Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 22 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 22 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 22 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 22 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

71 36 lượt tải Tải xuống
Đ
1
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Gió lên vườn ci tốt tươi
xanh như mảnh mây tri lao xao
Em đi múc nưc dưới ao
Chiu chiều em tưới, em rào, em trông
Sm nay bướm đến lượn vòng
Thì ra ci đã lên ngồng vàng tươi
Bé Giang trông thy nhoẻn i
Nhăn nhăn cái mũi h ời cái răng...”
(Trích Vườn c nhà em, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hi:
Câu 1. Bài thơ viết v?
A. vườn ci
B. con sông
C. bu tri
D. ngn núi
Câu 2. Nhân vật “em” đang làm gì?
A. Múc nước dưới ao
B. Tưới, rào, trông n ci
C. C A, B đều đúng
TUN 22
D. C A, B đều sai
Câu 3. Câu thơ: “Lá xanh như mảnh mây tri lao xao” sử dng bin pháp gì?
A. So sánh
B. Nhâna
Câu 4. Sớm nay, điều gì đã xy ra?
A. Cải đã lên ngng vàng tươi
B. Cải đã héo k
C. M đã hái cải đem đi bán
D. C 3 đáp án đu sai
Câu 5. Ni dung ca bài thơ là gì?
A. V đẹp ca làng quê
B. Bc tranh núi non hùng vĩ
C. Cnh bn nh chăm sóc vưn cây
D. Cảnh cánh đng lúa chín
II. Luyn t câu
Bài 1. Hãy tìm t có nghĩa trái nc vi các t ới đây:
đen
hin
gy
héo
xu
Bài 2. Gạch chân dưới s vật được so sánh:
a. Hoa phượng ging như những cánh bướm.
b. Lá c xòe như bàn tay.
c. Đôi mắt của mèo con tròn như hòn bi ve.
Bài 3. Chn tiếng phù hợp điền vào ch trng:
a. trung/chung
kết
thc
b. i/sôi
nước
nm
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
H Gươm
Nhà tôi Ni, cách H Gươm kng xa. Từ trên cao nhìn xung, mt h như
mt chiếc gương bu dc ln, sáng long lanh.
Cầu Thê Húc màu son, cong cong ncon tôm, dẫn vào đn Ngọc Sơn. Mái đn
lp bên gc đa già, rễ xum xuê. Xa một chút Tháp Rùa, ng rêu c kính.
Tháp xây trên gò đt gia h, c mc xanh um.
buổi, người ta thy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khi mặt nưóc.
Rùa như lng nghe tiếng chuông đng h trên tầng cao nhà bưu đin, buông tng
tiếng ngân nga trong g. Tôi thầm nghĩ: không biết phải a đã tng ngm
thanh kiếm ca vua Lê thng giặc đó không?
Bài 2. Viết mt bức tgửi người thân (ông, bà, cô, dì, c, bác, cu,…) kể v
những thay đi tốt đp gần đây địa phương em.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Cơn g mùa h t qua
vùng sen trên h, nhun
thm cái hương thơm của ,
như o trước mùa v ca
mt thc quà thanh nhã
tinh khiết.
Khi đi qua những nh đng xanh, bn ngi thy mùi thơm mát ca bông a
non không? Trong cái v xanh kia, mt git sa trng thơm, phng pht hương
v ngàn hoa c. Dưới ánh nng, git sa dn dn đông lại, bông lúa ngày càng
cong xung, nng vì cht quý trong sch ca tri.
Đợi đến lúc va nht, người ta gt mang v. Bng nhng cách thc riêng truyn t
đời này sang đi khác, mt s mt trân trng và khe kht gi gìn, các gái
làng Vòng làm ra th cm dẻo và thơm ấy…
Cm thc quà riêng bit ca những cánh đng a bát ngát, mang trong hương
v tt ci mc mc, gin d thanh khiết của đồng quê ni c Việt Nam…
(Quà ca đồng đi, Thch Lam)
Câu 1. Trong bài, tác gi gii thiệu “quà của đồng ni” là gì?
A. Cánh đng xanh
B. Cm
C. Bông lúa non
D. Ht go
Câu 2. Vì sao cm được gi là thc quà riêng bit ca đng ni?
A. Vì cm dẻo và thơm ngon.
B. Vì cm có mùi thơm của sa và hoa c.
C. cm mang trong hương v tt c cái mc mc, gin d thanh khiết ca
đồng quê ni c Vit Nam.
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Em hiu cm t “truyn t đời này sang đi khác” xuất hin trong bài
nghĩa là gì?
A. Ngh nghiệp được truyền đi rộng rãi trong cng đồng.
B. Những người trong gia đình, ng h truyn li ngh cho con cháu nhiều đời
sau.
C. Trong gia đình ai cũng biết làm cm.
D. Nghm cm ph biến khp mọi nơi
Câu 4. Câu nêu hoạt đng là:
A. Các cô gái làng Vòng làm ra th cm dẻo và thơm ấy.
B. Dưới ánh nng, git sa dn dần đông lại.
C. Trong cái v xanh kia, mt git sa trắng thơm, phng phất hương v ngàn
hoa c.
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 5. Câu văn nêu vai trò của cm là?
A. Trong cái v xanh kia, mt git sa trắng thơm, phng phất hương v ngàn
hoa c.
B. Đợi đến lúc va nhất, người ta gt mang v.
C. Bng nhng cách thc riêng truyn t đời này sang đi khác, mt s bí mt trân
trng và khe kht gi gìn, các cô gái làng Vòngm ra th cm dẻo và thơm ấy…
D. Cm thc q riêng bit ca những cánh đồng a bát ngát, mang trong
hương vị tt ci mc mc, gin d và thanh khiết ca đồng quê ni c Vit Nam
II. Luyn tcâu
Bài 1. Da vào tranh, tìm t p hp:
….……
….……
….……
Bài 2. Ni các t có nghĩa trái ngược nhau:
Bài 3. Hoàn thin câu có s dng bin pháp tu t so sánh:
a. Bch Tuyết có nước da…
b. Hùng khe…
c. Đôi chân của Mít
d. Bu tri…
II. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Việt Nam quê hương ta
(Trích)
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay l rp rn
Mây m che đỉnh Trường Sơn sớm chiu
Quê hương biết my thân yêu
m
m
m
vui
xu
to
bun
Bao nhiêu đời đã chu nhiều thương đau
Mặt người vt v in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhum bùn
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết thư cho nời thân để thăm hỏi chúc mừng m mới, trong thư
mt câu cm thán.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v?
A. vườn ci
Câu 2. Nhân vật “em” đang làm gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 3. Câu thơ: “Lá xanh như mảnh mây tri lao xao” sử dng bin pháp gì?
A. So sánh
Câu 4. Sớm nay, điều gì đã xy ra?
A. Cải đã lên ngng vàng tươi
Câu 5. Ni dung ca bài thơ là gì?
C. Cnh bn nh chăm sóc vưn cây
II. Luyn t câu
Bài 1. Hãy tìm t có nghĩa trái nc vi các t ới đây:
đen
trng
hin
d
gy
béo
héo
tươi
xu
đẹp
Bài 2. Gạch chân dưới s vật được so sánh:
a. Hoa phượng ging như những cánh bướm.
b. Lá c xòe như bàn tay.
c. Đôi mắt ca mèo con tròn như hòn bi ve.
Bài 3. Chn tiếng phù hợp điền vào ch trng:
a. trung/chung
chung kết
trung thc
b. i/sôi
nước sôi
nm xôi
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
..., ngày... tháng… năm…
Bác Lan thân mến,
Gia đình bác đã chuyển vào Đà Nẵng được một năm. Cháu cảm thy rt nh bác.
Đầu thư, cháu xin được gi li sc khỏe đến bác. Cuc sng ca bác thành ph
mới đã ổn chưa ? Cháu vn hc tp tt, chăm chỉ giúp m làm vic nhà.
Bác ơi, khu ph ca mình gi đã thay đổi khá nhiều. Con đường đã được tri nha
phẳng lì. Hai bên đường vỉa được lát gch. Các cột đèn cũng được thay mi.
Nhiều cây xanh được trng na. Thật đp bác ! Khi nào rnh, bác hãy v thăm
khu ph nhé. Bác s thy bt ng lm!
Cui thư, cháu chúc bác có tht nhiu sc khe và luôn hnh phúc.
Cháu ca bác
Huyn Trang
Đề 2
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong bài, tác gi gii thiệu “quà của đồng ni” là gì?
B. Cm
Câu 2. Vì sao cm được gi là thc quà riêng bit ca đng ni?
C. cm mang trong hương v tt c cái mc mc, gin d thanh khiết ca
đồng quê ni c Vit Nam.
Câu 3. Em hiu cm t “truyn t đời này sang đi khác” xuất hin trong bài
nghĩa là gì?
B. Những người trong gia đình, ng h truyn li ngh cho con cháu nhiều đời
sau.
Câu 4. Câu nêu hoạt đng là:
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 5. Câu văn nêu vai trò của cm là?
D. Cm là thc quà riêng bit ca những cánh đng a bát ngát, mang trong
hương vị tt ci mc mc, gin d và thanh khiết ca đồng quê ni c Vit Nam
II. Luyn t câu
Bài 1. Da vào tranh, tìm t p hp:
mt mi
bun
vui v
Bài 2. Ni các t có nghĩa trái ngược nhau:
lnh - m
xu - xinh
bé - to
vui - bun
Bài 3. Hoàn thin câu có s dng bin pháp tu t so sánh:
a. Bch Tuyết có nước da trắng như tuyết.
b. Hùng khe như voi vy.
c. Đôi chân của Mít nhanh như ct.
d. Bu tri giống như một tm thm khng l.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
…, ngày… tháng… năm
Ch Thu yêu du,
Em Minh Thư đây . Do này, ch khe không? Em b m vn khe. Ch
đã đi du hc được hai năm rồi. Em cm thy rt nh ch. Tết năm nay, ch v
thăm nhà không?
Khu ph của mình đang thay đi rt nhiều. Con đường chính qua khu ph đã được
tri nha. Va hai bên đường cũng được lát gch. Các cột đèn được thay mi
hoàn toàn. Hằng ngày, các lao ng đu quét dọn con đường. Hai bên đưng
cũng nhiu cửa hàng hơn. Nhà cửa cao tầng cũng mọc lên nhiều n. Chị tr v
chc chn s thy ngc nhiên lm!
Cui thư, em cc ch tht nhiu sc khe. Em mong ch sm hoàn thành vic
hc để tr v Vit Nam.
Em gái ca ch
Minh Thư
Câu cm: Ch tr v chc chn s thy ngc nhiên lm!
| 1/15

Preview text:

TUẦN 22 Đ 1
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Gió lên vườn cải tốt tươi
Lá xanh như mảnh mây trời lao xao
Em đi múc nước dưới ao
Chiều chiều em tưới, em rào, em trông
Sớm nay bướm đến lượn vòng
Thì ra cải đã lên ngồng vàng tươi
Bé Giang trông thấy nhoẻn cười
Nhăn nhăn cái mũi hở mười cái răng...”
(Trích Vườn cả nhà em, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi:
Câu 1. Bài thơ viết về? A. vườn cải B. con sông C. bầu trời D. ngọn núi
Câu 2. Nhân vật “em” đang làm gì? A. Múc nước dưới ao
B. Tưới, rào, trông vườn cải C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 3. Câu thơ: “Lá xanh như mảnh mây trời lao xao” sử dụng biện pháp gì? A. So sánh B. Nhân hóa
Câu 4. Sớm nay, điều gì đã xảy ra?
A. Cải đã lên ngồng vàng tươi B. Cải đã héo khô
C. Mẹ đã hái cải đem đi bán
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 5. Nội dung của bài thơ là gì?
A. Vẻ đẹp của làng quê
B. Bức tranh núi non hùng vĩ
C. Cảnh bạn nhỏ chăm sóc vườn cây
D. Cảnh cánh đồng lúa chín
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Hãy tìm từ có nghĩa trái ngược với các từ dưới đây: đen hiền gầy héo xấu
Bài 2. Gạch chân dưới sự vật được so sánh:
a. Hoa phượng giống như những cánh bướm.
b. Lá cọ xòe như bàn tay.
c. Đôi mắt của mèo con tròn như hòn bi ve.
Bài 3. Chọn tiếng phù hợp điền vào chỗ trống: a. trung/chung  kết  thực b. xôi/sôi nước  nắm  III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Hồ Gươm
Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như
một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền
lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính.
Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um.
Có buổi, người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nưóc.
Rùa như lắng nghe tiếng chuông đồng hồ trên tầng cao nhà bưu điện, buông từng
tiếng ngân nga trong gió. Tôi thầm nghĩ: không biết có phải rùa đã từng ngậm
thanh kiếm của vua Lê thắng giặc đó không?
Bài 2. Viết một bức thư gửi người thân (ông, bà, cô, dì, chú, bác, cậu,…) kể về
những thay đổi tốt đẹp gần đây ở địa phương em. Đ 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Cơn gió mùa hạ lướt qua
vùng sen trên hồ, nhuần
thấm cái hương thơm của lá,
như báo trước mùa về của
một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa
non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương
vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng
cong xuống, nặng vì chất quý trong sạch của trời.
Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang về. Bằng những cách thức riêng truyền từ
đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái
làng Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy…
Cốm là thức quà riêng biệt của những cánh đồng lúa bát ngát, mang trong hương
vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam…”
(Quà của đồng đội, Thạch Lam)
Câu 1. Trong bài, tác giả giới thiệu “quà của đồng nội” là gì? A. Cánh đồng xanh B. Cốm C. Bông lúa non D. Hạt gạo
Câu 2. Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội?
A. Vì cốm dẻo và thơm ngon.
B. Vì cốm có mùi thơm của sữa và hoa cỏ.
C. Vì cốm mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của
đồng quê nội cỏ Việt Nam.
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Em hiểu cụm từ “truyền từ đời này sang đời khác” xuất hiện trong bài có nghĩa là gì?
A. Nghề nghiệp được truyền đi rộng rãi trong cộng đồng.
B. Những người trong gia đình, dòng họ truyền lại nghề cho con cháu nhiều đời sau.
C. Trong gia đình ai cũng biết làm cốm.
D. Nghề làm cốm phổ biến ở khắp mọi nơi
Câu 4. Câu nêu hoạt động là:
A. Các cô gái làng Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy.
B. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại.
C. Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 5. Câu văn nêu vai trò của cốm là?
A. Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
B. Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang về.
C. Bằng những cách thức riêng truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật trân
trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái làng Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy…
D. Cốm là thức quà riêng biệt của những cánh đồng lúa bát ngát, mang trong
hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Dựa vào tranh, tìm từ phù hợp: ….……… ….……… ….………
Bài 2. Nối các từ có nghĩa trái ngược nhau: lạnh bé ấ vui jnh m m m to xinh buồn xấu
Bài 3. Hoàn thiện câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
a. Bạch Tuyết có nước da… b. Hùng khỏe… c. Đôi chân của Mít… d. Bầu trời… II. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Việt Nam quê hương ta (Trích)
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết thư cho người thân để thăm hỏi và chúc mừng năm mới, trong thư có một câu cảm thán. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về? A. vườn cải
Câu 2. Nhân vật “em” đang làm gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Câu thơ: “Lá xanh như mảnh mây trời lao xao” sử dụng biện pháp gì? A. So sánh
Câu 4. Sớm nay, điều gì đã xảy ra?
A. Cải đã lên ngồng vàng tươi
Câu 5. Nội dung của bài thơ là gì?
C. Cảnh bạn nhỏ chăm sóc vườn cây
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Hãy tìm từ có nghĩa trái ngược với các từ dưới đây: đen trắng hiền dữ gầy béo héo tươi xấu đẹp
Bài 2. Gạch chân dưới sự vật được so sánh:
a. Hoa phượng giống như những cánh bướm.
b. Lá cọ xòe như bàn tay.
c. Đôi mắt của mèo con tròn như hòn bi ve.
Bài 3. Chọn tiếng phù hợp điền vào chỗ trống: a. trung/chung chung kết trung thực b. xôi/sôi nước sôi nắm xôi III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
..., ngày... tháng… năm… Bác Lan thân mến,
Gia đình bác đã chuyển vào Đà Nẵng được một năm. Cháu cảm thấy rất nhớ bác.
Đầu thư, cháu xin được gửi lời sức khỏe đến bác. Cuộc sống của bác ở thành phố
mới đã ổn chưa ạ? Cháu vẫn học tập tốt, chăm chỉ giúp mẹ làm việc nhà.
Bác ơi, khu phố của mình giờ đã thay đổi khá nhiều. Con đường đã được trải nhựa
phẳng lì. Hai bên đường có vỉa hè được lát gạch. Các cột đèn cũng được thay mới.
Nhiều cây xanh được trồng nữa. Thật đẹp bác ạ! Khi nào rảnh, bác hãy về thăm
khu phố nhé. Bác sẽ thấy bất ngờ lắm!
Cuối thư, cháu chúc bác có thật nhiều sức khỏe và luôn hạnh phúc. Cháu của bác Huyền Trang Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong bài, tác giả giới thiệu “quà của đồng nội” là gì? B. Cốm
Câu 2. Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội?
C. Vì cốm mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của
đồng quê nội cỏ Việt Nam.
Câu 3. Em hiểu cụm từ “truyền từ đời này sang đời khác” xuất hiện trong bài có nghĩa là gì?
B. Những người trong gia đình, dòng họ truyền lại nghề cho con cháu nhiều đời sau.
Câu 4. Câu nêu hoạt động là:
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 5. Câu văn nêu vai trò của cốm là?
D. Cốm là thức quà riêng biệt của những cánh đồng lúa bát ngát, mang trong
hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Dựa vào tranh, tìm từ phù hợp: mệt mỏi buồn bã vui vẻ
Bài 2. Nối các từ có nghĩa trái ngược nhau: lạnh - ấm xấu - xinh bé - to vui - buồn
Bài 3. Hoàn thiện câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
a. Bạch Tuyết có nước da trắng như tuyết.
b. Hùng khỏe như voi vậy.
c. Đôi chân của Mít nhanh như cắt.
d. Bầu trời giống như một tấm thảm khổng lồ. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn
…, ngày… tháng… năm… Chị Thu yêu dấu,
Em là Minh Thư đây ạ. Dạo này, chị có khỏe không? Em và bố mẹ vẫn khỏe. Chị
đã đi du học được hai năm rồi. Em cảm thấy rất nhớ chị. Tết năm nay, chị có về thăm nhà không?
Khu phố của mình đang thay đổi rất nhiều. Con đường chính qua khu phố đã được
trải nhựa. Vỉa hè hai bên đường cũng được lát gạch. Các cột đèn được thay mới
hoàn toàn. Hằng ngày, các cô lao công đều quét dọn con đường. Hai bên đường
cũng có nhiều cửa hàng hơn. Nhà cửa cao tầng cũng mọc lên nhiều hơn. Chị trở về
chắc chắn sẽ thấy ngạc nhiên lắm!
Cuối thư, em chúc chị có thật nhiều sức khỏe. Em mong chị sớm hoàn thành việc
học để trở về Việt Nam. Em gái của chị Minh Thư
Câu cảm: Chị trở về chắc chắn sẽ thấy ngạc nhiên lắm!