Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 23 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 23 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Đ
1
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Chiu nay cui tun
C nhà do ph
Xe chy vòng quanh
Đưng chiu gió lng
Em cm chong chóng
Xoay tít trên tay
Em nhìn mây bay
Lửng lơ mái ph
Cùng m cùng b
Vào công viên xanh
c gia đình
Ngi trên xe la
Bé được ngi gia
B m hai bên
Xe xung xe lên
Vòng quanh đèo dc
TUN 23
Xe chy siêu tc
Vui lm bn ơi!
Cui tun do chơi
Thích ơi là thích!”
(Do ph, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng tr li cho câu hi:
Câu 1. Chiu cui tun, c nhà đã làm gì?
A. Do ph
B. Đi siêu th
C. Dn dp nhà ca
D. Xem phim
Câu 2. Nhân vật “em” đang làm gì?
A. Cm chong chóng
B. Nhìn mây bay
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 3. Nhân vật “em” được chơi tàu lượn siêu tc cùng vi ai?
A. B m
B. Em trai
C. Anh trai
D. Ch gái
Câu 4. Đâu là câu cảm?
A. Vui lm bạn ơi!
B. Cui tun dạo chơi
C. Thích ơi là thích!
D. C A, C đều đúng
Câu 5. Nhân vật “em” trong bài cm thấy như thế nào?
A. Thích thú
B. Bun
C. Chán nn
D. Tht vng
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đặt 2 câu có b phn tr li cho câu hi: Bng gì?
Bài 2. Khoanh tròn vào ch cái có cha câu cm:
a. Bác đã đi làm chưa?
b. Bức tranh này đp quá!
c. Cậu ta đã ăn hai bát cơm ri.
d. Đàn gà con mới xinh xn lm sao!
e. Hùng v nhà chưa?
Bài 3. K tên 5 tnh, thành ph ca nước ta.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Trận bóng dưới lòng đường
(Trích)
Trận đu va bắt đầu thì Quang cướp được ng. Quang bm nh ng sang cánh
phải cho Vũ. dn bóng lên. Bn, năm cu th đi bạn lao đến. ngn ng
giây lát. Cht nhn ra cánh trái trng hẳn đi. chuyền bóng cho Long. Long như
ch đi vy, dc bóng nhanh v phía khung thành đối phương. Cái đu húi cua
ca cu chúi v phía trước. Bng mt tiếng kít... ít làm cu sng li. Ch chút
na là cu tông phi xe gắn máy. Bác đi xe ning làm c bn chy tán lon.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết mt bức thư điện t gi cho bn.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Ở Vit Nam nhiều nước trên thế gii, bt k ô tô, xe đạp hay người đi b cũng
phải theo đúng quy tắc giao thông đi theo bên phi đường. Nhưng c Anh
mt s ớc khác t trái ngược hn, mọi phương tiện giao thông cũng như
người đi b phải đi bên trái đưng. sao vy? Tht ra tp quán này của nước
Anh mt s ớc khác cũng nguyên nhân của nó. T thế k 14 15, c
Anh mt s ớc khác, người ta đi b ch yếu. Các hiệp sĩ, các nqtc
giàu khi đi đường thường đeo kiếm bên mình. Thông thường, người ta đu dùng
thun tay phi nên kiếm được đeo bên trái thân mình đ khi cn th tin tay rút
kiếm ra được ngay. Còn khi b k địch tn công t phía trước mt thì bên trái
đưng s tin cho vic đỡ đòn tấn công k đch n. do đó Anh
mt s c my trăm m nay người ta đều đi bên trái đưng. V sau ng được
phát minh. Khi dùng súng nhằm vào đối phương người ta thường ly tay trái đ
súng, tay phi đặt vào cò súng. Trong trưng hợp này, đi bên phải đường d chng
k đch t phía trước tiến ti trước hơn. Vì do này c quc gia phát trin
mun hơn như M quy định đi bên phải đường.
(Ti sao c Anh và mt s ớc khác xe đi bên trái đưng?, theo Mười vn
câu hi vì sao?)
Đọc và chọn đáp án đúng tr li cho câu hi:
Câu 1. Vit Nam và nhiều nưc trên thế gii, bt k ô tô, xe đạp hay người đi bộ
cũng phải theo đúng quy tc giao thông là gì?
A. Đi theo bên phải đường
B. Đi theo bên trái đưng
C. Đi giữa làn đường
D. Đi theo làn đường đã quy đnh
Câu 2. c Anh mt s ớc khác thì trái ngược hn, mọi phương tiện giao
thông cũng như người đi bộ phải đi bên nào?
A. Bên phi
B. Bên trái
C. giữa đường
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 3. sao c Anh li quy tắc tham gia giao thông trái ngưc vi các
ớc khác như vy?
A. Đi bên trái đường đ thun tay rút kiếm trong trường hp cn thiết
B. Đi bên trái tin cho việc đ đòn và tn công k địch hơn
C. Đi bên trái php vi tay thun
D. C A, B đều đúng
Câu 4. sao các quc gia phát trin mun hơn như Mỹ có quy đnh đi bên phi
đưng?
A. Tay thun d dàng rút kiếm trong trường hp nguy him
B. Chng k địch dùng súng t phía trước tiến ti
C. D dàng x lí khi xy ra s c
D. Tin cho vic tấn công và đ đòn kẻ địch hơn
Câu 5. Chúng ta cn làm gì khi tham gia giao thông c nước khác?
A. m hiu rõ lut giao thông ca quc gia đó
B. Tuân th theo lut giao thông ca quc gia
C. Đi theo các phương tiện giao thông khác
D. C A, B đều đúng
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gch chân dưới b phn tr li cho câu hi: Bng?
a. Chúng tôi đi đến trường bằng xe đạp.
b. Chiếc khăn tay của bà được làm bng vi thô.
c. Cái bình hoa đưc làm bng thy tinh.
d. M đan cho tôi một chiếc áo bng len.
Bài 2. Quan sát tranh, viết câu cm thán
….…………
….…………
Bài 3. Đin t thích hp vào ch trống để các câu dưới đây trở thành câu cm:
a. Nhữngng hoa trông xinh đp.
b. Chiếc ô tô đt.
c. Các món ăn đu ngon.
d. Bn Lan d thương.
II. Viết
Bài 1. Viết chính t
Hà Ni có Bác H
(Trích)
Em chưa về Hà Ni
Nhưng đêm đêm nghe cơn gió mới
V thiêng Đống Đa
V chiếc cu st bc trên nhng mái nhà
Xe la và ô tô đi không gãy
V c h Gươm xanh như một mnh tri
Ngc Hoàng đánh rời xung đấy!
V ngôi nhà Bác giữa Ba Đình
Bóng Bác bên cây sa
Tiếng Bác H i
Em nghe rất rõ
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết mt bức tk những điu em biết v thành thị, trong đó sử dng
mt câu cm.
Đáp án
Đề 1
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Chiu cui tun, c nhà đã làm gì?
A. Do ph
Câu 2. Nhân vật em đang làm gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 3. Nhân vật “em” được chơi tàu lượn siêu tc cùng vi ai?
A. B m
Câu 4. Đâu là câu cảm?
D. C A, C đều đúng
Câu 5. Nhân vật “em” trong bài cm thấy như thế nào?
A. Thích thú
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đặt 2 câu có b phn tr li cho câu hi: Bng gì?
- Hoàng đi hc bng xe buýt.
- Chiếc đèn được điu khin bng công tc.
Bài 2. Khoanh tròn vào ch cái có cha câu cm:
b. Bức tranh này đp quá!
d. Đàn gà con mới xinh xn lm sao!
Bài 3. K tên: Hà Ni, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đà Lt, Cần Thơ,…
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Địa ch ngưi nhn: son@gmail.com
Ch đ: Hoạt đng chào mng ngày 8/3
Sơn ơi!
T vừa đọc được thư của cu. T ca t cũng đang có kế hoạch trang trí báo tưng.
Vy nên, c hai t cùng hp tác nhé. T s nhn v tranh minh ha cho các t báo
ng.
T rt vui khi hai t có th làm vic cùng nhau.
Tm biệt Sơn. Chúc cu có mt ngày tht vui v.
Dương
Đề 2
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vit Nam và nhiều nưc trên thế gii, bt k ô tô, xe đạp hay người đi bộ
cũng phải theo đúng quy tc giao thông là gì?
A. Đi theo bên phải đường
Câu 2. c Anh và mt s ớc kc ttrái nc hn, mi phương tin giao
thông cũng như người đi bộ phải đi bên nào?
B. Bên trái
Câu 3. sao nước Anh li có quy tắc tham gia giao thông trái ngưc vi các nước
khác như vy?
D. C A, B đều đúng
Câu 4. sao các quc gia phát trin mun hơn như M quy định đi bên phi
đưng?
Đi bên phải đường để tin cho vic tấn công và đ đòn kẻ địch hơn.
Câu 5. Theo em, chúng ta cn làm gì khi tham gia giao thông các nước khác?
D. C A, B đều đúng
II. Luyn t câu
Bài 1. Gch chân dưới b phn tr li cho câu hi: Bng gì?
a. Chúng tôi đi đến trường bằng xe đp.
b. Chiếc khăn tay của bà được làm bng vi thô.
c. Cái bình hoa đưc làm bng thy tinh.
d. M đan cho tôi một chiếc áo bng len.
Bài 2. Quan sát tranh, viết câu cm thán
Chú mèo mới đáng yêu làm sao!
Nhng qu hng trông nhìn ngon quá!
Bài 3. Đin t thích hp vào ch trống để các câu dưới đây trở thành câu cm:
a. Nhữngng hoa trông xinh đp quá!
b. Chiếc ô tô đt lm!
c. Các món ăn đu ngon lm!
d. Bn Lan d thương quá!
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
…, ngày… tháng… năm…
Vân Anh yêu du,
Ngh hè va ri, t đưc m cho đi ra thủ đô Ni tham quan. Lần đầu tiên t
được đến thăm một thành ph ln nvy, nên cm thy vô ng thích thú.
Ni rt rng ln, nhiều con đường. Con đường nào ng có xe cộ đi lại tp np.
Đặc bit đây rất nhiều xe ô tô. Hai bên đưng c ca hiệu trưng bày
những món hàng cùng đp mt. M đã cho mình đi ăn ph - món ăn đc sn ca
Ni mà chúng mình đã từng được nghe giáo k. Qu tht ging như lời ca
giáo, rt ngon Mai Anh ạ! Sau đó, t n được đến thăm một s nơi i như:
Văn Miếu Quc T Giám, Lăng Bác Hồ, Hoàng Thành Thăng LongNơi nào
cũng đp c. Th đô của nước mình đp lm! T mong rng một ngày nào đó
th cùng cậu đến đây tham quan.
Bn ca cu
Thu Trang
Câu cm: Th đô của nước mình đp lm!
| 1/15

Preview text:

TUẦN 23 Đ 1
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Chiều nay cuối tuần Cả nhà dạo phố Xe chạy vòng quanh
Đường chiều gió lộng Em cầm chong chóng Xoay tít trên tay Em nhìn mây bay Lửng lơ mái phố Cùng mẹ cùng bố Vào công viên xanh Và cả gia đình Ngồi trên xe lửa
Bé được ngồi giữa Bố mẹ hai bên Xe xuống xe lên
Vòng quanh đèo dốc Xe chạy siêu tốc Vui lắm bạn ơi!
Cuối tuần dạo chơi
Thích ơi là thích!”
(Dạo phố, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng trả lời cho câu hỏi:
Câu 1. Chiều cuối tuần, cả nhà đã làm gì? A. Dạo phố B. Đi siêu thị C. Dọn dẹp nhà cửa D. Xem phim
Câu 2. Nhân vật “em” đang làm gì? A. Cầm chong chóng B. Nhìn mây bay C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 3. Nhân vật “em” được chơi tàu lượn siêu tốc cùng với ai? A. Bố mẹ B. Em trai C. Anh trai D. Chị gái
Câu 4. Đâu là câu cảm? A. Vui lắm bạn ơi! B. Cuối tuần dạo chơi C. Thích ơi là thích! D. Cả A, C đều đúng
Câu 5. Nhân vật “em” trong bài cảm thấy như thế nào? A. Thích thú B. Buồn bã C. Chán nản D. Thất vọng
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt 2 câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì?
Bài 2. Khoanh tròn vào chữ cái có chứa câu cảm: a. Bác đã đi làm chưa?
b. Bức tranh này đẹp quá!
c. Cậu ta đã ăn hai bát cơm rồi.
d. Đàn gà con mới xinh xắn lắm sao! e. Hùng về nhà chưa?
Bài 3. Kể tên 5 tỉnh, thành phố của nước ta. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả
Trận bóng dưới lòng đường (Trích)
Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh
phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ
giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi. Vũ chuyền bóng cho Long. Long như
chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua
của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng “kít... ít” làm cậu sững lại. Chỉ chút
nữa là cậu tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết một bức thư điện tử gửi cho bạn. Đ 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, bất kể ô tô, xe đạp hay người đi bộ cũng
phải theo đúng quy tắc giao thông là đi theo bên phải đường. Nhưng ở nước Anh
và một số nước khác thì trái ngược hẳn, mọi phương tiện giao thông cũng như
người đi bộ phải đi bên trái đường. Vì sao vậy? Thật ra tập quán này của nước
Anh và một số nước khác cũng có nguyên nhân của nó. Từ thế kỷ 14 và 15, ở nước
Anh và một số nước khác, người ta đi bộ là chủ yếu. Các hiệp sĩ, các nhà quý tộc
giàu có khi đi đường thường đeo kiếm bên mình. Thông thường, người ta đều dùng
thuận tay phải nên kiếm được đeo bên trái thân mình để khi cần có thể tiện tay rút
kiếm ra được ngay. Còn khi bị kẻ địch tấn công từ phía trước mặt thì bên trái
đường sẽ tiện cho việc đỡ đòn và tấn công kẻ địch hơn. Vì lý do đó mà ở Anh và ở
một số nước mấy trăm năm nay người ta đều đi bên trái đường. Về sau súng được
phát minh. Khi dùng súng nhằm vào đối phương người ta thường lấy tay trái đỡ
súng, tay phải đặt vào cò súng. Trong trường hợp này, đi bên phải đường dễ chống
kẻ địch từ phía trước tiến tới trước hơn. Vì lí do này mà ở các quốc gia phát triển
muộn hơn như Mỹ có quy định đi bên phải đường.”
(Tại sao ở nước Anh và một số nước khác xe đi bên trái đường?, theo Mười vạn câu hỏi vì sao?)
Đọc và chọn đáp án đúng trả lời cho câu hỏi:
Câu 1. Ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, bất kể ô tô, xe đạp hay người đi bộ
cũng phải theo đúng quy tắc giao thông là gì?
A. Đi theo bên phải đường
B. Đi theo bên trái đường C. Đi giữa làn đường
D. Đi theo làn đường đã quy định
Câu 2. Ở nước Anh và một số nước khác thì trái ngược hẳn, mọi phương tiện giao
thông cũng như người đi bộ phải đi ở bên nào? A. Bên phải B. Bên trái C. Ở giữa đường
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 3. Vì sao ở nước Anh lại có quy tắc tham gia giao thông trái ngược với các nước khác như vậy?
A. Đi bên trái đường để thuận tay rút kiếm trong trường hợp cần thiết
B. Đi bên trái tiện cho việc đỡ đòn và tấn công kẻ địch hơn
C. Đi bên trái phù hợp với tay thuận D. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Vì sao ở các quốc gia phát triển muộn hơn như Mỹ có quy định đi bên phải đường?
A. Tay thuận dễ dàng rút kiếm trong trường hợp nguy hiểm
B. Chống kẻ địch dùng súng từ phía trước tiến tới
C. Dễ dàng xử lí khi xảy ra sự cố
D. Tiện cho việc tấn công và đỡ đòn kẻ địch hơn
Câu 5. Chúng ta cần làm gì khi tham gia giao thông ở các nước khác?
A. Tìm hiểu rõ luật giao thông của quốc gia đó
B. Tuân thủ theo luật giao thông của quốc gia
C. Đi theo các phương tiện giao thông khác D. Cả A, B đều đúng
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì?
a. Chúng tôi đi đến trường bằng xe đạp.
b. Chiếc khăn tay của bà được làm bằng vải thô.
c. Cái bình hoa được làm bằng thủy tinh.
d. Mẹ đan cho tôi một chiếc áo bằng len.
Bài 2. Quan sát tranh, viết câu cảm thán ….…………… ….……………
Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để các câu dưới đây trở thành câu cảm:
a. Những bông hoa trông xinh đẹp. b. Chiếc ô tô đắt. c. Các món ăn đều ngon. d. Bạn Lan dễ thương. II. Viết
Bài 1. Viết chính tả
Hà Nội có Bác Hồ (Trích) Em chưa về Hà Nội
Nhưng đêm đêm nghe cơn gió mới Về gò thiêng Đống Đa
Về chiếc cầu sắt bắc trên những mái nhà
Xe lửa và ô tô đi không gãy
Về nước hồ Gươm xanh như một mảnh trời
Ngọc Hoàng đánh rời xuống đấy!
Về ngôi nhà Bác ở giữa Ba Đình
Bóng Bác bên cây vú sữa Tiếng Bác Hồ cười Em nghe rất rõ…
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết một bức thư kể những điều em biết về thành thị, trong đó có sử dụng một câu cảm. Đáp án Đề 1 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Chiều cuối tuần, cả nhà đã làm gì? A. Dạo phố
Câu 2. Nhân vật em đang làm gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Nhân vật “em” được chơi tàu lượn siêu tốc cùng với ai? A. Bố mẹ
Câu 4. Đâu là câu cảm? D. Cả A, C đều đúng
Câu 5. Nhân vật “em” trong bài cảm thấy như thế nào? A. Thích thú
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt 2 câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì?
- Hoàng đi học bằng xe buýt.
- Chiếc đèn được điều khiển bằng công tắc.
Bài 2. Khoanh tròn vào chữ cái có chứa câu cảm:
b. Bức tranh này đẹp quá!
d. Đàn gà con mới xinh xắn lắm sao!
Bài 3. Kể tên: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đà Lạt, Cần Thơ,… III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Địa chỉ người nhận: son@gmail.com
Chủ đề: Hoạt động chào mừng ngày 8/3 Sơn ơi!
Tớ vừa đọc được thư của cậu. Tổ của tớ cũng đang có kế hoạch trang trí báo tường.
Vậy nên, cả hai tổ cùng hợp tác nhé. Tớ sẽ nhận vẽ tranh minh họa cho các tờ báo tường.
Tớ rất vui khi hai tổ có thể làm việc cùng nhau.
Tạm biệt Sơn. Chúc cậu có một ngày thật vui vẻ. Dương Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, bất kể ô tô, xe đạp hay người đi bộ
cũng phải theo đúng quy tắc giao thông là gì?
A. Đi theo bên phải đường
Câu 2. Ở nước Anh và một số nước khác thì trái ngược hẳn, mọi phương tiện giao
thông cũng như người đi bộ phải đi ở bên nào? B. Bên trái
Câu 3. Vì sao nước Anh lại có quy tắc tham gia giao thông trái ngược với các nước khác như vậy? D. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Vì sao ở các quốc gia phát triển muộn hơn như Mỹ có quy định đi bên phải đường?
Đi bên phải đường để tiện cho việc tấn công và đỡ đòn kẻ địch hơn.
Câu 5. Theo em, chúng ta cần làm gì khi tham gia giao thông ở các nước khác? D. Cả A, B đều đúng
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì?
a. Chúng tôi đi đến trường bằng xe đạp.
b. Chiếc khăn tay của bà được làm bằng vải thô.
c. Cái bình hoa được làm bằng thủy tinh.
d. Mẹ đan cho tôi một chiếc áo bằng len.
Bài 2. Quan sát tranh, viết câu cảm thán
Chú mèo mới đáng yêu làm sao!
Những quả hồng trông nhìn ngon quá!
Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để các câu dưới đây trở thành câu cảm:
a. Những bông hoa trông xinh đẹp quá!
b. Chiếc ô tô đắt lắm!
c. Các món ăn đều ngon lắm!
d. Bạn Lan dễ thương quá! III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
…, ngày… tháng… năm… Vân Anh yêu dấu,
Nghỉ hè vừa rồi, tớ được mẹ cho đi ra thủ đô Hà Nội tham quan. Lần đầu tiên tớ
được đến thăm một thành phố lớn như vậy, nên cảm thấy vô cùng thích thú. Hà
Nội rất rộng lớn, có nhiều con đường. Con đường nào cũng có xe cộ đi lại tấp nập.
Đặc biệt là ở đây có rất nhiều xe ô tô. Hai bên đường là các cửa hiệu trưng bày
những món hàng vô cùng đẹp mắt. Mẹ đã cho mình đi ăn phở - món ăn đặc sản của
Hà Nội mà chúng mình đã từng được nghe cô giáo kể. Quả thật giống như lời của
cô giáo, rất ngon Mai Anh ạ! Sau đó, tớ còn được đến thăm một số nơi nơi như:
Văn Miếu Quốc Tử Giám, Lăng Bác Hồ, Hoàng Thành Thăng Long… Nơi nào
cũng đẹp cả. Thủ đô của nước mình đẹp lắm! Tớ mong rằng một ngày nào đó có
thể cùng cậu đến đây tham quan. Bạn của cậu Thu Trang
Câu cảm: Thủ đô của nước mình đẹp lắm!