Bài tập cuối kì Ngoại giao và nghiệp vụ ngoại giao | Học viện báo chí và tuyên truyền

Ông Michael Lee Evans sinh ra tại thành phố Los Angeles. Ông là một viên chức ngoại giao cao cấp của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và đã trải qua nhiều vị trí khác nhau, có chuyên môn trong nhiều lĩnh vực đa dạng, bao gồm quan hệ quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
41 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập cuối kì Ngoại giao và nghiệp vụ ngoại giao | Học viện báo chí và tuyên truyền

Ông Michael Lee Evans sinh ra tại thành phố Los Angeles. Ông là một viên chức ngoại giao cao cấp của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và đã trải qua nhiều vị trí khác nhau, có chuyên môn trong nhiều lĩnh vực đa dạng, bao gồm quan hệ quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC T
NGOẠI GIAO VÀ NGHIỆP VỤ NGOẠI GIAO
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Thị Thu Hà
SINH VIÊN: Nguyễn Thanh Tú
Hồ Mai Linh
Nguyễn Khánh Hạ
Phạm Ngọc Minh
LỚP: QHQT&TTTC (CLC) – K40
Hà Nội, tháng 12 - 2022
MỤC LỤC
TIỂU SỬ NHÂN VẬT.........................................................................................3
1. Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ:...................................................3
2. Tiểu sử Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền Liên bang Nga:........................4
3. Tiểu sử Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền Indonesia:.................................7
PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN TRÌNH
QUỐC THƯ........................................................................................................10
1.1. Lý do xây dựng đề án:........................................................................10
1.2. Căn cứ xây dựng đề án:.....................................................................11
1.2.1. Căn cứ khoa học:..........................................................................11
1.2.2. Căn cứ chính trị, pháp lý:...........................................................13
1.2.3. Căn cứ thực tiễn:..........................................................................14
PHẦN 2: MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐỀ ÁN. 16
2.1. Muc tiêu đề án:...................................................................................16
2.1.1. Mục tiêu chung:............................................................................16
2.1.2. Mục tiêu cụ thể:............................................................................16
2.2. Yêu cầu của đề án:.............................................................................17
2.3. Quan điểm:..........................................................................................18
PHẦN 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ ÁN TRÌNH QUỐC
THƯ.....................................................................................................................19
3.1. Tổ chức thực hiện:..............................................................................19
3.1.1. Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ:........................................19
3.1.2. Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên Bang Nga:...........................23
3.1.3. Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Indonesia:....................................28
3.2. Đánh giá đề án:...................................................................................33
PHỤ LỤC QUỐC THƯ GỬI CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM.....................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................40
Tiếng Việt........................................................................................................40
Website............................................................................................................40
2
Mọi nhân vật, tình huống và thời gian dưới đây đều là giả định, không liên
quan đến hiện thực.
TIỂU SỬ NHÂN VẬT
1. Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ:
Tiểu sử ông MICHAEL LEE EVANS
Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Thông tin cá nhân
Ông Michael Lee Evans sinh ra tại thành phố Los Angeles. Ông là một viên chức
ngoại giao cao cấp của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã trải qua nhiều vị trí khác
nhau, chuyên môn trong nhiều lĩnh vực đa dạng, bao gồm quan hệ quốc tế;
các vấn đề chính trị an ninh (trong đó tranh chấp lãnh thổ các vấn đề
biên giới). Ông có hơn 25 năm kinh nghiệm trong mảng chính sách đối ngoại và
ngoại giao chuyên nghiệp, trong đó ông dành nhiều năm cho các vấn đề chính
sách và nghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ ở khu vực Đông Á.
Ông đã kết hôn với bà Laura Evans và họ có một con gái 21 tuổi tên là Rachel.
Học vấn
Michael Lee Evans đã từng nhận Giải thưởng Phụng sự Xuất sắc của Ngoại
trưởng, vinh dự ngoại giao cao nhất của quốc gia. Ông cũng từng nhận Giải
thưởng Phụng sự Ưu của Tổng thống Giải thưởng Nhà ngôn ngữ học của
năm của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
1981 - 1985: Ông tốt nghiệp loại xuất sắc nhất trường Đại học Princeton
1986 - 1989: Ông theo học tại Đại học Tokyo, chương trình tiếng Nhật chuyên
sâu của Đại học Middlebury
3
1990 - 1995: Ông đồng thời học tại Đại học Chiến tranh Lục quân Hoa Kỳ
chương trình Nghiên cứu chuyên đề XXI của Viện Công nghệ Massachusetts.
Ông có thể nói tiếng Hàn, tiếng Trung, tiếng Nhật và tiếng Việt.
Sự nghiệp ngoại giao
2008 - 2010: là Giám đốc phụ trách các vấn đề Ấn Độ
2011 - 2012: là Giám đốc phụ trách các vấn đề Nhật Bản
2013 - 2015: làm việc cho Văn phòng Các vấn đề Trung Quốc và Mông Cổ.
2015 - 2016: là Phó Đại sứ tại Seoul
2017 - 2018: là Đại biện lâm thời tại Seoul
8/2018 - 7/2021: là Phó Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Hàn Quốc và Nhật Bản.
2022: Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam
Sở thích cá nhân
Đại sứ yêu thích âm nhạc (đương đại cổ điển), thích được trải nghiệm các
hoạt động văn hóa, học ngoại ngữ. Ông cũng chơi một số môn thể thao như cờ
vua, cờ tướng, golf và tennis.
2. Tiểu sử Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền Liên bang Nga:
Tiểu sử ông DENNY ABDI
Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền nước Cộng hòa Indonesia
Thông tin cá nhân
Đại sứ Gennady Stepanovich Bezdetko (sinh ngày 10 tháng 10 năm 1960)
là đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Liên bang Nga tại Việt Nam
4
Sinh ra tại Mát Xcơ Va. Ông tham gia Bộ Ngoại giao từ năm 1990 đã
trải qua nhiều vị trí khác nhau, chuyên môn trong nhiều lĩnh vực đa
dạng, bao gồm quan hệ quốc tế; các vấn đề chính trị an ninh (trong đó
có tranh chấp lãnh thổ và các vấn đề biên giới); ngoại giao kinh tế, kinh tế
phát triển, giải quyết tranh chấp thương mại, xúc tiến thương mại đầu
tư, tự do hóa thương mại, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Ông có vợ là bà Alexander Dostoyevsky, cũng nhà ngoại giao và 2 con
trai.
Học vấn
Từ 1983 1988: Học viện Quan hệ Quốc tế Mát-xcơ-va (MGIMO), Liên
Xô, Cử nhân chuyên ngành Quan hệ Kinh tế Quốc tế.
Năm 1989, ông bảo vệ luận án phó tiến luật học Đại học tại trường
Tổng hợp Quốc gia Moskva Liên MGU, với đề tài “Национальное
Собрание Российской Федерации - высший представительный орган
народных представителей.” (“Quốc hội cộng hòa Liên Bang Nga -
quan đại diện tối cao của đại diện nhân dân”)
Tham gia một số chương trình đào tạo quản kinh tế nhà nước Đại
học Harvard (Mỹ) và Học viện Ngoại giao Philippin.
Ngoài tiếng Nga tiếng mẹ đẻ, Đại sứ Gennady Stepanovich Bezdetko
thông thạo tiếng Anh, tiếng Đức; kỹ năng cấp tiếng Pháp tiếng
Việt
Sự nghiệp Ngoại giao
Đại sứ Gennady Stepanovich Bezdetko được Chủ tịch nước bổ nhiệm
Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền của nước Cộng hoà Liên bang Nga tại Việt
5
Nam vào tháng 1/2020. Ông bắt đầu nhiệm kỳ công tác trên cương vị Đại
sứ từ ngày 15/03/2020.
Trước đây, ông từng Đại biện Đại sứ quán Nga tại Tokyo, Nhật Bản
trước đó Phó trưởng phái bộ của Đại sứ quán. Trước đó Gennady
Stepanovich Bezdetko Giám đốc Văn phòng Các vấn đề Thái Lan của
Bộ Ngoại giao Giám đốc Văn phòng Các vấn đề Hàn Quốc của Bộ
Ngoại giao.
Năm 1990: Thành viên sự nghiệp của Bộ Ngoại giao, hàm Tham tán -
Công sứ
Từ 2002 2006: Tham tán, Trưởng phòng kinh tế, Đại sứ quán liên bang
Nga tại Hàn Quốc.
Từ 2006 2011: Tham tán các vấn đề chính trị tại Đại sứ quán Liên bang
Nga tại Hà Nội
Tháng 10/2011: Trợ lý Bộ trưởng, Bộ Ngoại giao Liên bang Nga.
Từ 2011 – 2014: Đại sứ Liên bang Nga tại Nhật Bản
Từ 20142017: Trợ lý Bộ trưởng kiêm Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Kinh tế,
Bộ Ngoại giao.
Tháng 11/2017: Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Liên bang Nga.
Từ tháng 3/2022: Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam.
Gennady Stepanovich Bezdetko người nhận được nhiều giải thưởng,
bao gồm giải thưởng Dịch vụ xuất sắc của Bộ trưởng Ngoại giao, giải
thưởng Nhà ngôn ngữ học của năm của Bộ Ngoại giao.
6
Sở thích cá nhân
Đại sứ Gennady Stepanovich Bezdetko yêu thích âm nhạc (đương đại
cổ điển), chơi guitar cổ điển, phim ảnh Hồng Kông của đạo diễn Vương
Gia Vệ, đọc sách, văn chương, bao gồm các áng thơ của nhà thơ Nga Lev
Nikolayevich Tolstoy và tác phẩm Zarathustra đã nói như thế của nhà triết
học Đức Nietzsche (Friedrich Nietzsche). Ông cũng chơi một số môn thể
thao như cờ vua, bóng bàn, bơi và golf.
3. Tiểu sử Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền Indonesia:
Tiểu sử ông DENNY ABDI
Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền nước Cộng hòa Indonesia
Thông tin cá nhân
Đại sứ Denny Abdi (sinh ngày 12 tháng 1 năm 1970) một nhà ngoại giao
chuyên nghiệp, hiện là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Indonesia tại
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ông tham gia Bộ Ngoại giao Indonesia từ năm 1997 đã trải qua nhiều vị trí
khác nhau, có chuyên môn về nhiều lĩnh vực đa dạng, bao gồm quan hệ quốc tế;
các vấn đề chính trị, an ninh hợp tác quốc tế (trong đó các vấn đề về giải
trừ quân bị (LHQ), lao động (ILO), sở hữu trí tuệ (WIPO) hợp tác nghị viện
quốc tế); phát triển kinh tế môi trường; giải quyết các vấn đề nhân đạo, giảm
thiểu rủi ro thiên tai và sức khỏe toàn cầu …
Ông đã kết hôn và có 2 người con trai.
Học vấn
Từ 1988 – 1992: Đại học Andalas (Indonesia), Cử nhân chuyên ngành Kinh tế.
7
Từ 1996 1998: Đại học Indonesia (Indonesia), Thạc chuyên ngành Quan hệ
Quốc tế.
Ngoài tiếng Indonesia tiếng mẹ đẻ, đại sứ Denny Abdi còn thông thạo tiếng
Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp.
Sự nghiệp Ngoại giao
Đại sứ Denny Abdi được Tổng thống Joko Widodo bổ nhiệm làm Đại sứ
Indonesia tại Việt Nam vào ngày 14 tháng 9 năm 2020. Denny Abdi đã trình Ủy
nhiệm thư của Tổng thống Joko Widodo lên Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam Nguyễn Phú Trọng vào ngày 17 tháng 3 năm 2021.
Năm 1997: Bắt đầu vào công tác tại Bộ Ngoại giao Indonesia.
Từ 2004 2008: Tham tán Công sứ, Phái đoàn thường trực của Cộng hòa
Indonesia tại Geneva: phụ trách các vấn đề giải trừ quân bị (LHQ), lao động
(ILO), sở hữu trí tuệ (WIPO) hợp tác nghị viện quốc tế (Liên minh Nghị
viện).
Từ 2008 2010: Trưởng phòng, Tổng cục Phát triển Kinh tế và Môi trường, Bộ
Ngoại giao Cộng hòa Indonesia, Jakarta: xử lý các vấn đề G20, SDGs và Đối tác
Chính phủ Mở.
Từ 2010 – 2013: Bí thư thứ nhất, Phái đoàn thường trực của Cộng hòa Indonesia
tại New York, giải quyết các vấn đề nhân đạo, giảm thiểu rủi ro thiên tai
chương trình nghị sự về sức khỏe toàn cầu.
Từ 2013 – 2015: Trợ lý Tổng thư ký, Bộ Ngoại giao Cộng hòa Indonesia, Jakarta
rồi Trợ Phát ngôn viên của Tổng thống, Ban Thư Nội các Cộng hòa
Indonesia, Jakarta.
8
Từ 2015 2017: thư thứ hai, Đại sứ quán nước Cộng hòa Indonesia tại
Canberra.
Tháng 4/2017: Vụ trưởng Đông nam Á, Tổng vụ Châu Á Thái Bình Dương
Châu Phi, Bộ Ngoại giao Cộng hòa Indonesia.
Từ tháng 3/2021: Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Indonesia tại
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
9
PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN TRÌNH
QUỐC THƯ
1.1. Lý do xây dựng đề án:
Cùng với bối cảnh quan hệ quốc tế đang ngày càng được mở
rộng phức tạp, ngoại giao nói chung càng thể hiện vai trò hết sức
quan trọng trong việc gìn giữ, bảo vệ và xây dựng đất nước.
Việc xây dựng đề án là rất quan trọng do mỗi đề án sẽ có những
nhiệm vụ riêng cụ thể trong mỗi lĩnh vực khác nhau. Nhiệm vụ của đề
án rất quan trọng, giúp định hướng và giúp người đọc (hay người duyệt
đề án) hiểu được vấn đề. Đồng thời, cũng giúp nắm được liệu tính
khả thi của đề án có dễ dàng hay không. Nhìn chung, đề án sẽ vạch sẵn
những kế hoạch, những dự án hay điểm mạnh, cách thức thực hiện đề
án đó.
Lễ tân ngoại giao không phải là nội dung chủ yếu của hoạt động
ngoại giao, nhưng lại những công việc gần gũi để tạo điều kiện cho
hoạt động ngoại giao được tiến hành thuận lợi. Nó là một bộ phận cấu
thành của hoạt động ngoại giao nhằm thực hiện đường lối đối ngoại
của một quốc gia. Vì vậy, lễ tân ngoại giao thể hiện thái độ, chính kiến
trong mỗi buổi lễ. Thái độ và hình thức tiếp nhận thể hiện nội dung
mức độ quan hệ.
Hoạt động ngoại giao giữa hai hay nhiều quốc gia đòi hỏi phải
nghi thức ngoại giao: từ việc đón tiếp các phái đoàn chính thức,
triệu tập các hội nghị quốc tế, đàm phán kết các hiệp định, bổ
nhiệm triệu hồi người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, trình
ủy nhiệm thư cho vấn đề cụ thể như cờ, quốc ca, trang phục trong lễ
10
hội... Mọi hoạt động lễ tân dù tốt hay xấu đều có ảnh hưởng tốt hay xấu
đến quan hệ của chúng ta với các nước.
Vừa là công cụ chính trị của hoạt động ngoại hối, vừa là phương
tiện thực hiện cụ thể hóa các nguyên tắc bản của luật quốc tế -
Nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia thể hiện trong sự sắp xếp ngôi
thứ. giúp người đứng đầu quan đại diện ngoại giao nước tiếp
khách, sắp xếp chỗ ngồi cho các đoàn dự hội nghị quốc tế... Nguyên
tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia được cụ thể hóa trong các quy định về
việc tôn trọng quốc kỳ, quốc ca của một nước hoặc trong các nghi lễ
đón nguyên thủ quốc gia. nước, người đứng đầu chính phủ, cũng như
trong số các quyền ưu đãi miễn trừ dành cho đại diện của các quốc
gia.
Tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệ quốc tế Lễ tân ngoại giao
tạo điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt động ngoại giao thành công, tạo
sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc và các
quốc gia. Lễ tân ngoại giao đặt ra các quy tắc giao dịch quốc tế, áp
dụng các hình thức phù hợp trong đàm phán, kết các văn bản quốc
tế nhằm nâng cao giá trị và sự tôn trọng đối với các điều đã ký kết.
Đảm bảo quyền bình đẳng tôn trọng lẫn nhau giữa các quốc
gia Nghi lễ ngoại giáo tạo điều kiện cho mỗi quốc gia, kể cả trong
trường hợp đối địch, được sự tôn trọng lẫn nhau, phẩm giá nền
độc lập giữa các dân tộc, kể cả những người yếu thế nhất.
1.2. Căn cứ xây dựng đề án:
1.2.1. Căn cứ khoa học:
11
Nghi thức ngoại giao là việc áp dụng tổng hợp tất cả các quy tắc
và nghi thức quốc gia và quốc tế được công nhận trong giao tiếp và đối
ngoại nhằm mục đích thực hiện thành công chính sách đối ngoại của
đất nước. đất nước của anh ấy.
Những vấn đề cơ bản về lễ tân ngoại giao:
- Thủ tục thiết lập quan hệ ngoại giao
- Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao
- Vấn đề cấp bậc, chức vụ, cấp hàm ngoại giao
- Nghi lễ ngoại giao
- Tiệc ngoại giao và cách thức tổ chức
- Phép lịch sự ngoại giao
Đề án này thuộc vấn đề nghi lễ ngoại giao. Trong các thế kỷ
trước, khi chế độ quân chủ còn thịnh hành, các nghi lễ áp dụng cho các
nghi lễ quốc gia các nghi thức áp dụng cho các đại diện ngoại giao
nước ngoài thường được gọi chung “nghi lễ cung đình”. Về sau, do
quan hệ ngoại giao phát triển, việc tiếp đón các sứ thần ra nước ngoài
ngày càng nhiều, các lễ nghi cũng dần được quy định, lúc đầu ở một số
nước, sau đó được mở rộng ra nhiều nước để đáp ứng nhu cầu của các
nhà ngoại giao và nước tiếp nhận dần dần các lễ nghi ngoại giao được
hình thành thông qua các phong tục tập quán được lặp đi lặp lại qua
các sự kiện tương tự như tuyên chiến, kết ước lửa, cử sứ giả dự lễ
lên ngôi của nhà vua, lễ nhậm chức thành hôn của một hoàng tử... Trải
qua nhiều thế kỷ, nghi lễ ngoại giao phát triển và các mối quan hệ kinh
12
tế, hội, ngoại giao giữa các quốc gia dần dần dựa trên sở phân
biệt giữa nghi lễ ngoại giao và nghi lễ quốc gia.
Nghi lễ quốc gia được áp dụng trong các lễ tiết của nhà
nước như lễ đăng quang của nhà vua, lễ nhậm chức của
chủ tịch nước, đặt vòng hoa tại tượng đài liệt sĩ nhân ngày
quốc khánh, lễ truy điệu dịp quốc tang, lễ ghi công, diễu
binh mừng ngày chiến thắng... Những ngày lễ này thường
được tổ chức trọng thể theo phong tục tập quán dân tộc,
với đối tượng chủ yếu là nhân dân nước đó.
Nghi thức ngoại giao dựa trên thuần phong mỹ tục của dân
tộc và tập quán quốc tế, được áp dụng trong các hoạt động
nghi lễ có đối tượng chủ yếu là người nước ngoài như đón
các đoàn khách nước ngoài vào thăm chính thức, trình thư
cho người nước ngoài. đoàn đại diện ngoại giao, lễ trao
huân chương cho khách nước ngoài, lễ kết các hiệp
định, điều ước quốc tế...
Tuy sự khác nhau về tính chất, đối tượng nhưng trên thực tế,
nghi lễ ngoại giao cấp nhà nước không hoàn toàn tách biệt với
nhau. Nhiều hoạt động quốc lễ sự tham gia của khách quốc tế,
nhiều hoạt động của các cơ quan đại diện nước ngoài mời các nhân vật
trong nước tham dự... đòi hỏi phải sự phối hợp chặt chẽ giữa nghi
thức nghi thức quốc tế. đáp ứng yêu cầu, vừa phù hợp với thuần
phong mỹ tục của địa phương, truyền thống dân tộc, đồng thời thể hiện
các nguyên tắc nghi thức ngoại giao đã được quốc tế công nhận.
Xu hướng ngoại giao hiện nay cải tiến nghi thức lễ tân theo
hướng tinh giản, loại bỏ phần phô trương, tốn kém,bổ; giữ lại phần
13
thực hành để tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ thể hiện sự
tôn trọng lẫn nhau trên trường quốc tế.
1.2.2. Căn cứ chính trị, pháp lý:
Ngoại giao đã đi đầu trong đấu tranh chính trị, đàm phán, cùng
với quốc phòng, an ninh góp phần hiệu quả vào bảo vệ vững chắc chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. ngoại giao đã kiên quyết, kiên
trì đấu tranh bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc
tế trước các hành vi xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền
tài phán trên các vùng biển Việt Nam. Bên cạnh đó, ngoại giao đã xử lý
khôn khéo các vấn đề nảy sinh trong quan hệ với các nước cũng như
những phức tạp trong quan hệ giữa các nước lớn, tạo môi trường quốc
tế thuận lợi cho an ninh và phát triển của đất nước.
Công chức đang công tác trong ngành ngoại giao đủ các tiêu
chuẩn về chính trị, đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ ngoại giao và năng
lực hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại thì được xét phong hàm ngoại
giao và được xếp vào một cấp ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh
này.
Phải nắm vững đường lối, chính sách đối ngoại của nhà nước để
đề ra những biện pháp hình thức đón tiếp phù hợp. Hiểu mục
đích, yêu cầu, bản chất của vấn đề. Kết hợp hài hòa thông lệ lễ tân
quốc tế với các quy định, điều kiện, phong tục, tập quán lễ tân quốc gia
của nước mình.
1.2.3. Căn cứ thực tiễn:
Mang tính chất quốc gia và mang tính chất quốc tế.
14
Nhiều tập quán về lễ tân ngoại giao được hình thành qua một
quá trình lâu dài trong quan hệ quốc tế. Nhiều quy định đã được cải
tiến hoàn chỉnh thông qua các hội nghị quốc tế. Ltân ngoại giao
ngày càng mang tính chất quốc tế. Những nguyên tắc bản về lễ tân
đều được các nước công nhận không phân biệt lớn, nhỏ, giàu, nghèo, vị
trí địa lý, chế độ chính trị - xã hội…
Tuy nhiên, mỗi nước chế độ chính trị - hội, phong tục tập
quán, lịch sử, truyền thống dân tộc khác nhau, nên mỗi nước đều có bổ
sung và chỉnh lý một số các quy định về lễ tân, nhưng về cơ bản chúng
không đối lập với các quy định của lễ tân quốc tế. Do vậy, ki thực hiện
các biện pháp lễ tân ngoại giao, cần sự kết hợp hài hòa giữa chuẩn
mực quốc tế và các tập quán lễ tân quốc gia.
Mang tính lịch thiệp quốc tế.
Không một quy định bằng miệng hay bằng văn bản nào của
luật pháp quốc tế nêu rằng phải một chỗ danh dự nhất định nào đó
cho nguyên thủ quốc gia khi tới thăm một nước nào.
Mỗi nước đều áp dụng các quy chế tiếp khách nước ngoài của
mình ở các cấp khác nhau căn cứ vào:
Tính tương hỗ trong quan hệ của các nước
Thực tiễn lễ tân quốc tế
Truyền thống dân tộc
Phong tục tập quán
Các quy tắc về lịch thiệp quốc tế tuy không mang tính bắt buộc,
nhưng thực tiễn các nước đều muốn thực hiện.
15
16
PHẦN 2: MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
2.1. Muc tiêu đề án:
2.1.1. Mục tiêu chung:
Xây dựng hoàn chỉnh đề án trình Quốc thư của ba nước Hoa
Kỳ, Nga Indonesia lên Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể:
Tổ chức thành công đúng với Quy tắc lễ tân ngoại giao buổi đón
tiếp Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Hoa Kỳ, Nga Indonesia đến nhận
nhiệm kỳ công tác mới tại Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng của
công tác lễ tân đối với việc củng cố mối quan hệ của nước CHXHCN Việt
Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Liên bang Nga Cộng hòa
Indonesia đồng thời nâng cao hiểu biết về công tác lễ tân ngoại giao để đón
tiếp đại sứ nước ngoài đến bắt đầu nhiệm kỳ công tác mới tại Việt Nam.
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Việt Nam và Hoa Kỳ có tình hữu nghị truyền thống lâu đời và quan hệ
hợp tác hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao
vào năm 1995. Trong năm đó, Hoa Kỳ mở Đại sứ quán tại Nội Việt
Nam mở Đại sứ quán tại Washington. Đại sứ quán của Hoa Kỳ tại Việt Nam
đã góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự hiểu biết, mối quan hệ tốt đẹp
sự hợp tác giữa quốc gia nhân dân hai nước.
Trong năm 2022, vị đại sứ mới của Hoa Kỳ tại Việt Nam ngài
Michael Lee Evans đã chính thức được bổ nhiệm sẵn sàng đảm nhận
cương vị này. Với mối quan hệ tốt đẹp hai nước vốn có, việc đón tiếp vị
17
đại sứ này đến bắt đầu nhiệm kỳ mới tại Việt Nam cũng đòi hỏi phải giữ
chuẩn mực của Lễ tân ngoại giao mà Luật đã quy định.
Liên bang Nga
Việt Nam Liên Bang Nga tình hữu nghị truyền thống lâu đời
quan hệ hợp tác hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Hai nước thiết lập quan hệ
ngoại giao vào năm 1950. Đại sứ quán của Liên Bang Nga tại Việt Nam đã
góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự hiểu biết, mối quan hệ tốt đẹp sự
hợp tác giữa quốc gia nhân dân hai nước.
Trong năm 2022, vị đại sứ mới của Liên Bang Nga tại Việt Nam – ngài
Gennady Stepanovich Bezdetko đã chính thức được bổ nhiệm sẵn sàng
đảm nhận cương vị này. Với mối quan hệ tốt đẹp hai nước vốn có, việc
đón tiếp vị đại sứ này đến bắt đầu nhiệm kỳ mới tại Việt Nam cũng đòi hỏi
phải giữ chuẩn mực của Lễ tân ngoại giao mà Luật đã quy định.
Cộng hòa Indonesia
Việt Nam Indonesia tình hữu nghị truyền thống lâu đời quan
hệ hợp tác hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Hai nước thiết lập quan hệ ngoại
giao vào năm 1955. Đại sứ quán của Indonesia tại Việt Nam đã góp phần tích
cực vào việc thúc đẩy sự hiểu biết, mối quan hệ tốt đẹp sự hợp tác giữa
quốc gia nhân dân hai nước.
Trong năm 2022, vị đại sứ mới của Indonesia tại Việt Nam ngài
Denny Abdi đã chính thức được bổ nhiệm sẵn sàng đảm nhận cương vị
này. Với mối quan hệ tốt đẹp mà hai nước vốn có, việc đón tiếp vị đại sứ này
đến bắt đầu nhiệm kỳ mới tại Việt Nam cũng đòi hỏi phải giữ chuẩn mực của
Lễ tân ngoại giao mà Luật đã quy định.
2.2. Yêu cầu của đề án:
18
Yêu cầu về hình thức, nội dung, số lượng, chất lượng công
việc, nhiệm vụ của đề án đặt ra.
Yêu cầu về tiến độ thời gian hoàn thành đề án.
Yêu cầu về hiệu lực, hiệu quả triển khai thực hiện đề án.
2.3. Quan điểm:
Trong những năm qua, bất chấp về khoảng cách địa lý, giữa
các quốc gia đã những động thái tích cực nhằm thiết lập thúc
đẩy quan hệ hợp tác và tình hữu nghị lên một tầm cao mới. Một trong
những dụ điển hình để minh chứng cho điều này các quốc gia
thiết lập, hoàn thiện việc mở Đại sứ quán và cử Đại diện của mình tới
công tác tại các quốc gia khác.
Xây dựng đề án công tác lễ tân đón tiếp Đại sứ ba nước Hoa
Kỳ, Liên bang Nga Indonesia đến bắt đầu nhiệm kỳ công tác mới
tại Việt Nam với mục đích cụ thể hóa những nội dung mà luật đã quy
định về công tác lễ tân ngoại giao để đón tiếp đại sứ nước ngoài đến
bắt đầu nhiệm kỳ công tác mới tại Việt Nam. Để thể xây dựng
được đề án này chúng ta căn cứ theo Nghị định số 82/2001/NĐ- CP
về Nghi lễ nhà nước và đón tiếp khách nước ngoài của Chính phủ
đây sở pháp quan trọng để việc xây dựng đề án công tác lễ
tân đón tiếp khách nước ngoài một cách hợp lý nhất.
19
PHẦN 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ ÁN TRÌNH
QUỐC THƯ
3.1. Tổ chức thực hiện:
Thể chế chính trị của Trung Quốc vừa không giống chế độ
tam quyền phân lập, chế độ nghị viện chế độ các đảng thay thế
luân phiên nắm chính quyền các nước phương Tây, vừa không
hoàn toàn dập khuôn theo chế độ Xô viết của Liên Xô trước đây. Nó
là một thể chế riêng biệt có những ưu điểm riêng.
3.1.1. Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ:
3.1.1.1. Tớc lễ trình quốc thư:
3.1.1.1.1.Đón tại sân bay:
- Thời gian: 09:55 Ngày 21 tháng 11 năm 2021.
- Địa điểm: Tại cửa khẩu Cảng Hàng Không Quốc tế Nội Bài –
Hà Nội.
Đón tiếp Ngài đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ – Ôngđại
diện Vụ Lễ tân Nhà nước – Trưởng ban nghi lễ đối ngoại Hoàng
Thanh Tùng. Nhân viên đón tiễn sẽ đón Đại sứ ở vòng ngoài khu
vực cách ly, hộ tống đến điểm đỗ xe ôtô đưa ngài Đại sứ về
khách sạn .Sofitel Legend Metropole Hanoi
3.1.1.1.2.Nhận bản sao Quốc thư
- Vụ trưởng Vụ Lễ tân Bộ Ngoại giao được Bộ trưởng Bộ
Ngoại giao Phạm Bình Minh ủy quyền nhận bản sao Quốc
thư của Đại sứ Michael Lee Evans khi tới Việt Nam.
20
| 1/41

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
NGOẠI GIAO VÀ NGHIỆP VỤ NGOẠI GIAO
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Thị Thu Hà
SINH VIÊN: Nguyễn Thanh Tú Hồ Mai Linh Nguyễn Khánh Hạ Phạm Ngọc Minh
LỚP: QHQT&TTTC (CLC) – K40 Hà Nội, tháng 12 - 2022 MỤC LỤC
TIỂU SỬ NHÂN VẬT.........................................................................................3 1.
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ:...................................................3 2.
Tiểu sử Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền Liên bang Nga:........................4 3.
Tiểu sử Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền Indonesia:.................................7
PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN TRÌNH
QUỐC THƯ
........................................................................................................10 1.1.
Lý do xây dựng đề án:........................................................................10 1.2.
Căn cứ xây dựng đề án:.....................................................................11 1.2.1.
Căn cứ khoa học:..........................................................................11 1.2.2.
Căn cứ chính trị, pháp lý:.. ............. ..........................................13 1.2.3.
Căn cứ thực tiễn:..........................................................................14
PHẦN 2: MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐỀ ÁN. 16 2.1.
Muc tiêu đề án:...................................................................................16 2.1.1.
Mục tiêu chung:............................................................................16 2.1.2.
Mục tiêu cụ thể:............................................................................16 2.2.
Yêu cầu của đề án:.............................................................................17 2.3.
Quan điểm:..........................................................................................18
PHẦN 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ ÁN TRÌNH QUỐC
THƯ
.....................................................................................................................19 3.1.
Tổ chức thực hiện:..............................................................................19 3.1.1.
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ:........................................19 3.1.2.
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên Bang Nga:...........................23 3.1.3.
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Indonesia:...... .............................28 3.2.
Đánh giá đề án:...................................................................................33
PHỤ LỤC QUỐC THƯ GỬI CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM.....................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................40
Tiếng Việt........................................................................................................40
Website............................................................................................................40 2
Mọi nhân vật, tình huống và thời gian dưới đây đều là giả định, không liên
quan đến hiện thực. TIỂU SỬ NHÂN VẬT
1. Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ:
Tiểu sử ông MICHAEL LEE EVANS
Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Thông tin cá nhân
Ông Michael Lee Evans sinh ra tại thành phố Los Angeles. Ông là một viên chức
ngoại giao cao cấp của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và đã trải qua nhiều vị trí khác
nhau, có chuyên môn trong nhiều lĩnh vực đa dạng, bao gồm quan hệ quốc tế;
các vấn đề chính trị và an ninh (trong đó có tranh chấp lãnh thổ và các vấn đề
biên giới). Ông có hơn 25 năm kinh nghiệm trong mảng chính sách đối ngoại và
ngoại giao chuyên nghiệp, trong đó ông dành nhiều năm cho các vấn đề chính
sách và nghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ ở khu vực Đông Á.
Ông đã kết hôn với bà Laura Evans và họ có một con gái 21 tuổi tên là Rachel. Học vấn
Michael Lee Evans đã từng nhận Giải thưởng Phụng sự Xuất sắc của Ngoại
trưởng, vinh dự ngoại giao cao nhất của quốc gia. Ông cũng từng nhận Giải
thưởng Phụng sự Ưu tú của Tổng thống và Giải thưởng Nhà ngôn ngữ học của
năm của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
1981 - 1985: Ông tốt nghiệp loại xuất sắc nhất trường Đại học Princeton
1986 - 1989: Ông theo học tại Đại học Tokyo, chương trình tiếng Nhật chuyên
sâu của Đại học Middlebury 3
1990 - 1995: Ông đồng thời học tại Đại học Chiến tranh Lục quân Hoa Kỳ và
chương trình Nghiên cứu chuyên đề XXI của Viện Công nghệ Massachusetts.
Ông có thể nói tiếng Hàn, tiếng Trung, tiếng Nhật và tiếng Việt.
Sự nghiệp ngoại giao
2008 - 2010: là Giám đốc phụ trách các vấn đề Ấn Độ
2011 - 2012: là Giám đốc phụ trách các vấn đề Nhật Bản
2013 - 2015: làm việc cho Văn phòng Các vấn đề Trung Quốc và Mông Cổ.
2015 - 2016: là Phó Đại sứ tại Seoul
2017 - 2018: là Đại biện lâm thời tại Seoul
8/2018 - 7/2021: là Phó Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Hàn Quốc và Nhật Bản.
2022: Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Sở thích cá nhân
Đại sứ yêu thích âm nhạc (đương đại và cổ điển), thích được trải nghiệm các
hoạt động văn hóa, học ngoại ngữ. Ông cũng chơi một số môn thể thao như cờ
vua, cờ tướng, golf và tennis.
2. Tiểu sử Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền Liên bang Nga:
Tiểu sử ông DENNY ABDI
Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền nước Cộng hòa Indonesia Thông tin cá nhân
Đại sứ Gennady Stepanovich Bezdetko (sinh ngày 10 tháng 10 năm 1960)
là đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Liên bang Nga tại Việt Nam 4
Sinh ra tại Mát Xcơ Va. Ông tham gia Bộ Ngoại giao từ năm 1990 và đã
trải qua nhiều vị trí khác nhau, có chuyên môn trong nhiều lĩnh vực đa
dạng, bao gồm quan hệ quốc tế; các vấn đề chính trị và an ninh (trong đó
có tranh chấp lãnh thổ và các vấn đề biên giới); ngoại giao kinh tế, kinh tế
phát triển, giải quyết tranh chấp thương mại, xúc tiến thương mại và đầu
tư, tự do hóa thương mại, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Ông có vợ là bà Alexander Dostoyevsky, cũng là nhà ngoại giao và 2 con trai. Học vấn
Từ 1983 – 1988: Học viện Quan hệ Quốc tế Mát-xcơ-va (MGIMO), Liên
Xô, Cử nhân chuyên ngành Quan hệ Kinh tế Quốc tế.
Năm 1989, ông bảo vệ luận án phó tiến sĩ luật học tại trường Đại học
Tổng hợp Quốc gia Moskva MGU, Liên Xô với đề tài “Национальное
Собрание Российской Федерации - высший представительный орган
народных представителей.” (“Quốc hội cộng hòa Liên Bang Nga - cơ
quan đại diện tối cao của đại diện nhân dân”)
Tham gia một số chương trình đào tạo quản lý kinh tế và nhà nước Đại
học Harvard (Mỹ) và Học viện Ngoại giao Philippin.
Ngoài tiếng Nga là tiếng mẹ đẻ, Đại sứ Gennady Stepanovich Bezdetko
thông thạo tiếng Anh, tiếng Đức; có kỹ năng sơ cấp tiếng Pháp và tiếng Việt
Sự nghiệp Ngoại giao
Đại sứ Gennady Stepanovich Bezdetko được Chủ tịch nước bổ nhiệm là
Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền của nước Cộng hoà Liên bang Nga tại Việt 5
Nam vào tháng 1/2020. Ông bắt đầu nhiệm kỳ công tác trên cương vị Đại sứ từ ngày 15/03/2020.
Trước đây, ông từng là Đại biện Đại sứ quán Nga tại Tokyo, Nhật Bản và
trước đó là Phó trưởng phái bộ của Đại sứ quán. Trước đó Gennady
Stepanovich Bezdetko là Giám đốc Văn phòng Các vấn đề Thái Lan của
Bộ Ngoại giao và là Giám đốc Văn phòng Các vấn đề Hàn Quốc của Bộ Ngoại giao.
Năm 1990: Thành viên sự nghiệp của Bộ Ngoại giao, hàm Tham tán - Công sứ
Từ 2002 – 2006: Tham tán, Trưởng phòng kinh tế, Đại sứ quán liên bang Nga tại Hàn Quốc.
Từ 2006 – 2011: Tham tán các vấn đề chính trị tại Đại sứ quán Liên bang Nga tại Hà Nội
Tháng 10/2011: Trợ lý Bộ trưởng, Bộ Ngoại giao Liên bang Nga.
Từ 2011 – 2014: Đại sứ Liên bang Nga tại Nhật Bản
Từ 2014 – 2017: Trợ lý Bộ trưởng kiêm Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Kinh tế, Bộ Ngoại giao.
Tháng 11/2017: Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Liên bang Nga.
Từ tháng 3/2022: Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam.
Gennady Stepanovich Bezdetko là người nhận được nhiều giải thưởng,
bao gồm giải thưởng Dịch vụ xuất sắc của Bộ trưởng Ngoại giao, giải
thưởng Nhà ngôn ngữ học của năm của Bộ Ngoại giao. 6 Sở thích cá nhân
Đại sứ Gennady Stepanovich Bezdetko yêu thích âm nhạc (đương đại và
cổ điển), chơi guitar cổ điển, phim ảnh Hồng Kông của đạo diễn Vương
Gia Vệ, đọc sách, văn chương, bao gồm các áng thơ của nhà thơ Nga Lev
Nikolayevich Tolstoy và tác phẩm Zarathustra đã nói như thế của nhà triết
học Đức Nietzsche (Friedrich Nietzsche). Ông cũng chơi một số môn thể
thao như cờ vua, bóng bàn, bơi và golf.
3. Tiểu sử Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền Indonesia:
Tiểu sử ông DENNY ABDI
Đại sứ đặc mệnh Toàn quyền nước Cộng hòa Indonesia Thông tin cá nhân
Đại sứ Denny Abdi (sinh ngày 12 tháng 1 năm 1970) là một nhà ngoại giao
chuyên nghiệp, hiện là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Indonesia tại
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ông tham gia Bộ Ngoại giao Indonesia từ năm 1997 và đã trải qua nhiều vị trí
khác nhau, có chuyên môn về nhiều lĩnh vực đa dạng, bao gồm quan hệ quốc tế;
các vấn đề chính trị, an ninh và hợp tác quốc tế (trong đó có các vấn đề về giải
trừ quân bị (LHQ), lao động (ILO), sở hữu trí tuệ (WIPO) và hợp tác nghị viện
quốc tế); phát triển kinh tế và môi trường; giải quyết các vấn đề nhân đạo, giảm
thiểu rủi ro thiên tai và sức khỏe toàn cầu …
Ông đã kết hôn và có 2 người con trai. Học vấn
Từ 1988 – 1992: Đại học Andalas (Indonesia), Cử nhân chuyên ngành Kinh tế. 7
Từ 1996 – 1998: Đại học Indonesia (Indonesia), Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế.
Ngoài tiếng Indonesia là tiếng mẹ đẻ, đại sứ Denny Abdi còn thông thạo tiếng
Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp.
Sự nghiệp Ngoại giao
Đại sứ Denny Abdi được Tổng thống Joko Widodo bổ nhiệm làm Đại sứ
Indonesia tại Việt Nam vào ngày 14 tháng 9 năm 2020. Denny Abdi đã trình Ủy
nhiệm thư của Tổng thống Joko Widodo lên Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam Nguyễn Phú Trọng vào ngày 17 tháng 3 năm 2021.
Năm 1997: Bắt đầu vào công tác tại Bộ Ngoại giao Indonesia.
Từ 2004 – 2008: Tham tán Công sứ, Phái đoàn thường trực của Cộng hòa
Indonesia tại Geneva: phụ trách các vấn đề giải trừ quân bị (LHQ), lao động
(ILO), sở hữu trí tuệ (WIPO) và hợp tác nghị viện quốc tế (Liên minh Nghị viện).
Từ 2008 – 2010: Trưởng phòng, Tổng cục Phát triển Kinh tế và Môi trường, Bộ
Ngoại giao Cộng hòa Indonesia, Jakarta: xử lý các vấn đề G20, SDGs và Đối tác Chính phủ Mở.
Từ 2010 – 2013: Bí thư thứ nhất, Phái đoàn thường trực của Cộng hòa Indonesia
tại New York, giải quyết các vấn đề nhân đạo, giảm thiểu rủi ro thiên tai và
chương trình nghị sự về sức khỏe toàn cầu.
Từ 2013 – 2015: Trợ lý Tổng thư ký, Bộ Ngoại giao Cộng hòa Indonesia, Jakarta
rồi Trợ lý Phát ngôn viên của Tổng thống, Ban Thư ký Nội các Cộng hòa Indonesia, Jakarta. 8
Từ 2015 – 2017: Bí thư thứ hai, Đại sứ quán nước Cộng hòa Indonesia tại Canberra.
Tháng 4/2017: Vụ trưởng Đông nam Á, Tổng vụ Châu Á Thái Bình Dương và
Châu Phi, Bộ Ngoại giao Cộng hòa Indonesia.
Từ tháng 3/2021: Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Indonesia tại
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 9
PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN TRÌNH QUỐC THƯ
1.1. Lý do xây dựng đề án:
Cùng với bối cảnh quan hệ quốc tế đang ngày càng được mở
rộng và phức tạp, ngoại giao nói chung càng thể hiện vai trò hết sức
quan trọng trong việc gìn giữ, bảo vệ và xây dựng đất nước.
Việc xây dựng đề án là rất quan trọng do mỗi đề án sẽ có những
nhiệm vụ riêng cụ thể trong mỗi lĩnh vực khác nhau. Nhiệm vụ của đề
án rất quan trọng, giúp định hướng và giúp người đọc (hay người duyệt
đề án) hiểu rõ được vấn đề. Đồng thời, cũng giúp nắm được liệu tính
khả thi của đề án có dễ dàng hay không. Nhìn chung, đề án sẽ vạch sẵn
những kế hoạch, những dự án hay điểm mạnh, cách thức thực hiện đề án đó.
Lễ tân ngoại giao không phải là nội dung chủ yếu của hoạt động
ngoại giao, nhưng lại là những công việc gần gũi để tạo điều kiện cho
hoạt động ngoại giao được tiến hành thuận lợi. Nó là một bộ phận cấu
thành của hoạt động ngoại giao nhằm thực hiện đường lối đối ngoại
của một quốc gia. Vì vậy, lễ tân ngoại giao thể hiện thái độ, chính kiến
trong mỗi buổi lễ. Thái độ và hình thức tiếp nhận thể hiện nội dung và mức độ quan hệ.
Hoạt động ngoại giao giữa hai hay nhiều quốc gia đòi hỏi phải
có nghi thức ngoại giao: từ việc đón tiếp các phái đoàn chính thức,
triệu tập các hội nghị quốc tế, đàm phán và ký kết các hiệp định, bổ
nhiệm và triệu hồi người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, trình
ủy nhiệm thư cho vấn đề cụ thể như cờ, quốc ca, trang phục trong lễ 10
hội... Mọi hoạt động lễ tân dù tốt hay xấu đều có ảnh hưởng tốt hay xấu
đến quan hệ của chúng ta với các nước.
Vừa là công cụ chính trị của hoạt động ngoại hối, vừa là phương
tiện thực hiện và cụ thể hóa các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế -
Nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia thể hiện trong sự sắp xếp ngôi
thứ. giúp người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao ở nước tiếp
khách, sắp xếp chỗ ngồi cho các đoàn dự hội nghị quốc tế... Nguyên
tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia được cụ thể hóa trong các quy định về
việc tôn trọng quốc kỳ, quốc ca của một nước hoặc trong các nghi lễ
đón nguyên thủ quốc gia. nước, người đứng đầu chính phủ, cũng như
trong số các quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho đại diện của các quốc gia.
Tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệ quốc tế Lễ tân ngoại giao
tạo điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt động ngoại giao thành công, tạo
sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc và các
quốc gia. Lễ tân ngoại giao đặt ra các quy tắc giao dịch quốc tế, áp
dụng các hình thức phù hợp trong đàm phán, ký kết các văn bản quốc
tế nhằm nâng cao giá trị và sự tôn trọng đối với các điều đã ký kết.
Đảm bảo quyền bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau giữa các quốc
gia Nghi lễ ngoại giáo tạo điều kiện cho mỗi quốc gia, kể cả trong
trường hợp đối địch, có được sự tôn trọng lẫn nhau, phẩm giá và nền
độc lập giữa các dân tộc, kể cả những người yếu thế nhất.
1.2. Căn cứ xây dựng đề án:
1.2.1. Căn cứ khoa học: 11
Nghi thức ngoại giao là việc áp dụng tổng hợp tất cả các quy tắc
và nghi thức quốc gia và quốc tế được công nhận trong giao tiếp và đối
ngoại nhằm mục đích thực hiện thành công chính sách đối ngoại của
đất nước. đất nước của anh ấy.
Những vấn đề cơ bản về lễ tân ngoại giao:
- Thủ tục thiết lập quan hệ ngoại giao
- Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao
- Vấn đề cấp bậc, chức vụ, cấp hàm ngoại giao - Nghi lễ ngoại giao
- Tiệc ngoại giao và cách thức tổ chức
- Phép lịch sự ngoại giao
Đề án này thuộc vấn đề nghi lễ ngoại giao. Trong các thế kỷ
trước, khi chế độ quân chủ còn thịnh hành, các nghi lễ áp dụng cho các
nghi lễ quốc gia và các nghi thức áp dụng cho các đại diện ngoại giao
nước ngoài thường được gọi chung là “nghi lễ cung đình”. Về sau, do
quan hệ ngoại giao phát triển, việc tiếp đón các sứ thần ra nước ngoài
ngày càng nhiều, các lễ nghi cũng dần được quy định, lúc đầu ở một số
nước, sau đó được mở rộng ra nhiều nước để đáp ứng nhu cầu của các
nhà ngoại giao và nước tiếp nhận dần dần các lễ nghi ngoại giao được
hình thành thông qua các phong tục tập quán được lặp đi lặp lại qua
các sự kiện tương tự như tuyên chiến, ký kết ước lửa, cử sứ giả dự lễ
lên ngôi của nhà vua, lễ nhậm chức thành hôn của một hoàng tử... Trải
qua nhiều thế kỷ, nghi lễ ngoại giao phát triển và các mối quan hệ kinh 12
tế, xã hội, ngoại giao giữa các quốc gia dần dần dựa trên cơ sở phân
biệt giữa nghi lễ ngoại giao và nghi lễ quốc gia.
 Nghi lễ quốc gia được áp dụng trong các lễ tiết của nhà
nước như lễ đăng quang của nhà vua, lễ nhậm chức của
chủ tịch nước, đặt vòng hoa tại tượng đài liệt sĩ nhân ngày
quốc khánh, lễ truy điệu dịp quốc tang, lễ ghi công, diễu
binh mừng ngày chiến thắng... Những ngày lễ này thường
được tổ chức trọng thể theo phong tục tập quán dân tộc,
với đối tượng chủ yếu là nhân dân nước đó.
 Nghi thức ngoại giao dựa trên thuần phong mỹ tục của dân
tộc và tập quán quốc tế, được áp dụng trong các hoạt động
nghi lễ có đối tượng chủ yếu là người nước ngoài như đón
các đoàn khách nước ngoài vào thăm chính thức, trình thư
cho người nước ngoài. đoàn đại diện ngoại giao, lễ trao
huân chương cho khách nước ngoài, lễ ký kết các hiệp
định, điều ước quốc tế...
Tuy có sự khác nhau về tính chất, đối tượng nhưng trên thực tế,
nghi lễ ngoại giao và cấp nhà nước không hoàn toàn tách biệt với
nhau. Nhiều hoạt động quốc lễ có sự tham gia của khách quốc tế,
nhiều hoạt động của các cơ quan đại diện nước ngoài mời các nhân vật
trong nước tham dự... đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nghi
thức và nghi thức quốc tế. đáp ứng yêu cầu, vừa phù hợp với thuần
phong mỹ tục của địa phương, truyền thống dân tộc, đồng thời thể hiện
các nguyên tắc nghi thức ngoại giao đã được quốc tế công nhận.
Xu hướng ngoại giao hiện nay là cải tiến nghi thức lễ tân theo
hướng tinh giản, loại bỏ phần phô trương, tốn kém, vô bổ; giữ lại phần 13
thực hành để tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ và thể hiện sự
tôn trọng lẫn nhau trên trường quốc tế.
1.2.2. Căn cứ chính trị, pháp lý:
Ngoại giao đã đi đầu trong đấu tranh chính trị, đàm phán, cùng
với quốc phòng, an ninh góp phần hiệu quả vào bảo vệ vững chắc chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. ngoại giao đã kiên quyết, kiên
trì đấu tranh bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc
tế trước các hành vi xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền
tài phán trên các vùng biển Việt Nam. Bên cạnh đó, ngoại giao đã xử lý
khôn khéo các vấn đề nảy sinh trong quan hệ với các nước cũng như
những phức tạp trong quan hệ giữa các nước lớn, tạo môi trường quốc
tế thuận lợi cho an ninh và phát triển của đất nước.
Công chức đang công tác trong ngành ngoại giao có đủ các tiêu
chuẩn về chính trị, đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ ngoại giao và năng
lực hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại thì được xét phong hàm ngoại
giao và được xếp vào một cấp ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh này.
Phải nắm vững đường lối, chính sách đối ngoại của nhà nước để
đề ra những biện pháp và hình thức đón tiếp phù hợp. Hiểu rõ mục
đích, yêu cầu, bản chất của vấn đề. Kết hợp hài hòa thông lệ lễ tân
quốc tế với các quy định, điều kiện, phong tục, tập quán lễ tân quốc gia của nước mình.
1.2.3. Căn cứ thực tiễn:
Mang tính chất quốc gia và mang tính chất quốc tế. 14
Nhiều tập quán về lễ tân ngoại giao được hình thành qua một
quá trình lâu dài trong quan hệ quốc tế. Nhiều quy định đã được cải
tiến và hoàn chỉnh thông qua các hội nghị quốc tế. Lễ tân ngoại giao
ngày càng mang tính chất quốc tế. Những nguyên tắc cơ bản về lễ tân
đều được các nước công nhận không phân biệt lớn, nhỏ, giàu, nghèo, vị
trí địa lý, chế độ chính trị - xã hội…
Tuy nhiên, mỗi nước có chế độ chính trị - xã hội, phong tục tập
quán, lịch sử, truyền thống dân tộc khác nhau, nên mỗi nước đều có bổ
sung và chỉnh lý một số các quy định về lễ tân, nhưng về cơ bản chúng
không đối lập với các quy định của lễ tân quốc tế. Do vậy, ki thực hiện
các biện pháp lễ tân ngoại giao, cần có sự kết hợp hài hòa giữa chuẩn
mực quốc tế và các tập quán lễ tân quốc gia.
Mang tính lịch thiệp quốc tế.
Không có một quy định bằng miệng hay bằng văn bản nào của
luật pháp quốc tế nêu rằng phải có một chỗ danh dự nhất định nào đó
cho nguyên thủ quốc gia khi tới thăm một nước nào.
Mỗi nước đều áp dụng các quy chế tiếp khách nước ngoài của
mình ở các cấp khác nhau căn cứ vào:
 Tính tương hỗ trong quan hệ của các nước
 Thực tiễn lễ tân quốc tế
 Truyền thống dân tộc  Phong tục tập quán
Các quy tắc về lịch thiệp quốc tế tuy không mang tính bắt buộc,
nhưng thực tiễn các nước đều muốn thực hiện. 15 16
PHẦN 2: MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
2.1. Muc tiêu đề án:
2.1.1. Mục tiêu chung:
Xây dựng hoàn chỉnh đề án trình Quốc thư của ba nước Hoa
Kỳ, Nga và Indonesia lên Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể:
Tổ chức thành công và đúng với Quy tắc lễ tân ngoại giao buổi đón
tiếp Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Hoa Kỳ, Nga và Indonesia đến nhận
nhiệm kỳ công tác mới tại Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng của
công tác lễ tân đối với việc củng cố mối quan hệ của nước CHXHCN Việt
Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Liên bang Nga và Cộng hòa
Indonesia đồng thời nâng cao hiểu biết về công tác lễ tân ngoại giao để đón
tiếp đại sứ nước ngoài đến bắt đầu nhiệm kỳ công tác mới tại Việt Nam.
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Việt Nam và Hoa Kỳ có tình hữu nghị truyền thống lâu đời và quan hệ
hợp tác hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao
vào năm 1995. Trong năm đó, Hoa Kỳ mở Đại sứ quán tại Hà Nội và Việt
Nam mở Đại sứ quán tại Washington. Đại sứ quán của Hoa Kỳ tại Việt Nam
đã góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự hiểu biết, mối quan hệ tốt đẹp và
sự hợp tác giữa quốc gia nhân dân hai nước.
Trong năm 2022, vị đại sứ mới của Hoa Kỳ tại Việt Nam – ngài
Michael Lee Evans đã chính thức được bổ nhiệm và sẵn sàng đảm nhận
cương vị này. Với mối quan hệ tốt đẹp mà hai nước vốn có, việc đón tiếp vị 17
đại sứ này đến bắt đầu nhiệm kỳ mới tại Việt Nam cũng đòi hỏi phải giữ
chuẩn mực của Lễ tân ngoại giao mà Luật đã quy định. Liên bang Nga
Việt Nam và Liên Bang Nga có tình hữu nghị truyền thống lâu đời và
quan hệ hợp tác hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Hai nước thiết lập quan hệ
ngoại giao vào năm 1950. Đại sứ quán của Liên Bang Nga tại Việt Nam đã
góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự hiểu biết, mối quan hệ tốt đẹp và sự
hợp tác giữa quốc gia nhân dân hai nước.
Trong năm 2022, vị đại sứ mới của Liên Bang Nga tại Việt Nam – ngài
Gennady Stepanovich Bezdetko đã chính thức được bổ nhiệm và sẵn sàng
đảm nhận cương vị này. Với mối quan hệ tốt đẹp mà hai nước vốn có, việc
đón tiếp vị đại sứ này đến bắt đầu nhiệm kỳ mới tại Việt Nam cũng đòi hỏi
phải giữ chuẩn mực của Lễ tân ngoại giao mà Luật đã quy định.
Cộng hòa Indonesia
Việt Nam và Indonesia có tình hữu nghị truyền thống lâu đời và quan
hệ hợp tác hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Hai nước thiết lập quan hệ ngoại
giao vào năm 1955. Đại sứ quán của Indonesia tại Việt Nam đã góp phần tích
cực vào việc thúc đẩy sự hiểu biết, mối quan hệ tốt đẹp và sự hợp tác giữa
quốc gia nhân dân hai nước.
Trong năm 2022, vị đại sứ mới của Indonesia tại Việt Nam – ngài
Denny Abdi đã chính thức được bổ nhiệm và sẵn sàng đảm nhận cương vị
này. Với mối quan hệ tốt đẹp mà hai nước vốn có, việc đón tiếp vị đại sứ này
đến bắt đầu nhiệm kỳ mới tại Việt Nam cũng đòi hỏi phải giữ chuẩn mực của
Lễ tân ngoại giao mà Luật đã quy định.
2.2. Yêu cầu của đề án: 18
Yêu cầu về hình thức, nội dung, số lượng, chất lượng công
việc, nhiệm vụ của đề án đặt ra.
Yêu cầu về tiến độ thời gian hoàn thành đề án.
Yêu cầu về hiệu lực, hiệu quả triển khai thực hiện đề án. 2.3. Quan điểm:
Trong những năm qua, bất chấp về khoảng cách địa lý, giữa
các quốc gia đã có những động thái tích cực nhằm thiết lập và thúc
đẩy quan hệ hợp tác và tình hữu nghị lên một tầm cao mới. Một trong
những ví dụ điển hình để minh chứng cho điều này là các quốc gia
thiết lập, hoàn thiện việc mở Đại sứ quán và cử Đại diện của mình tới
công tác tại các quốc gia khác.
Xây dựng đề án công tác lễ tân đón tiếp Đại sứ ba nước Hoa
Kỳ, Liên bang Nga và Indonesia đến bắt đầu nhiệm kỳ công tác mới
tại Việt Nam với mục đích cụ thể hóa những nội dung mà luật đã quy
định về công tác lễ tân ngoại giao để đón tiếp đại sứ nước ngoài đến
bắt đầu nhiệm kỳ công tác mới tại Việt Nam. Để có thể xây dựng
được đề án này chúng ta căn cứ theo Nghị định số 82/2001/NĐ- CP
về Nghi lễ nhà nước và đón tiếp khách nước ngoài của Chính phủ và
đây là cơ sở pháp lý quan trọng để việc xây dựng đề án công tác lễ
tân đón tiếp khách nước ngoài một cách hợp lý nhất. 19
PHẦN 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ ÁN TRÌNH QUỐC THƯ
3.1. Tổ chức thực hiện:
Thể chế chính trị của Trung Quốc vừa không giống chế độ
tam quyền phân lập, chế độ nghị viện và chế độ các đảng thay thế
luân phiên nắm chính quyền ở các nước phương Tây, vừa không
hoàn toàn dập khuôn theo chế độ Xô viết của Liên Xô trước đây. Nó
là một thể chế riêng biệt có những ưu điểm riêng.
3.1.1. Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ:
3.1.1.1. Trước lễ trình quốc thư:
3.1.1.1.1. Đón tại sân bay:
- Thời gian: 09:55 Ngày 21 tháng 11 năm 2021.
- Địa điểm: Tại cửa khẩu Cảng Hàng Không Quốc tế Nội Bài – Hà Nội.
Đón tiếp Ngài đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ – Ông là đại
diện Vụ Lễ tân Nhà nước – Trưởng ban nghi lễ đối ngoại Hoàng
Thanh Tùng. Nhân viên đón tiễn sẽ đón Đại sứ ở vòng ngoài khu
vực cách ly, hộ tống đến điểm đỗ xe ôtô và đưa ngài Đại sứ về
khách sạn Sofitel Legend Metropole Hanoi.
3.1.1.1.2. Nhận bản sao Quốc thư
- Vụ trưởng Vụ Lễ tân Bộ Ngoại giao được Bộ trưởng Bộ
Ngoại giao Phạm Bình Minh ủy quyền nhận bản sao Quốc
thư của Đại sứ Michael Lee Evans khi tới Việt Nam. 20