. Điểm
nút là những điểm giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của
sự vật . Bất kỳ độ nào cũng được giới hạn bởi 2 điểm nút.
- Qúa trình chất cũ chuyển thành chất mới gọi là bước nhảy. Bước nhảy có nhiều
loại.
+ Xét về mặt thời gian, có thể phân chia thành bươc nhảy đột biến và bước nhảy
dần dần. Bước nhảy đột biến là bước nhảy diễn ra trong thời gian ngắn. Bước nhảy
dần dần là bước nhảy diễn ra trong thời gian dài, trong đó những chất mới hình
thành và những chất cũ bị đào thải từng bước.
+ Xét về mặt quy mô, có thể chia thành bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ.
Bước nhảy toàn bộ là sự thay đổi căn bản về chất của cả sự vật. Bước nhảy cục bộ
là sự thay đổi về chất của một bộ mặt, bộ phận hay một số yếu tố nào đó của sự vật.
- Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện là do bước nhảy được thực hiện; trong sự vật,
hiện tượng mới đó lượng lại biến đổi, đến điểm nút mới, lại xảy ra bước nhảy mới.
Cứ như thế, sự vận động của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần tự về
lượng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo nên một đường dài thay thế nhau vô tận sự vật,
hiện tượng cũ bằng sự vật, hiện tượng mới.
- Từ sự phân tích nội dung của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
đưa đến những sự thay đổi về chất, ta khái quát được nội dung quy luật như sau:
Mọi sự vật hiện tượng đều là sự thống nhất giữa lượng và chất. Sự thay đổi dần dần
về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời chất mới thông
qua bước nhảy. Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Qúa trình
tác động đó diễn ra liên tục, làm cho sự vật không ngừng phát triển, thay đổi. Vì
vậy, quy luật này chỉ ra cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật.
- Vì bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng có phương diện chất và lượng tồn tại trong
tính quy định lẫn nhau, tác động, chuyển hóa lẫn nhau, do đó trong nhận thức và
thực tiễn cần phải coi trọng cả hai loại chỉ tiêu về phương diện chất và lượng, tạo
nên sự toàn diện về sự vật và hiện tượng.
- Vì những thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng có khả năng tất yếu chuyển
hóa thành những thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại, do đó, trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy theo mục đích cụ thể, cần từng bước tích lũy
về lượng để có thể làm thay đổi về chất; đồng thời, có thể phát huy tác động của
chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng.
- Vì sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới những biến đổi về chất của sự vật, hiện
tượng với điều kiện lượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút, do đó, trong
công tác thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh. Mặt khác, theo
tính tất yếu quy luật thì khi lượng đã được tích lũy đến giới hạn điểm nút sẽ tất yếu
có khả năng diễn ra bước nhảy về chất của sự vật, hiện tượng. Vì thế cũng cần khắc
phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thực tiễn. Tả khuynh chính là
hành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý chí, không tích lũy về lượng mà chỉ
chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về chất. Hưu khuynh là sự biểu hiện
tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy mặc dù lượng đã tích lũy
đủ tới điểm nút và quan niệm phát triển chỉ đơn thuần là sự tiến hóa về lượng.
- Vì bước nhảy của sự vật, hiện tượng là đa dạng, phong phú, do vậy, trong nhận
thức và thực tế cần phải có sự vận dụng linh hoạt, khéo léo các hình thức của bước
nhảy sao cho phù hợp với từng điều kiện, từng lĩnh vực cụ thể. Đặc biệt, trong đời
sống xã hội, quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào điều kiện khách quan mà
còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người. Do đó, cần nâng cao tính tích
cực, chủ động của chủ thế để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất một
cách hiệu quả nhất.
* Liên hệ bản thân:
- Trong việc học tập của em, quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại được thể hiện rất rõ. Khi còn là một
học sinh lớp 12, hàng ngày em đều học chăm chỉ, tích lũy những kiến thức của các
môn học một cách nghiêm túc, tăng thời gian tự học và giảm bớt thời gian xem
phim, đi chơi… Sau một năm ôn tập kĩ lưỡng, em bước vào kì thi đại học và đạt
được kết quả như mình mong đợi, đó là trở thành sinh viên của trường Đại học kinh
tế- Đại học quốc gia Hà Nội. Có thể nói, trong quá trình học tập của em, việc tích
lũy kiến thức là độ, bài thi tốt nghiệp trung học phổ thông là điểm nút và em đã
thực hiện một bước nhảy chuyển từ một học sinh cấp ba thành một sinh viên đại
học.
- Trong tình yêu cũng không ngoại lệ. Khi em và người yêu em lần đầu gặp nhau
đều có ấn tượng rất tốt về nhau qua hình thức bên ngoài. Sau khi cùng nhau làm
chung tại một quán café, em và bạn í có nói chuyện nhắn tin nhiều hơn, đi chơi với
nhau, dần dần hiểu về tính cách của nhau. Và cứ thế, sau một tháng tình cảm bắt
đầu chớm nở và phát triển. Việc tích lũy những tình cảm, cảm xúc về nhau đó là
tích lũy về lượng. Khi tình cảm đó đủ lớn, nó đã chuyển thành tình yêu, bạn nam tỏ
tình và em nhận lời yêu, đây chính là một bước nhảy trong mối quan hệ giữa hai
người chuyển từ chất này (tình bạn) qua chất khác (tình yêu).
BÀI 2:
1. Các sự vật, hiện tượng trọng thế giới là những gì bí ẩn, ngẫu nhiên, hỗn độn, không
tuân theo một quy luật nào nên con người không thể biết được mọi sự tồn tại và vận
động của chúng.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, phạm trù vật chất được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh; điều đó
cho thấy con người thể nhận thức được các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Tuy còn những sự vật, hiện tượng con người chưa tìm ra quy luật, mới chỉ giải
thích được phần nào; nhưng không phải không nhận thức được, rồi con người cũng
sẽ tìm ra được.
2. Thực tiễn hoạt động vật chất mục đích, mang tính lịch sử - hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Những quan điểm trước, thực tiễn hoạt động tinh thần (chủ nghĩa duy
tâm); hoạt động cải biến trụ của Thượng Đế (triết học tôn giáo); sự vật,
hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được, nhận thức dưới hình thức khách thể hay
hình thức trực quan (chủ nghĩa duy vật siêu hình). Khác với những quan điểm
trước, theo chủ nghia Mác Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng), thực tiễn
những hoạt động vật chất mục đích, mang tính lịch sử - hội của con người
nhằm cải biến tự nhiên hội bởi hoạt động vật chất hoạt động thực tiễn;
những hoạt động ấy hình trành trong cả chiều dài lịch sử nênmang tính lịch sử -
hội và nhưng hoạt động ấy đều có mục đích, nhằm cải tạo tự nhiên vàhội, phục
vụ con người.
3. Khi kết thúc một chu kỳ phát triển thì sự vật tiếp tục lặp lại một chu kỳ phát triển
như trước.
Theo chủ nghĩac Lênin, kết thúc một chu kỳ phát triển thì sự vật phát
triển lên trình độ cao hơn, những hình thái tồn tại chủ yếu của chu kỳ mới dường
như quay lại cái ban đầu nhưng trên ở tình độ cao hơn. Ví dụ chu kỳ đầu là sự phát
triển của một hạt ngô trở thành cây ngô và sản sinh ra bắp ngô; chu kì tiếp theo, từ
bắp ngô đó chứa đựng những hạt ngô đã sản sinh ra cả cánh đồng ngô, cùng sự
lớn lên của cây ngô, nhưng nó đã ở trình độ cao hơn.
4. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
Theo chủ nghĩa Mác Lênin, ý thức sự phản ánh hiện thực khách quan
vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo; ý thức hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan. Chỉ bộ óc người dạng vật chất cao nhất, tổ chức
sống đặc biệt,cấu trúc tinh vi phức tạp mới có khả năng phản ánh chủ quan thế
giới hiện thực khách quan tạo thành ý thức hoàn thiện. Vậy chỉ có dạng vật chất cao
nhất – bộ óc người mới có thuộc tính ý thức.
5. Óc tiết ra ý thức cũng như gan tiết ra mật vậy.
Theo chủ nghĩa MácLênin, ý thức được hình thành từ thế giới khách quan
phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan, tác động lên bộ óc người (nguồn
gốc tự nhiên); bên cạnh đó lao động làm thay đổi cấu trúc thể con người, làm
cho các khí quan bộ não ngày càng hoàn thiện, phát triển hình thành ngôn ngữ
(nguồn gốc hội). Quá trình não người hình thành ý thức một quá trình phức
tạp, hội tụ đủ các yếu tố tự nhiên hội chứ không đơn thuần như gan tiết ra
mật.
CÁC NGUỒN THAM KHẢO:
1. GS. TS Phạm Văn Đức( 2019). Gíao trình Triết học Mác- Lê nin
2. PGS.TS. Nguyễn Viết Thông(2016). Giáo trình những nguyên bản của chủ
nghĩa Mác- Lê nin
3. Nhà xuất bản chính trị quốc gia( 2013). Giáo trình Triết học Mác- Lê nin
4. PGS.TS. Bùi Thị Thanh Hương PGS.TS. Nguyễn Minh Hoàn( 2018). Giáo
trình Triết học Mác- Lê nin.
| 1/8

Preview text:

BÀI 1: Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại.
I- Khái quát nội dung quy luật:
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại chỉ ra cách thức của sự phát triển của các sự vật
1. Khái niệm chất và lượng: a. Khái niệm chất:
- Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó
mà không phải là một cái khác. VD: Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới này là
một chất bởi vì những thứ đó người ta có thể phân biệt được
Muối thì mặn, Đường thì ngọt, Gừng thì cay…
- Các sự vật khác nhau thường được tạo bởi nhân tố khác nhau. Chẳng hạn như chất
của vôi khác với chất của đường, học sinh khác với giáo viên, con người khác với
các loài động vật khác… Tất cả những chất này đều được xác định bởi những thuộc
tính, tính quy định vốn có của nó.
- Tuy nhiên, cũng có khi cùng một loại nguyên tố nhưng do cách sắp xếp khác nhau
nên tạo thành những chất khác nhau. Ví dụ như than chì và kim cương đều do
cacbon tạo nên. Sự khác nhau về chất của chúng do cách sắp xếp khác nhau của nguyên tố này tạo nên
- Như vậy, chất không phải chỉ được tạo bởi các nguyên tố mà còn bởi cách sắp xếp nhân tố.
* Quan hệ giữa chất và thuộc tính của sự vật:
- Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng không phải
bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính của sự vật có
thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản được tổng
hợp lại tạo thành chất của sự vật. Chính chúng quy định sự tồn tại, sự vận động và
sự phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới thay
đổi hay mất đi. Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể
với các sự vật khác. Bởi vậy, sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và
thuộc tính không cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối
- Trong mối liên hệ cụ thể này, thuộc tính này là thuộc tính cơ bản thể hiện chất của
sự vật, trong mối liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc tính khác hay thuộc tính
khác là thuộc tính cơ bản. Ví dụ: trong mối quan hệ với động vật thì các thuộc tính
có khả năng chế tạo, sử dụng công cụ, có tư duy là thuộc tính cơ bản của cọn người
còn những thuộc tính khác không là thuộc tính cơ bản. Song trong quan hệ giữa
những con người cụ thể với nhau thì những thuộc tính của con người về nhân dạng,
về dấu vân tay,... lại trở thành thuộc tính cơ bản.
* Quan hệ giữa chất và kết cấu của sự vật:
- Chất của sự vật không những được xác định bởi các yếu tố cấu thành mà còn bởi
phương thức liên kết giữa các nguyên tố cấu thành sự vật đó( kết cấu của sự vật).
Trong thế giới, có nhiều sự vật được cấu tạo bởi các yếu tố giống nhau nhưng do
kết cấu khác nhau lại tạo thành hai sự vật khác nhau.
- Ví dụ như kim cương và than chì đều có cùng thành phần hóa học cacbon nhưng
do phương thức liên kết giữa các nguyên tử cacbon khác nhau, vì thế chất của
chúng hoàn toàn khác nhau. Than chì có cấu tạo mềm, kim cương thì lại cứng. Hay
trên một bàn cờ, khi sự tổ chức các quân cờ khác nhau sẽ làm thế trận của cờ thay
đổi từ chất thắng thành thua hoặc ngược lại.
- Trong một tập thể nhất định nếu phương thức liên kết giữa các cá nhân biến đổi
thì tập thể đó có thể trở nên vững mạnh, hoặc sẽ trở thành yếu kém, nghĩa là chất
của tập thể biến đổi.
 Như vậy, muốn thay đổi chất của sự vật, có thể thay đổi yếu tố( thuộc tính)
cơ bản của sự vật, thay đổi phương thức liên kết các yếu tố cấu thành sự vật,
hoặc thay đổi cả yếu tố và phương thức liên kết yếu tố đó. b. Khái niệm lượng:
- Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật biểu thị số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng
như các thuộc tính của nó.
- Trong thực tế, lượng có thể được xác định bằng những đơn vị đo lường cụ thể và
chính xác như chiều dài, khối lượng… Nhưng trong một số trường hợp của xã hội
và nhất là trong tư duy lượng khó đo được bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận
biết được bằng năng lực trừu tượng hóa.
- Chẳng hạn như người ta có thể đo lường được vận tốc của ánh sáng, đo được
chiều dài của biển nhưng không thể đo đếm được chính xác năng lực, ý thức, lòng tốt của một ai đó.
- Sự phân biệt giữa lượng và chất mang tính tương đối. Một chất nào đó trong quan
hệ này có thể lại là lượng trong quan hệ khác hoặc ngược lại.
2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất:
Sự biến đổi của mọi sự vật, hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi của
lượng. Trong một giới hạn nào đó, lượng biến đổi vẫn chưa làm chất biến đổi được
ngay.Chẳng hạn, trong khoảng từ 0 đến 100
, dù nhiệt độ của nước thay đổi
như thế nào thì cấu tạo của nước vẫn là lỏng. Khoảng giới hạn đó được gọi là độ.
- Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa
chất và lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi về
lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó, chưa chuyển
hóa thành sự vật, hiện tượng khác. - Những điểm như 0 hay 100
đối với nước lỏng được gọi là điểm nút. Điểm
nút là những điểm giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của
sự vật . Bất kỳ độ nào cũng được giới hạn bởi 2 điểm nút.
- Qúa trình chất cũ chuyển thành chất mới gọi là bước nhảy. Bước nhảy có nhiều loại.
+ Xét về mặt thời gian, có thể phân chia thành bươc nhảy đột biến và bước nhảy
dần dần. Bước nhảy đột biến là bước nhảy diễn ra trong thời gian ngắn. Bước nhảy
dần dần là bước nhảy diễn ra trong thời gian dài, trong đó những chất mới hình
thành và những chất cũ bị đào thải từng bước.
+ Xét về mặt quy mô, có thể chia thành bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ.
Bước nhảy toàn bộ là sự thay đổi căn bản về chất của cả sự vật. Bước nhảy cục bộ
là sự thay đổi về chất của một bộ mặt, bộ phận hay một số yếu tố nào đó của sự vật.
- Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện là do bước nhảy được thực hiện; trong sự vật,
hiện tượng mới đó lượng lại biến đổi, đến điểm nút mới, lại xảy ra bước nhảy mới.
Cứ như thế, sự vận động của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần tự về
lượng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo nên một đường dài thay thế nhau vô tận sự vật,
hiện tượng cũ bằng sự vật, hiện tượng mới.
- Từ sự phân tích nội dung của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
đưa đến những sự thay đổi về chất, ta khái quát được nội dung quy luật như sau:
Mọi sự vật hiện tượng đều là sự thống nhất giữa lượng và chất. Sự thay đổi dần dần
về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời chất mới thông
qua bước nhảy. Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Qúa trình
tác động đó diễn ra liên tục, làm cho sự vật không ngừng phát triển, thay đổi. Vì
vậy, quy luật này chỉ ra cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật.
- Vì bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng có phương diện chất và lượng tồn tại trong
tính quy định lẫn nhau, tác động, chuyển hóa lẫn nhau, do đó trong nhận thức và
thực tiễn cần phải coi trọng cả hai loại chỉ tiêu về phương diện chất và lượng, tạo
nên sự toàn diện về sự vật và hiện tượng.
- Vì những thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng có khả năng tất yếu chuyển
hóa thành những thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại, do đó, trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy theo mục đích cụ thể, cần từng bước tích lũy
về lượng để có thể làm thay đổi về chất; đồng thời, có thể phát huy tác động của
chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng.
- Vì sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới những biến đổi về chất của sự vật, hiện
tượng với điều kiện lượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút, do đó, trong
công tác thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh. Mặt khác, theo
tính tất yếu quy luật thì khi lượng đã được tích lũy đến giới hạn điểm nút sẽ tất yếu
có khả năng diễn ra bước nhảy về chất của sự vật, hiện tượng. Vì thế cũng cần khắc
phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thực tiễn. Tả khuynh chính là
hành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý chí, không tích lũy về lượng mà chỉ
chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về chất. Hưu khuynh là sự biểu hiện
tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy mặc dù lượng đã tích lũy
đủ tới điểm nút và quan niệm phát triển chỉ đơn thuần là sự tiến hóa về lượng.
- Vì bước nhảy của sự vật, hiện tượng là đa dạng, phong phú, do vậy, trong nhận
thức và thực tế cần phải có sự vận dụng linh hoạt, khéo léo các hình thức của bước
nhảy sao cho phù hợp với từng điều kiện, từng lĩnh vực cụ thể. Đặc biệt, trong đời
sống xã hội, quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào điều kiện khách quan mà
còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người. Do đó, cần nâng cao tính tích
cực, chủ động của chủ thế để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất. * Liên hệ bản thân:
- Trong việc học tập của em, quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại được thể hiện rất rõ. Khi còn là một
học sinh lớp 12, hàng ngày em đều học chăm chỉ, tích lũy những kiến thức của các
môn học một cách nghiêm túc, tăng thời gian tự học và giảm bớt thời gian xem
phim, đi chơi… Sau một năm ôn tập kĩ lưỡng, em bước vào kì thi đại học và đạt
được kết quả như mình mong đợi, đó là trở thành sinh viên của trường Đại học kinh
tế- Đại học quốc gia Hà Nội. Có thể nói, trong quá trình học tập của em, việc tích
lũy kiến thức là độ, bài thi tốt nghiệp trung học phổ thông là điểm nút và em đã
thực hiện một bước nhảy chuyển từ một học sinh cấp ba thành một sinh viên đại học.
- Trong tình yêu cũng không ngoại lệ. Khi em và người yêu em lần đầu gặp nhau
đều có ấn tượng rất tốt về nhau qua hình thức bên ngoài. Sau khi cùng nhau làm
chung tại một quán café, em và bạn í có nói chuyện nhắn tin nhiều hơn, đi chơi với
nhau, dần dần hiểu về tính cách của nhau. Và cứ thế, sau một tháng tình cảm bắt
đầu chớm nở và phát triển. Việc tích lũy những tình cảm, cảm xúc về nhau đó là
tích lũy về lượng. Khi tình cảm đó đủ lớn, nó đã chuyển thành tình yêu, bạn nam tỏ
tình và em nhận lời yêu, đây chính là một bước nhảy trong mối quan hệ giữa hai
người chuyển từ chất này (tình bạn) qua chất khác (tình yêu). BÀI 2:
1. Các sự vật, hiện tượng trọng thế giới là những gì bí ẩn, ngẫu nhiên, hỗn độn, không
tuân theo một quy luật nào nên con người không thể biết được mọi sự tồn tại và vận động của chúng.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, phạm trù vật chất được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh; điều đó
cho thấy con người có thể nhận thức được các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Tuy còn những sự vật, hiện tượng con người chưa tìm ra quy luật, mới chỉ giải
thích được phần nào; nhưng không phải không nhận thức được, rồi con người cũng sẽ tìm ra được.
2. Thực tiễn là hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Những quan điểm trước, thực tiễn là hoạt động tinh thần (chủ nghĩa duy
tâm); là hoạt động cải biến vũ trụ của Thượng Đế (triết học tôn giáo); là sự vật,
hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được, nhận thức dưới hình thức khách thể hay
hình thức trực quan (chủ nghĩa duy vật siêu hình). Khác với những quan điểm
trước, theo chủ nghia Mác – Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng), thực tiễn là
những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải biến tự nhiên và xã hội bởi vì hoạt động vật chất là hoạt động thực tiễn;
những hoạt động ấy hình trành trong cả chiều dài lịch sử nênmang tính lịch sử - xã
hội và nhưng hoạt động ấy đều có mục đích, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, phục vụ con người.
3. Khi kết thúc một chu kỳ phát triển thì sự vật tiếp tục lặp lại một chu kỳ phát triển như trước.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, kết thúc một chu kỳ phát triển thì sự vật phát
triển lên trình độ cao hơn, những hình thái tồn tại chủ yếu của chu kỳ mới dường
như quay lại cái ban đầu nhưng trên ở tình độ cao hơn. Ví dụ chu kỳ đầu là sự phát
triển của một hạt ngô trở thành cây ngô và sản sinh ra bắp ngô; chu kì tiếp theo, từ
bắp ngô đó chứa đựng những hạt ngô đã sản sinh ra cả cánh đồng ngô, cùng là sự
lớn lên của cây ngô, nhưng nó đã ở trình độ cao hơn.
4. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo; ý thức là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan. Chỉ bộ óc người là dạng vật chất cao nhất, tổ chức
sống đặc biệt, có cấu trúc tinh vi phức tạp mới có khả năng phản ánh chủ quan thế
giới hiện thực khách quan tạo thành ý thức hoàn thiện. Vậy chỉ có dạng vật chất cao
nhất – bộ óc người mới có thuộc tính ý thức.
5. Óc tiết ra ý thức cũng như gan tiết ra mật vậy.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, ý thức được hình thành từ thế giới khách quan
phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan, tác động lên bộ óc người (nguồn
gốc tự nhiên); bên cạnh đó lao động làm thay đổi cấu trúc cơ thể con người, làm
cho các khí quan và bộ não ngày càng hoàn thiện, phát triển hình thành ngôn ngữ
(nguồn gốc xã hội). Quá trình não người hình thành ý thức là một quá trình phức
tạp, hội tụ đủ các yếu tố tự nhiên và xã hội chứ không đơn thuần như gan tiết ra mật.
CÁC NGUỒN THAM KHẢO:
1. GS. TS Phạm Văn Đức( 2019). Gíao trình Triết học Mác- Lê nin
2. PGS.TS. Nguyễn Viết Thông(2016). Giáo trình những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê nin
3. Nhà xuất bản chính trị quốc gia( 2013). Giáo trình Triết học Mác- Lê nin
4. PGS.TS. Bùi Thị Thanh Hương – PGS.TS. Nguyễn Minh Hoàn( 2018). Giáo
trình Triết học Mác- Lê nin.