Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 3

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 3 được Download.vn giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 2. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.



 !"#$%&
 !
" #$%&'()*+,- ./
0(1234
56(78-2'9:2)3;<=0>&=
- 34"
#(?@-2"A*B- *" 9'(9CC2D
E,F<1- G"(9>-"
6-""*H@-GI- *J&
K&?G7L@43=,)3;6
M-1NJA-"COP
QNR&A@S*")3;9>/TR&)3;89'.>
 343CJU,9-V(W
G:(C)GT4L>9XY,&3=
Z2[&2Y,&#MI>SJG7=9F94"
\])3;^P
#'()*+&
,3"_
`a'
NZ
6670
,b@"(1_
`b34P
Nb3A.9:G
6b3A9(P
,b@"93c)3;9>/_
`b4
Nb-&
6PbCJU,9-V(W
,-.6R((&/99_P
`6)70,P
NdcUY8P
6d(&GE- 42/
 !
,bE8O
6(&/eP
\Z*E^
N=8(&/*UGTJ9f9= L"N
2(2DC(&/O
Q6--([3A2Dg(R"R&-3Ba "*-"
BZ("*Ah""@&+(*3A6U-(
T-(93ci6-(CJI)@9:h(R2'R&9R
18&6--(9'(CE9'(9-&=(
,T>R(2-LOj,P
,6L0'/Ec9'2"[*9:"R(O
6--k92/*=-91P
kZCZ=2L-h"l6R&9@2=mP
k98"2'"-GCP
YT(&:C9-b/2-k>*(94P
,.d:2/E*"&0
//
#'()*+&
,3"_
NZ
,b@"(1_
`b34P
,b@"93c)3;9>/_
6PbCJU,9-V(W
,-.6R((&/99_P
6d(&GE- 42/
 !
,a@+2P
,P
Z3B@jP
ae*,G=P
,6L0'/Ec9'2"[*9:"R(O
6--YR92/*=-91P
6@nZCZ=2L-h"l6R&9@2=mP
6-"o)&-"98"2'"-GCP
YT(&:C9-b/2-)(I>*(94P
,.P
Gợi ý:
6(()93c0*JE93c9@-Z-A@-@S
9 h932/p(9C@SI3c@-;V()&3A1
99*3(39h"@S3c2'9#&0I
*J?E

 !"#$%&
7a!(&:9*3A6?,q2-C
h"71'3C  *=(!
bL, 2LFFG:(@"CM9'(rC 
h"7!2'4M
#Mh"9)(!CO
QZC"h"7C9MFi
6.(O
Qd ZCr9M
#MR(&O
Q6"h "C93c-C9M2 3"G_
!2s3AM6"9aYj27/9f:(Z
8&,:I!2- 9 8Jd*"8)&/(*3;
GOld0!8&-CI!8&m
ZL9C- GU*=(!q6*J2(p-"!Y,&
@9:8C,9M*3G9*3A
\ZCh"72Cr^P
#'()*+&
,#-CI!C?,_
`#-Ch"71'
N#-Cr'3c
6#-CY9-
,!8J&3"G.- *=(_
`gJ(?
NZX,
6b(2D
,p(Yj27/!8J&3"_
`!8J&+B
N!*J2(2&=(-CIB
6!4-CI
,.N**LR((&/_P
`#[3A9'(Cq9>9:*=9-&=(
N)**=I3AG-
66859--*=
 !
,bE8OP
Z?*
\Z*E^
q9=t
d22
TfI
ZF
Z*=93AZ*)]
Z?*
g"h-
ak
Z?*
T=t
u(*-k
,O
ZL09>9: 2(2D
5ZL0'/ '
KZL0E- -@n
vZL0* - Yh9M
Đáp án:
,6LEc9'2"[**"9" 27Y39R&OP
T>/J(*F*Jwkx6C)wkx*A(9Y "Z*=93A*;2'
J&"wkx9hG984 &yJ(9(?"p+
wkx&CEUU -ZJ&J(YL 9-BJ&
R,V(, wkxg"C 9(?`I&I2X7&G7-"
"#[)32,&J(9'(YL UUhh32C &*J
=@(WqC93c#&9fG.8&=(2L@c2L
**(wkx
\yJ(*FUU^P
(xem xét, con vật, chiếc mũ, cầm cập, gấu trắng, tò mò, thủy thủ)P
,.bvQzR(G:2/E*"&0
//
#'()*+&
,#-CI!C?,_
`#-Ch"71'
,!8J&3"G.- *=(_
NZX,
,p(Yj27/!8J&3"_
N!*J2(2&=(-CIB
,.N**LR((&/_P
66859--*=
 !
,a@+2P
,-
QY
5Q
KQ
vQP
,P
T>/J(*F*J w x6C)wthủy thủx*A(9Y "Z*=93A
*;2'J&"wgấu trắngx9hG984 &yJ(9(?
"p+wcon vậtx &CEUU -ZJ&J(
YL 9-BJ&R,V(, wchiếcxg"C 9(?`I&
I2X7&G7-""#[)32,&J(9'(YL UU
wxem xétx32C &*J=@(WqC93c#&
9fG.8&=(2L@c2L**(wcầm cậpx
,.P
Gợi ý:
6I,E9BeMb"()&9f93c9723A
-9R&C*J'(q"2,3J(@3$G0k!)9)(=
9f,FJ&y9IC'(X8G0/e
(p((&98J&*J2(2D
| 1/12

Preview text:

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 3 - CTST Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
1. Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan.
Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt...
Na chỉ buồn vì em học chưa giỏi.
2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên
nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào.
Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó có vẻ
bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo.
Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay.
3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha
mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nói :
- Bây giờ, cô sẽ trao phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng
bạn Na. Na học chưa giỏi, nhưng em có tấm lòng thật đáng quý.
Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên
bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe. (Phần thưởng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Na là một cô bé như thế nào? A. Hiền lành B. Tốt bụng C. Chăm chỉ
Câu 2. Vì sao Na buồn? A. Vì Na học chưa giỏi.
B. Vì Na thường bị điểm kém.
C. Vì Na thường đi học muộn.
Câu 3. Vì sao Na được phần thưởng đặc biệt? A. Vì Na học giỏi B. Vì Na hát hay
C. Vì Na có tấm lòng thật đáng quý.
Câu 4. Câu chuyện đem đến bài học gì?
A. Cần chăm chỉ học tập.
B. Khen ngợi lòng dũng cảm.
C. Khuyến khích các bạn nhỏ làm việc tốt. III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Chuyện bốn mùa (Trích)
Bốn nàng tiên mải chuyện trò, không biết bà Đất đã đến bên cạnh từ lúc nào. Bà vui vẻ góp chuyện:
- Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa
thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu
Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm
chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.
Câu 2. Đặt câu với các từ: lễ phép, thật thà
Câu 3. Chọn từ chỉ nghề nghiệp thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu:
a. Các bác … đang làm việc trên cánh đồng.
b. … Tóc Tiên vừa hát xong bài “Cây đàn sinh viên”
c. … đang giảng cho chúng em về bài toán khó.
d. Đội tuyển bóng đá Việt Nam với các … mặc trang phục màu đỏ.
Câu 4. Kể một việc em thích làm trong ngày nghỉ. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Na là một cô bé như thế nào? B. Tốt bụng
Câu 2. Vì sao Na buồn? A. Vì Na học chưa giỏi.
Câu 3. Vì sao Na được phần thưởng đặc biệt?
C. Vì Na có tấm lòng thật đáng quý.
Câu 4. Câu chuyện đem đến bài học gì?
C. Khuyến khích các bạn nhỏ làm việc tốt. III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
Thương là một học sinh lễ phép. 
Hùng là một chàng trai thật thà, khiêm tốn.
Câu 3. Chọn từ chỉ nghề nghiệp thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu:
a. Các bác nông dân đang làm việc trên cánh đồng.
b. Ca sĩ Tóc Tiên vừa hát xong bài “Cây đàn sinh viên”
c. Cô giáo/thầy giáo đang giảng cho chúng em về bài toán khó.
d. Đội tuyển bóng đá Việt Nam với các cầu thủ mặc trang phục màu đỏ. Câu 4. Gợi ý:
Cuối tuần, em được nghỉ học. Em rất thích được đọc sách. Tám giờ sáng, em sẽ
đạp xe đến thư viện. Sau đó, em sẽ làm thủ tục mượn sách ở quầy. Em thường ngồi
đọc đến trưa. Nếu chưa đọc xong, em sẽ mượn về nhà đọc tiếp. Một ngày nghỉ của em rất bổ ích. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Năm học lớp Hai, Lam chuyển đến trường mới. Cô bé nổi bật giữa lớp với mái tóc
xoăn bồng bềnh. Nhưng có bạn lại trêu Lam.
Vừa giận bạn, vừa thắc mắc không hiểu sao tóc bố mẹ đều thẳng mà tóc mình lại
xoăn, Lam về nhà hỏi mẹ. Mẹ xoa đầu Lam, nói:
- Tóc con xoăn giống tóc bà nội, đẹp lắm! Cô bé phụng phịu:
- Không ạ. Tóc thẳng mới đẹp. Mẹ nhìn cô bé, âu yếm:
- Con xem, bạn nào có được mái tóc đẹp và lạ như con không?
Lam vẫn chưa tin lời mẹ. Cho đến hôm Hội diễn văn nghệ thì cô bé đã hiểu. Tiết
mục nhảy tập thể của Lam và các bạn đạt giải Nhất. Khi trao giải, thầy hiệu trưởng
khen: “Không chỉ Lam biết nhảy mà mái tóc của Lam cũng biết nhảy.”
Từ đó, các bạn không còn trêu Lam nữa. Cô bé rất vui. Sáng nào, Lam cũng dậy
sớm để chải tóc thật đẹp trước khi đến trường. (Tóc xoăn và tóc thẳng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mái tóc của Lam có gì nổi bật?
A. Mái tóc xoăn bồng bềnh
B. Mái tóc thẳng mềm mượt C. Mái tóc dài đen nhánh
Câu 2. Lam cảm thấy như thế nào khi bị các bạn trêu? A. Xấu hổ B. Tức giận C. Vui vẻ
Câu 3. Sau hội diễn văn nghệ, Lam cảm thấy như thế nào?
A. Lam càng cảm thấy tự ti hơn
B. Lam rất vui và yêu mái tóc của mình hơn
C. Lam càng ghét bỏ mái tóc của mình
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?
A. Mỗi người đều có những đặc điểm riêng đáng yêu
B. chúng ta cần biết tôn trọng nét riêng của người khác C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Tiếng chổi tre (Trích) Những đêm hè Khi ve ve Đã ngủ Tôi lắng nghe Trên đường Trần Phú Tiếng chổi tre Xao xác Hàng me… Tiếng chổi tre Đêm hè Quét rác… Câu 2. Nối: 1. Từ chỉ đặc điểm a. vui vẻ 2. Từ chỉ nghề nghiệp b. hiền lành 3. Từ chỉ tính cách c. bác sĩ 4. Từ chỉ trạng thái d. xinh đẹp Đáp án:
Câu 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Đặc biệt, gấu trắng rất […] . Có lần, một […] rời tàu đi dạo. Trên đường trở về,
thấy một con […] đang xông tới, anh khiếp đảm bỏ chạy. Gấu đuổi theo. Sực nhớ
là […] này có tính tò mò, anh ném lại cái mũ. Thấy mũ, gấu dừng lại, đánh hơi, lấy
chân lật qua lật lại […]. Xong, nó lại đuổi. Anh thủy thủ vứt tiếp găng tay, khăn, áo
choàng... Mỗi lần như vậy, gấu đều dừng lại, tò mò xem xét. Nhưng vì nó chạy rất
nhanh nên suýt nữa thì tóm được anh. May mà anh đã kịp nhảy lên tàu, vừa sợ vừa rét run […].
(Gấu trắng là chúa tò mò)
(xem xét, con vật, chiếc mũ, cầm cập, gấu trắng, tò mò, thủy thủ)
Câu 4. Viết 4 - 5 câu kể một việc em thích làm trong ngày nghỉ. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mái tóc của Lam có gì nổi bật?
A. Mái tóc xoăn bồng bềnh
Câu 2. Lam cảm thấy như thế nào khi bị các bạn trêu? B. Tức giận
Câu 3. Sau hội diễn văn nghệ, Lam cảm thấy như thế nào?
B. Lam rất vui và yêu mái tóc của mình hơn
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2. 1 - d 2 - c 3 - b 4 - a Câu 3.
Đặc biệt, gấu trắng rất [tò mò]. Có lần, một [thủy thủ] rời tàu đi dạo. Trên đường
trở về, thấy một con [gấu trắng] đang xông tới, anh khiếp đảm bỏ chạy. Gấu đuổi
theo. Sực nhớ là [con vật] này có tính tò mò, anh ném lại cái mũ. Thấy mũ, gấu
dừng lại, đánh hơi, lấy chân lật qua lật lại [chiếc mũ] . Xong, nó lại đuổi. Anh thủy
thủ vứt tiếp găng tay, khăn, áo choàng... Mỗi lần như vậy, gấu đều dừng lại, tò mò
[xem xét]. Nhưng vì nó chạy rất nhanh nên suýt nữa thì tóm được anh. May mà anh
đã kịp nhảy lên tàu, vừa sợ vừa rét run [cầm cập]. Câu 4. Gợi ý:
Chủ nhật, em thích đi chơi cùng bố mẹ. Vào tuần này, em đã được đến thăm vườn
bách thú. Ở đây có rất nhiều những con vật như gấu, sư tử, khỉ… Lần đầu tiên, em
đã tận mắt nhìn thấy chúng. Gia đình của em cũng có nhiều bức ảnh kỉ niệm cùng
nhau. Sau chuyến đi, em cảm thấy rất vui vẻ.
Document Outline

  • Đề 1
  • Đáp án
  • Đề 2
  • Đáp án