Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 12

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 12 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 3 Tun 12 - Cánh diu
Đề 1
I. Luyện đc din cm
Lương Thế Vinh đ Trạng nguyên năm 21 tuổi. Ông đưc mi người n phc
va hc rng va có nhiu sáng kiến trong đi sng.
ln, s thn Trung Hoa th tài Lương Thế Vinh, nh ông cân giúp mt con voi.
Lương Thế Vinh sai lính dt voi xung thuyền, đánh du mc chìm ca thuyn.
Sau đó, ông cho voi lên b và xếp đá vào thuyn. Khi thuyền chìm đến mức đã
đánh du, ông sai cân ch đá ấy và biết voi nng bao nhiêu.
S thn li xé mt trang sách mng, nh ông đo xem dày bao nhiêu. Ông ly
thước đo cuốn sách, ri tính ra ngay đ dày ca mi trang sách. S thn hết sc
khâm phc tài trí ca Trạng nguyên nước Vit.
Lương Thế Vinh đã tìm ra nhiu quy tc tính toán, viết thành mt cun sách. Mi
quy tắc tính toán đều được ông m tt bng một bài thơ cho d nhớ. Đó cun
sách toán đu tiên Vit Nam. Sách ca ông được dạy trong nhà trường gn 400
năm. Ông ng ngưi Việt Nam đầu tiên m ra bàn tính. Bàn tính lúc đu m
bằng đt, v sau làm bng g và trúc, sơn nhiu màu, rt d s dng.
(Ông Trng gii tính toán)
II. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Lương Thế Vinh đ Trạng nguyên năm bao nhiêu tui?
A. 21 tui
B. 22 tui
C. 23 tui
Câu 2. Vì sao Lương Thế Vinh được mọi người n phc?
A. Hc rng
B. Có nhiu sáng kiến trong đi sng
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. S thần Trung Hoa đã th tài Lương Thế Vinh bng ch nào?
A. Cân voi
B. Xé mt trang sách mng, nh ông đo xem nó dày bao nhiêu
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Lương Thế Vinh đã có những đóng góp gì cho nn Toán học nước nhà?
A. Tìm ra nhiu quy tc tính toán, viết thành mt cun sách
B. Là người Việt Nam đầu tiên làm ra bàn tính
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết câu:
- Người ta là hoa đt.
- Con hơn cha là nhà có pc.
Câu 2. Đặt câu vi các t: thông minh, tài trí.
Câu 3. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hi Ai?
a. Hôm nay, ch Thương phi thức khuya đ hc bài.
b. Bác Hà đã mua một chiếc y giặt đ tng cho m.
c. Để có được thành tích thi đu tt, Minh phi tp luyn rất chăm chỉ.
d. M đã dọn dẹp đ đạc t sm.
Câu 4. T một đồng trong nhà (hoặc đồ dùng hc tp).
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Lương Thế Vinh đ Trạng nguyên năm bao nhiêu tui?
A. 21 tui
Câu 2. Vì sao Lương Thế Vinh được mọi người n phc?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. S thần Trung Hoa đã th tài Lương Thế Vinh bng ch nào?
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Lương Thế Vinh đã có những đóng góp gì cho nn Toán học nước nhà?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2.
- ng là mt cu bé thông minh, tt bng.
- Anh ấy có tài trí hơn ni.
Câu 3. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hi Ai?
a. Hôm nay, ch Thương phi thức khuya đ hc bài.
b. Bác Hà đã mua một chiếc y giặt để tng cho m.
c. Để có được thành tích thi đu tt, Minh phi tp luyn rất chăm ch.
d. M đã dọn dẹp đ đạc t sm.
Câu 4.
Trong gia đình ca em rt nhiều đ dùng. chiếc ni cơm điện món đ rt
tin ích. Chiếc ni cơm điện ca hãng Cuckoo. Các b phn chính gm v ni,
np ni, xoong, b phận điều khin. Nó có hình tr, kích thước khá to. V nồi được
làm bng nha, có nhiu màu sc kc nhau. Np ni có tay cầm đ đóng hoc m.
Bên trong là xoong đưc làm bng nhôm. B phận điều khiển thường nm mt
trước. c nút bấm giúp điu chnh chế độ nấu cơm. Chiếc ni cơm điện giúp nu
cơm nhanh hơn. Nồi cơm điện là một đồ vt có ích.
Đề 2
I. Luyện đc din cm
1. Ngày xưa, một ng dân nời Chăm rất siêng năng. V già, ông đ dành
đưc một hũ bc. Tuy vy, ông rt bun vì người con trai i biếng. Mt m,
ông bo con:
- Cha mun trước khi nhm mt thy con kiếm ni bát cơm. Con hãy đi làm và
mang tin v đây!
2. m s con vt v, lin dúi cho mt ít tin. Anh này cm tiền đi chơi mấy
m, khi ch còn vài đng mi tr v đưa cho cha. Người cha vt ngay nm tin
xung ao. Thy con vn thn nhiên, ông nghiêm ging:
- Đây kng phi tin con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ ch dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tin, anh ta
đành tìm vào một làng xin xay tc thuê. Xay một thúng thóc đưc tr công hai bát
go, anh ch dám ăn một bát. Sut ba tháng, dành được chín mươi bát go, anh bán
ly tin.
4. Hôm đó, ông lão đang ngi sưởi lửa thì con đem tin v. Ông lin ném luôn my
đồng vào bếp lửa. Người con vi thc tay vào la lấy ra. Ông lão cười chảy nước
mt:
- Bây gi cha tin tiền đó chính tay con m ra. làm lng vt vả, người ta mi
biết quý đng tin.
5. Ông đào bc lên và bo :
- Nếu con lười biếng, cha cho mt trăm bạc cũng không đủ. bạc tiêu
không bao gi hết chính là đôi bàn tay con.
(Hũ bc ca người cha)
II. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Người con trai trong truyện có tính cách như thế nào?
Câu 2. Ông lão đã yêu cầu con trai làm gì?
Câu 3. Thái đ của người con trai khi ông lão vt tin xung ao, vào bếp la khác
nhau như thế nào?
Câu 4. Bài hc rút ra t câu chuyn?
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
ng quê
(Trích)
Gió chiu ru hin hòa
Rung b tre xào xc
By s vui nh nhc
Rn rã khúc sông quê.
Câu 2. (*) Đin t phù hp:
T dùng min Bc
T dùng min Nam
ht lc
bút
thìa
đâu, thế nào
sao
thuyn
Câu 3. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hi đâu?
a. Trong vườn, vài chú gà kiếm ăn.
b. Chiếc lá trôi trên mặt nước.
c. Con cua đang bước đi trên b cát.
d. Dưới đt, chiếc r đang ngày càng to lên.
Câu 4. T một đồng trong nhà (hoặc đồ dùng hc tp).
(*) Bài tp nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Người con trai trong truyện có tính cách lười biếng.
Câu 2. Ông lão đã yêu cầu con trai đi làm và mang tin v.
Câu 3.
- Thái đ ca người con trai khi ông lão vt tin xung ao: thn nhiên, không quan
tâm
- Thái đ ca người con trai khi ông lão vt tin vào bếp la: thc tay vào la ly
tin ra
Câu 4. Bài hc rút ra t câu chuyn?
Bài hc: có làm lng vt v mi biết trân trọng đồng tiền, bàn tay lao đng ca con
ngưi to nên ca ci.
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. (*) Đin t phù hp:
T dùng min Bc
T dùng min Nam
ht lc
đậu phng
bút
cây viết
thìa
mung
đâu, thế nào
mô, ra
sao
răng
thuyn
ghe
Câu 3. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hi đâu?
a. Trong vườn, vài chú gà kiếm ăn.
b. Chiếc lá trôi trên mặt nước.
c. Con cua đang bước đi trên b cát.
d. ới đất, chiếc r đang ngày càng to lên.
Câu 4.
Năm hc mi sắp đến, em cn sm sa đ ng hc tp. Cui tun, m đã đưa em
đi hiệu sách. Em đã mua đưc nhiều món đồ. Nhưng em thích nht chiếc thước
kẻ. Nó đưc làm bng nha do trong suốt. Thước có chiều dài là ba mươi xăng-ti-
mét. Còn chiều ngang năm xăng-ti-mét. Mặt thưc c vạch đo đơn v màu
đen. Phía góc trái của thước in hình những bông hoa đào nh rất đp. Chiếc thước
khá nh gọn. Em dùng thước k để v tranh, k bài. Em s gin chiếc thước tht
cn thn.
| 1/12

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 3 Tuần 12 - Cánh diều Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên năm 21 tuổi. Ông được mọi người nể phục vì
vừa học rộng vừa có nhiều sáng kiến trong đời sống.
Có lần, sứ thần Trung Hoa thử tài Lương Thế Vinh, nhờ ông cân giúp một con voi.
Lương Thế Vinh sai lính dắt voi xuống thuyền, đánh dấu mức chìm của thuyền.
Sau đó, ông cho voi lên bờ và xếp đá vào thuyền. Khi thuyền chìm đến mức đã
đánh dấu, ông sai cân chỗ đá ấy và biết voi nặng bao nhiêu.
Sứ thần lại xé một trang sách mỏng, nhờ ông đo xem nó dày bao nhiêu. Ông lấy
thước đo cuốn sách, rồi tính ra ngay độ dày của mỗi trang sách. Sứ thần hết sức
khâm phục tài trí của Trạng nguyên nước Việt.
Lương Thế Vinh đã tìm ra nhiều quy tắc tính toán, viết thành một cuốn sách. Mỗi
quy tắc tính toán đều được ông tóm tắt bằng một bài thơ cho dễ nhớ. Đó là cuốn
sách toán đầu tiên ở Việt Nam. Sách của ông được dạy trong nhà trường gần 400
năm. Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên làm ra bàn tính. Bàn tính lúc đầu làm
bằng đất, về sau làm bằng gỗ và trúc, sơn nhiều màu, rất dễ sử dụng.
(Ông Trạng giỏi tính toán)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên năm bao nhiêu tuổi? A. 21 tuổi B. 22 tuổi C. 23 tuổi
Câu 2. Vì sao Lương Thế Vinh được mọi người nể phục? A. Học rộng
B. Có nhiều sáng kiến trong đời sống C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Sứ thần Trung Hoa đã thử tài Lương Thế Vinh bằng cách nào? A. Cân voi
B. Xé một trang sách mỏng, nhờ ông đo xem nó dày bao nhiêu C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Lương Thế Vinh đã có những đóng góp gì cho nền Toán học nước nhà?
A. Tìm ra nhiều quy tắc tính toán, viết thành một cuốn sách
B. Là người Việt Nam đầu tiên làm ra bàn tính C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập Câu 1. Viết câu: - Người ta là hoa đất.
- Con hơn cha là nhà có phúc.
Câu 2. Đặt câu với các từ: thông minh, tài trí.
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
a. Hôm nay, chị Thương phải thức khuya để học bài.
b. Bác Hà đã mua một chiếc máy giặt để tặng cho mẹ.
c. Để có được thành tích thi đấu tốt, Minh phải tập luyện rất chăm chỉ.
d. Mẹ đã dọn dẹp đồ đạc từ sớm.
Câu 4. Tả một đồ dùng trong nhà (hoặc đồ dùng học tập). Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên năm bao nhiêu tuổi? A. 21 tuổi
Câu 2. Vì sao Lương Thế Vinh được mọi người nể phục? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Sứ thần Trung Hoa đã thử tài Lương Thế Vinh bằng cách nào? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Lương Thế Vinh đã có những đóng góp gì cho nền Toán học nước nhà? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
- Cường là một cậu bé thông minh, tốt bụng.
- Anh ấy có tài trí hơn người.
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
a. Hôm nay, chị Thương phải thức khuya để học bài.
b. Bác Hà đã mua một chiếc máy giặt để tặng cho mẹ.
c. Để có được thành tích thi đấu tốt, Minh phải tập luyện rất chăm chỉ.
d. Mẹ đã dọn dẹp đồ đạc từ sớm. Câu 4.
Trong gia đình của em có rất nhiều đồ dùng. Và chiếc nồi cơm điện là món đồ rất
tiện ích. Chiếc nồi cơm điện của hãng Cuckoo. Các bộ phận chính gồm có vỏ nồi,
nắp nồi, xoong, bộ phận điều khiển. Nó có hình trụ, kích thước khá to. Vỏ nồi được
làm bằng nhựa, có nhiều màu sắc khác nhau. Nắp nồi có tay cầm để đóng hoặc mở.
Bên trong là xoong được làm bằng nhôm. Bộ phận điều khiển thường nằm ở mặt
trước. Các nút bấm giúp điều chỉnh chế độ nấu cơm. Chiếc nồi cơm điện giúp nấu
cơm nhanh hơn. Nồi cơm điện là một đồ vật có ích. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành
được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy
hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền
xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta
đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát
gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy
đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
5. Ông đào hũ bạc lên và bảo :
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu
không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con.
(Hũ bạc của người cha)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Người con trai trong truyện có tính cách như thế nào?
Câu 2. Ông lão đã yêu cầu con trai làm gì?
Câu 3. Thái độ của người con trai khi ông lão vứt tiền xuống ao, vào bếp lửa khác nhau như thế nào?
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện? III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Sông quê (Trích) Gió chiều ru hiền hòa Rung bờ tre xào xạc Bầy sẻ vui nhả nhạc Rộn rã khúc sông quê.
Câu 2. (*) Điền từ phù hợp:
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở miền Nam hạt lạc bút thìa đâu, thế nào sao thuyền
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
a. Trong vườn, vài chú gà kiếm ăn.
b. Chiếc lá trôi trên mặt nước.
c. Con cua đang bước đi trên bờ cát.
d. Dưới đất, chiếc rễ đang ngày càng to lên.
Câu 4. Tả một đồ dùng trong nhà (hoặc đồ dùng học tập).
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Người con trai trong truyện có tính cách lười biếng.
Câu 2. Ông lão đã yêu cầu con trai đi làm và mang tiền về. Câu 3.
- Thái độ của người con trai khi ông lão vứt tiền xuống ao: thản nhiên, không quan tâm
- Thái độ của người con trai khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa: thọc tay vào lửa lấy tiền ra
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện?
Bài học: có làm lụng vất vả mới biết trân trọng đồng tiền, bàn tay lao động của con
người tạo nên của cải. III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. (*) Điền từ phù hợp:
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở miền Nam hạt lạc đậu phộng bút cây viết thìa muỗng đâu, thế nào mô, rứa sao răng thuyền ghe
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
a. Trong vườn, vài chú gà kiếm ăn.
b. Chiếc lá trôi trên mặt nước.
c. Con cua đang bước đi trên bờ cát.
d. Dưới đất, chiếc rễ đang ngày càng to lên. Câu 4.
Năm học mới sắp đến, em cần sắm sửa đồ dùng học tập. Cuối tuần, mẹ đã đưa em
đi hiệu sách. Em đã mua được nhiều món đồ. Nhưng em thích nhất là chiếc thước
kẻ. Nó được làm bằng nhựa dẻo trong suốt. Thước có chiều dài là ba mươi xăng-ti-
mét. Còn chiều ngang là năm xăng-ti-mét. Mặt thước có các vạch đo đơn vị màu
đen. Phía góc trái của thước in hình những bông hoa đào nhỏ rất đẹp. Chiếc thước
khá nhỏ gọn. Em dùng thước kẻ để vẽ tranh, kẻ bài. Em sẽ giữ gìn chiếc thước thật cẩn thận.