Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 13

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 13 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 3 Tun 13 - Cánh diu
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Năm 1949, bác Đặng Văn Ng ri Nht Bn v c tham gia kháng chiến
chng thực dân Pháp. Để tránh b địch phát hin, ông phi vòng t Nht Bn qua
Thái Lan, sang Lào, v Ngh An, ri t Ngh An lên chiến khu Vit Bc.
băng qua rừng rm hay sui sâu, lúc nào ông cũng gi bên mình chiếc va li
đựng nm pê-ni-xi-lin ông gây đưc t bên Nht. Nh va li nấm này, ông đã
chế được “nước lc pê-ni-xi-lin” chữa thương cho binh.
Năm 1967, c đã gn 60 tui, ông lại lên đường ra mt trn chng M cứu nước.
chiến trường, bnh st rét hoành hành, đng bào và chiến sĩ cần có ông.
Sau nhiu ngày kh công nghiên cu, ông chế ra thuc chng st rét và t tiêm th
vào th mình nhng liu thuộc đầu tiên. Thuc sn xuất ra, ớc đu hiu
qu cao. Nhng gia c y, mt trn bom ca địch đã cướp đi người trí thc yêu
c và tn ty ca chúng ta.
(Người trí thức yêu nước)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Bác sĩ Đặng Văn Ngữ ri Nht Bn v ớc vào năm nào?
A. 1948
B. 1949
C. 1950
Câu 2. Dù băng qua rừng rm hay sui sâu, bác sĩ Đặng Văn Ng vn gi bên
mình vt gì?
A. Nhng cun sách nghiên cu v y hc
B. Chiếc va li đng nm pê-ni-xi-lin
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Trong kháng chiến chng M, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có đóng góp gì?
A. Chế ra thuc chng st rét
B. Cu cha cho nhiều thương binh
C. Tham gia tiêu dit gic M
Câu 4. Qua văn bn, em nhn thấy bác sĩ Đặng Văn Ng là ni như thế nào?
A. tài năng, ng cảm
B. yêu nước, thương dân
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn t câu
Câu 1. Viết câu:
Mt cây làm chng nên non
Ba cây chm li nênn núi cao.
Câu 2. Đin du hi hay du ngã?
- cái vong
- kém coi
- mt moi
- mai mai
Câu 3. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hỏi Để làm?
a. Hôm nay, ch Phương phi thức khuya đ hc bài.
b. Ch Hòa đã mua mt chiếc máy giặt để tng cho m.
c. Để có được thành tích thi đu tt, Minh phi tp luyn rất chăm chỉ.
d. Hà đã dn dp tht sớm đ v nhà vi m.
III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn tả một đồ dùng trong nhà (hoặc đồ dùng hc tp).
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bác sĩ Đặng Văn Ngữ ri Nht Bn v ớc vào năm nào?
B. 1949
Câu 2. Dù băng qua rừng rm hay sui sâu, bác sĩ Đặng Văn Ng vn gi bên
mình vt gì?
B. Chiếc va li đng nm pê-ni-xi-lin
Câu 3. Trong kháng chiến chng M, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có đóng góp gì?
A. Chế ra thuc chng st rét
Câu 4. Qua văn bn, em nhn thấy bác sĩ Đặng Văn Ng là ni như thế nào?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết
Câu 2. Đin du hi hay du ngã?
- cái võng
- kém ci
- mt mi
- mãi mãi
Câu 3. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hỏi Để làm?
a. Hôm nay, ch Phương phi thc khuya để hc bài.
b. Ch Hòa đã mua mt chiếc máy git để tng cho m.
c. Để có được thành tích thi đu tt, Minh phi tp luyn rất chăm chỉ.
d. Hà đã dn dp tht sm để v nhà vi m.
Câu 4.
Năm hc mi, m đã đưa em đi hiệu sách. Em đưc mua rt nhiều đ dùng hc tp.
Nhưng em thích nht chiếc thước kẻ. được làm bng nha do trong sut.
Thước chiều dài ba mươi xăng-ti-mét. Còn chiều ngang năm xăng-ti-mét.
Mặt thước c vạch đo đơn v màu đen. Phía góc trái của thước in hình nhng
ng hoa đào nh rất đp. Chiếc thước khá nh gn. Em dùng thước k đ v tranh,
k bài. Em s gin chiếc thước tht cn thn.
Đề 2
I. Luyện đc din cm
Ông Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Vit Nam.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, t nh, ông đã phi ri làng ra Hà Ni kiếm sng.
Lúc đầu, ông làm thcho mt hãng n ca Pháp. Vi ý chí t lập, ông đã mày
tìm kiếm cách sn xuất n, rồi m hàng sơn Tắc Hải Phòng. n Tắc
có giá r n sơn ngoi mà chất lượng tt nên dn dần được mọi người ưa chung.
Năm 1946, kháng chiến chng thc dân Pháp bùng n. C gia đình ông lên chiến
khu, b li toàn b nxưởng. Nguyễn n vn không ngng sáng to. Vit
Bc, ông sn xut vi nhựa cách đin, giy than, mc in, vải mưa,... Đó nhng
sn phm rt hữu ích đối vi kháng chiến lúc by gi.
Nguyễn n rt ch cc tham gia các hoạt động yêu ớc. Ông được bu m
đại biu Quc hi ka I của nước ta. Ngày nay, Hải Png đường ph mang
tên ông.
(T cu bé làm thuê)
II. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Ông Nguyễn Sơn Hà là ai?
A. Người khai sinh ra ngành sơn Vit Nam
B. Người khai sinh ra ngành đin Vit Nam
C. Ngưi khai sinh ra ngành g Vit Nam
Câu 2. Ông Nguyễn Sơn Hà đã mở ra hãng sơn gì Hi Png?
A. Sơn Hà
B. Tc
C. Nguyễn Sơn
Câu 3. Ông Nguyễn Sơn Hà đã sản xut ra nhng sn phm phc v kháng
chiến?
A. Vi nha cách đin, giy than
B. Mc in, vải mưa
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Ông Nguyễn Sơn Hà có nhng phm chất đáng q gì?
A. Tinh thần vượt k
B. Trí tu sáng to
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Cái cu
(Trích)
Cha gi cho con chiếc nh cái cu
Cha va bc xong qua dòng sông sâu
Xe la sắp qua, thư cha nói thế
Con cho m xem cho xem hơi lâu.
Câu 2. (*) Các câu sau s dng bin pháp gì?
a. Ch gió dạo chơi trên bu tri.
b. Ban đêm, bu tri ging như một tm thm nhung khng l.
c. Chú ong chăm chỉ m vic.
d. Hoa phượng giống như những cánh bướm rp rn.
e. Cun sách này đã trở thành một người bn thân thiết ca em.
Câu 3. Đặt câu vi các t: trí tu, sáng to
Câu 4. Đề bài: Viết đoạn văn tả mt đ dùng trong nhà (hoặc đồng hc tp).
(*) Bài tp nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Ông Nguyễn Sơn Hà là ai?
A. Người khai sinh ra ngành sơn Vit Nam
Câu 2. Ông Nguyễn Sơn Hà đã mở ra hãng sơn gì Hi Png?
B. Tc
Câu 3. Ông Nguyễn Sơn Hà đã sản xut ra nhng sn phm phc v kháng
chiến?
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Ông Nguyễn Sơn Hà có nhng phm chất đáng q gì?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. (*)
a. Nhân a
b. So sánh
c. Nhân a
d. So sánh
e. Nhân a
Câu 3.
- Nhng cu bé có trí tu tht siêu phàm.
- i đã sáng to ra mt chiếc đèn độc đáo.
Câu 4.
Hôm qua, b m đã đi mua một chiếc t lnh ca hãng Panasonic. hình ch
nht, rt to nng. Chiu dài khoảng chín mươi xăng-ti-mét. Chiu rng khong
sáu mươi xăng-ti-mét. Chiếc t gm các b phn chính v t lnh, cánh ca t,
ngăn làm đá, ngăn mát. Lp v t lạnh được làm t nhiu cht liu, vi u sc
khác nhau. Bên trong t được chia làm c ngăn khác nhau. Chiếc t chy bng
đin. T lnh giúp bo qun thức ăn luôn tươi ngon. Em cm thy chiếc t lnh rt
có ích trong cuc sng.
| 1/11

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 3 Tuần 13 - Cánh diều Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Năm 1949, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến
chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua
Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên chiến khu Việt Bắc.
Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li
đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, ông đã
chế được “nước lọc pê-ni-xi-lin” chữa thương cho binh.
Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mỹ cứu nước.
Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông.
Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử
vào cơ thể mình những liều thuộc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu
quả cao. Những giữa lúc ấy, một trận bom của địch đã cướp đi người trí thức yêu
nước và tận tụy của chúng ta.
(Người trí thức yêu nước)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước vào năm nào? A. 1948 B. 1949 C. 1950
Câu 2. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, bác sĩ Đặng Văn Ngữ vẫn giữ bên mình vật gì?
A. Những cuốn sách nghiên cứu về y học
B. Chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Trong kháng chiến chống Mỹ, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có đóng góp gì?
A. Chế ra thuốc chống sốt rét
B. Cứu chữa cho nhiều thương binh
C. Tham gia tiêu diệt giặc Mỹ
Câu 4. Qua văn bản, em nhận thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ là người như thế nào? A. tài năng, dũng cảm
B. yêu nước, thương dân C. Cả 2 đáp án trên
III. Luyện từ và câu Câu 1. Viết câu:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Câu 2. Điền dấu hỏi hay dấu ngã? - cái vong - kém coi - mệt moi - mai mai
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
a. Hôm nay, chị Phương phải thức khuya để học bài.
b. Chị Hòa đã mua một chiếc máy giặt để tặng cho mẹ.
c. Để có được thành tích thi đấu tốt, Minh phải tập luyện rất chăm chỉ.
d. Hà đã dọn dẹp thật sớm để về nhà với mẹ. III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn tả một đồ dùng trong nhà (hoặc đồ dùng học tập). Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước vào năm nào? B. 1949
Câu 2. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, bác sĩ Đặng Văn Ngữ vẫn giữ bên mình vật gì?
B. Chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin
Câu 3. Trong kháng chiến chống Mỹ, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có đóng góp gì?
A. Chế ra thuốc chống sốt rét
Câu 4. Qua văn bản, em nhận thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ là người như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết
Câu 2. Điền dấu hỏi hay dấu ngã? - cái võng - kém cỏi - mệt mỏi - mãi mãi
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
a. Hôm nay, chị Phương phải thức khuya để học bài.
b. Chị Hòa đã mua một chiếc máy giặt để tặng cho mẹ.
c. Để có được thành tích thi đấu tốt, Minh phải tập luyện rất chăm chỉ.
d. Hà đã dọn dẹp thật sớm để về nhà với mẹ. Câu 4.
Năm học mới, mẹ đã đưa em đi hiệu sách. Em được mua rất nhiều đồ dùng học tập.
Nhưng em thích nhất là chiếc thước kẻ. Nó được làm bằng nhựa dẻo trong suốt.
Thước có chiều dài là ba mươi xăng-ti-mét. Còn chiều ngang là năm xăng-ti-mét.
Mặt thước có các vạch đo đơn vị màu đen. Phía góc trái của thước in hình những
bông hoa đào nhỏ rất đẹp. Chiếc thước khá nhỏ gọn. Em dùng thước kẻ để vẽ tranh,
kẻ bài. Em sẽ giữ gìn chiếc thước thật cẩn thận. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Ông Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, ông đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm sống.
Lúc đầu, ông làm thuê cho một hãng sơn của Pháp. Với ý chí tự lập, ông đã mày
mò tìm kiếm cách sản xuất sơn, rồi mở hàng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng. Sơn Tắc Kè
có giá rẻ hơn sơn ngoại mà chất lượng tốt nên dần dần được mọi người ưa chuộng.
Năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ. Cả gia đình ông lên chiến
khu, bỏ lại toàn bộ nhà xưởng. Nguyễn Sơn Hà vẫn không ngừng sáng tạo. Ở Việt
Bắc, ông sản xuất vải nhựa cách điện, giấy than, mực in, vải mưa,... Đó là những
sản phẩm rất hữu ích đối với kháng chiến lúc bấy giờ.
Nguyễn Sơn Hà rất tích cực tham gia các hoạt động yêu nước. Ông được bầu làm
đại biểu Quốc hội khóa I của nước ta. Ngày nay, ở Hải Phòng có đường phố mang tên ông. (Từ cậu bé làm thuê)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ông Nguyễn Sơn Hà là ai?
A. Người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam
B. Người khai sinh ra ngành điện Việt Nam
C. Người khai sinh ra ngành gỗ Việt Nam
Câu 2. Ông Nguyễn Sơn Hà đã mở ra hãng sơn gì ở Hải Phòng? A. Sơn Hà B. Tắc Kè C. Nguyễn Sơn
Câu 3. Ông Nguyễn Sơn Hà đã sản xuất ra những sản phẩm gì phục vụ kháng chiến?
A. Vải nhựa cách điện, giấy than B. Mực in, vải mưa C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Ông Nguyễn Sơn Hà có những phẩm chất đáng quý gì? A. Tinh thần vượt khó B. Trí tuệ sáng tạo C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Cái cầu (Trích)
Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu
Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu
Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế
Con cho mẹ xem – cho xem hơi lâu.
Câu 2. (*) Các câu sau sử dụng biện pháp gì?
a. Chị gió dạo chơi trên bầu trời.
b. Ban đêm, bầu trời giống như một tấm thảm nhung khổng lồ.
c. Chú ong chăm chỉ làm việc.
d. Hoa phượng giống như những cánh bướm rập rờn.
e. Cuốn sách này đã trở thành một người bạn thân thiết của em.
Câu 3. Đặt câu với các từ: trí tuệ, sáng tạo
Câu 4. Đề bài: Viết đoạn văn tả một đồ dùng trong nhà (hoặc đồ dùng học tập).
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ông Nguyễn Sơn Hà là ai?
A. Người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam
Câu 2. Ông Nguyễn Sơn Hà đã mở ra hãng sơn gì ở Hải Phòng? B. Tắc Kè
Câu 3. Ông Nguyễn Sơn Hà đã sản xuất ra những sản phẩm gì phục vụ kháng chiến? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Ông Nguyễn Sơn Hà có những phẩm chất đáng quý gì? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2. (*) a. Nhân hóa b. So sánh c. Nhân hóa d. So sánh e. Nhân hóa Câu 3.
- Những cậu bé có trí tuệ thật siêu phàm.
- Tôi đã sáng tạo ra một chiếc đèn độc đáo. Câu 4.
Hôm qua, bố mẹ đã đi mua một chiếc tủ lạnh của hãng Panasonic. Nó có hình chữ
nhật, rất to và nặng. Chiều dài khoảng chín mươi xăng-ti-mét. Chiều rộng khoảng
sáu mươi xăng-ti-mét. Chiếc tủ gồm các bộ phận chính là vỏ tủ lạnh, cánh cửa tủ,
ngăn làm đá, ngăn mát. Lớp vỏ tủ lạnh được làm từ nhiều chất liệu, với màu sắc
khác nhau. Bên trong tủ được chia làm các ngăn khác nhau. Chiếc tủ chạy bằng
điện. Tủ lạnh giúp bảo quản thức ăn luôn tươi ngon. Em cảm thấy chiếc tủ lạnh rất có ích trong cuộc sống.