Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 26 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 26 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Đ
1
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Chiu dn tt nng
Gió bng lên cao
Cánh đng lúa chín
Hương thơm ngt ngào
Bé vui hn h
Tung cánh diu lên
Diu bay trong gió
Gia tri mông mênh
Diu bay cao vút
Gp bn mây xanh
Tho bao mơ ước
Diu bay vòng quanh
Bé thầm mong ước
Đưc như cánh diu
Bay vào vũ trụ
Khám phá bao điu.
TUN 26
(Th diu, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hi:
Câu 1. Bé đi thả diu vào thi gian nào?
A. bui sáng
B. bui trưa
C. bui chiu
D. bui ti
Câu 2. Tìm t ng miêu t hương thơm ca lúa?
A. ngt ngào
B. thoang thong
C. nng nàn
D. du nh
Câu 3. Bé cm thy thế nào khi đi th diu?
A. bun
B. vui hn h
C. tht vng
D. chán nn
Câu 4. Tìm t ng miêu t diu khi bay?
A. cao vút
B. vòng quanh
C. c A, B đều đùng
D. c A, B đu sai
Câu 5. Em bé mong ước điu gì?
A. Cánh diều bay cao hơn
B. Đưc như cánh diều, bay vào vũ trụ để khám phá
C. Đưc có nhiu chiếc diều hơn
D. Không mong ước điều gì
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hi Để làm gì?
a. Bình ăn thật nhanh đ đi chơi cùng các bn.
b. Hòa đến trường sớm để d l mít tinh.
Bài 2. Đin r, d hoc gi?
- …a đình
- qu …ưa
- cái …ổ
- đ …ùng
- ...ì gh
- …eo trồng
Bài 3. u vào ch s có cha câu cm:
i đang đc cun sách Dế Mèn phiêu lưu kí.
Cánh đng mi rng ln làm sao!
Đàn cò bay lượn trên bu tri.
Chú mèo đáng yêu quá!
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Hội đua ghe go
(Trích)
Vào cuc đua, mỗi ghe một người gii tay chèo ngi đằng i chỉ huy và mt
người đng gia ghe gi nhp. Theo hiu lnh, những mái chèo đưa nhanh thoăn
thoắt, đều tăm tắp, đy chiếc ghe lướt nhanh trên sông. Tiếng trng hi, tiếng hò
reo c vang di c một vùng sông nước.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn kể v ngày l hoc Tết địa phương ca em.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Sc khe rt cn thiết trong
xây dng bo v T quc.
thế, trong li kêu gi toàn
n tp th dc. Bác H đã nói:
Gi gìn dân ch, xây dng
ớc nhà, gây đời sng mi,
vic gì cũng cần sc khe
mi thành công. Mi mt người dân yếu t tc c c yếu t, mi một người
n mnh khe là c c mnh khe”.
sc khỏe, con ni mi vui sng, hc hành, ng tác, chiến đu tt. vy,
Bác thường khun: Nên luyn tp th dc, bi b sc khe… Việc đó không tốn
kém, khó khăn . Gái trai, già tr cũng nên m ai cũng m đưc. Ngày nào
cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy sc khe”. Đó cũng
bn phn của người dân yêu nước.
Các em cn biết, tp th dc không ch để khe mnh còn là đ phát trin
ging nòi. c H đã từng nêu gương nhc nh: “Tôi mong đng bào ta ai
cũng gng tp th dc. T tôi ny o tôi cũng tp”. Trong các em, ai đã làm
theo li Bác dy? Còn chn ch gì na, hãy cùng nhau tp th dc.
(Hãy tp th dục, Sưu tm)
T ng:
y dng: làm cho hình thành mt chnh th v hi, chính tr, kinh tế, văn
hoá theo một phương hướng nhất đnh
bo v: chng li mi s hu hoi, xâm phạm đ gi cho được nguyên vn
công tác: làm công vic của nhà nước, của đoàn th
chiến đu: ng sc mnh vt cht hay tinh thn chng li mt cách quyết lit
vi quân thù, với khó khăn, trở ngi nói chung
bi b: làm cho tăng thêm hoc mnh thêm
ging nòi: những người cùng gc r t tiên lâu đi, gm nhiu thế h ni
tiếp nhau; thường dùng đ ch dân tc
Đọc và khoanh tròn ch cái trước ý tr li đúng:
Câu 1. Sc khe cn thiết như thế nào vi T quc?
A. Sc khe giúp xây dng và bo v T quc
B. Sc khe giúp bo v T quc
C. Sc khe giúp xây dng T quc
D. Sc khỏe giúp tô đp T quc
Câu 2. Ai là người đã kêu gi toàn dân tp th dc?
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
B. Bác H
C. Th ng Phạm Văn Đồng
D. Tổng bí thư Trường Chinh
Câu 3. Tp th dc mang li li ích gì?
A. Tiết kim thi gian
B. Khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ
C. Tr nên giàu cón
D. Không có đáp án đúng
Câu 4. Tp th dc không ch đ khe mạnh mà còn là đ?
A. Phát trin ging nòi
B. Xây dựng đất nước
C. Rèn luyn ý chí
D. Thúc đy phát trin kinh tế
Câu 5. Theo em, văn bn trên có mc đích gì?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đặt câu cho phần được gch chân:
a. Để đến trường, chúng em đã phải vượt qua mt con sui.
b. Anh Minh làm việc chăm ch đ nhanh chóng hoàn thành d án.
c. Cui tun, m s đi siêu th đ mua mt s đ dùng cn thiết.
d. Trong phòng hc, chúng tôi đóng kín cửa để bật điềua.
Bài 2. Ni:
1. Cu Tun
a. trông vùng vĩ quá!
2. Ngn i
b. đẹp lm!
3. Chiếc váy ca Tho
c. đang khám bệnh cho bà ngoi.
4. Ngày mai, m
d. s đi công tác v.
Bài 3. Đin du hi hay du ngã?
goi cun
vt va
mim i
sưng s
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Đánh tam cúc
(Trích)
B vào lò gch
M ra đng cày
Anh đi công tác
Ch săn máy bay
C nhà vng hết
Ch còn bé Giang
Bé đánh tam cúc
Vi con mèo khoang
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn về mt trang phc dân tc em biết, trong đó một câu
cm.
Đáp án
Đề 1
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bé đi thả diu vào thi gian nào?
A. bui chiu
Câu 2. Tìm t ng miêu t hương thơm ca lúa?
A. ngt ngào
Câu 3. Bé cm thy thế nào khi đi th diu?
B. Vui hn h
Câu 4. Tìm t ng miêu t diu khi bay?
C. C A, B đều đùng
Câu 5. Em bé mong ước điu gì?
B. Được như cánh diều, bay vào trụ đ khám p
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hỏi Đểm gì?
a. Bình ăn tht nhanh đ đi chơi cùng các bn.
b. Hòa đến trường sm để d l mít tinh.
Bài 2. Đin r, d hoc gi?
- gia đình
- qu dưa
- cái r
- đ dùng
- dì gh
- gieo trng
Bài 3. u vào ch s có cha câu cm:
Cánh đng mi rng ln làm sao!
Chú mèo đáng yêu quá!
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Tết Nguyên Đán dp l lớn trong năm. Ai cũng háo hức đón Tết. Quê hương ca
em tr nên rn ràng, rc r n. Gia đình nào cũng dn dp nhà ca sch s. Mi
người đi chợ sắm đ tp np. Chiều ba mươi Tết, c nquây quần bên mâm m
Tt niên. Sáng mùng mt Tết, em cùng b m đi chúc Tết h hàng. Ai ng đu
mc nhng b quần áo đp nht, rc r nht. Em rt thích dp Tết Nguyên Đán.
Đề 2
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Sc khe cn thiết như thế nào vi T quc?
A. Sc khe giúp xây dng và bo v T quc
Câu 2. Ai là người đã kêu gi toàn dân tp th dc?
B. Bác H
Câu 3. Tp th dc mang li li ích gì?
B. Khí huyết lưu tng, tinh thần đầy đ
Câu 4. Tp th dc không ch đ khe mạnh mà còn là đ?
A. Phát trin ging nòi
Câu 5. Mc đích của văn bản trên là gì?
Mc đích: kêu gi mọi người tích cc tp th dc
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đặt câu cho phần được gch chân:
a. Chúng em đã phải vượt qua mt con sui để làm?
b. Minh làm việc chăm ch đ làm gì?
c. Cui tun, m s đi siêu th đ làm gì?
d. Trong phòng, chúng tôi đóng n cửa để làm gì?.
Bài 2. Ni:
1 - c
2 - a
3 - b
4 - d
Bài 3. Đin du hi hay du ngã?
gi cun
vt v
đỏng đnh
mỉm cười
sng s
m mĩm
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Trang phc ca người ph n Dao Đỏ rất đặc bit. Mt b trang phc gồm áo, mũ,
qun, thắt lưng và cạp qun chân. Áo loi áo dài, c tayvin áo các hoa
văn thổ cẩm màu đ. Quần có màu đen và phía dưới thêu hoa văn. Khăn đi đu
màu đỏ nổi điểm nhn cho toàn b trang phục. Người Dao Đỏ mun biết người
ph n khéo tay s nhìn vào hoa văn trên b trang phc ca h. Em thích b
trng phc này lm!
Câu cm: Em thích b trng phc này lm!
| 1/13

Preview text:

TUẦN 26 Đ 1
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Chiều dần tắt nắng Gió bồng lên cao
Cánh đồng lúa chín
Hương thơm ngọt ngào Bé vui hớn hở Tung cánh diều lên Diều bay trong gió
Giữa trời mông mênh Diều bay cao vút Gặp bạn mây xanh Thoả bao mơ ước Diều bay vòng quanh Bé thầm mong ước
Được như cánh diều Bay vào vũ trụ
Khám phá bao điều.”
(Thả diều, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi:
Câu 1. Bé đi thả diều vào thời gian nào? A. buổi sáng B. buổi trưa C. buổi chiều D. buổi tối
Câu 2. Tìm từ ngữ miêu tả hương thơm của lúa? A. ngọt ngào B. thoang thoảng C. nồng nàn D. dịu nhẹ
Câu 3. Bé cảm thấy thế nào khi đi thả diều? A. buồn bã B. vui hớn hở C. thất vọng D. chán nản
Câu 4. Tìm từ ngữ miêu tả diều khi bay? A. cao vút B. vòng quanh C. cả A, B đều đùng D. cả A, B đều sai
Câu 5. Em bé mong ước điều gì? A. Cánh diều bay cao hơn
B. Được như cánh diều, bay vào vũ trụ để khám phá
C. Được có nhiều chiếc diều hơn
D. Không mong ước điều gì
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
a. Bình ăn thật nhanh để đi chơi cùng các bạn.
b. Hòa đến trường sớm để dự lễ mít tinh.
Bài 2. Điền r, d hoặc gi? - …a đình - quả …ưa - cái …ổ - đồ …ùng - ...ì ghẻ - …eo trồng
Bài 3. Tô màu vào chữ số có chứa câu cảm:
① Tôi đang đọc cuốn sách Dế Mèn phiêu lưu kí.
② Cánh động mới rộng lớn làm sao!
③ Đàn cò bay lượn trên bầu trời.
④ Chú mèo đáng yêu quá! III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Hội đua ghe go (Trích)
Vào cuộc đua, mỗi ghe có một người giỏi tay chèo ngồi đằng mũi chỉ huy và một
người đứng giữa ghe giữ nhịp. Theo hiệu lệnh, những mái chèo đưa nhanh thoăn
thoắt, đều tăm tắp, đẩy chiếc ghe lướt nhanh trên sông. Tiếng trống hội, tiếng hò
reo cổ vũ vang dội cả một vùng sông nước.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn kể về ngày lễ hoặc Tết ở địa phương của em. Đ 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Sức khỏe rất cần thiết trong
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Vì thế, trong lời kêu gọi toàn
dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói:
“Giữ gìn dân chủ, xây dựng
nước nhà, gây đời sống mới,
việc gì cũng cần có sức khỏe
mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người
dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe”.
Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy,
Bác thường khuyên: “Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe… Việc đó không tốn
kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào
cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe”. Đó cũng
là bổn phận của người dân yêu nước.
Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển
giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: “Tôi mong đồng bào ta ai
cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập”. Trong các em, ai đã làm
theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục.”
(Hãy tập thể dục, Sưu tầm) Từ ngữ:
xây dựng: làm cho hình thành một chỉnh thể về xã hội, chính trị, kinh tế, văn
hoá theo một phương hướng nhất định
bảo vệ: chống lại mọi sự huỷ hoại, xâm phạm để giữ cho được nguyên vẹn
công tác: làm công việc của nhà nước, của đoàn thể
chiến đấu: dùng sức mạnh vật chất hay tinh thần chống lại một cách quyết liệt
với quân thù, với khó khăn, trở ngại nói chung
bồi bổ: làm cho tăng thêm hoặc mạnh thêm
giống nòi: những người có cùng gốc rễ tổ tiên lâu đời, gồm nhiều thế hệ nối
tiếp nhau; thường dùng để chỉ dân tộc
Đọc và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1. Sức khỏe cẩn thiết như thế nào với Tổ quốc?
A. Sức khỏe giúp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Sức khỏe giúp bảo vệ Tổ quốc
C. Sức khỏe giúp xây dựng Tổ quốc
D. Sức khỏe giúp tô đẹp Tổ quốc
Câu 2. Ai là người đã kêu gọi toàn dân tập thể dục?
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp B. Bác Hồ
C. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
D. Tổng bí thư Trường Chinh
Câu 3. Tập thể dục mang lại lợi ích gì? A. Tiết kiệm thời gian
B. Khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ C. Trở nên giàu có hơn
D. Không có đáp án đúng
Câu 4. Tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để? A. Phát triển giống nòi B. Xây dựng đất nước C. Rèn luyện ý chí
D. Thúc đẩy phát triển kinh tế
Câu 5. Theo em, văn bản trên có mục đích gì?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt câu cho phần được gạch chân:
a. Để đến trường, chúng em đã phải vượt qua một con suối.
b. Anh Minh làm việc chăm chỉ để nhanh chóng hoàn thành dự án.
c. Cuối tuần, mẹ sẽ đi siêu thị để mua một số đồ dùng cần thiết.
d. Trong phòng học, chúng tôi đóng kín cửa để bật điều hòa. Bài 2. Nối: 1. Cậu Tuấn a. trông vùng vĩ quá! 2. Ngọn núi b. đẹp lắm! 3. Chiếc váy của Thảo
c. đang khám bệnh cho bà ngoại. 4. Ngày mai, mẹ d. sẽ đi công tác về.
Bài 3. Điền dấu hỏi hay dấu ngã? goi cuốn vất va đong đanh mim cười sưng sờ mum mim III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Đánh tam cúc (Trích) Bố vào lò gạch Mẹ ra đồng cày Anh đi công tác Chị săn máy bay Cả nhà vắng hết Chỉ còn bé Giang Bé đánh tam cúc Với con mèo khoang
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn về một trang phục dân tộc mà em biết, trong đó có một câu cảm. Đáp án Đề 1 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bé đi thả diều vào thời gian nào? A. buổi chiều
Câu 2. Tìm từ ngữ miêu tả hương thơm của lúa? A. ngọt ngào
Câu 3. Bé cảm thấy thế nào khi đi thả diều? B. Vui hớn hở
Câu 4. Tìm từ ngữ miêu tả diều khi bay? C. Cả A, B đều đùng
Câu 5. Em bé mong ước điều gì?
B. Được như cánh diều, bay vào vũ trụ để khám phá
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
a. Bình ăn thật nhanh để đi chơi cùng các bạn.
b. Hòa đến trường sớm để dự lễ mít tinh.
Bài 2. Điền r, d hoặc gi? - gia đình - quả dưa - cái rổ - đồ dùng - dì ghẻ - gieo trồng
Bài 3. Tô màu vào chữ số có chứa câu cảm:
② Cánh động mới rộng lớn làm sao!
④ Chú mèo đáng yêu quá! III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Tết Nguyên Đán là dịp lễ lớn trong năm. Ai cũng háo hức đón Tết. Quê hương của
em trở nên rộn ràng, rực rỡ hơn. Gia đình nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Mọi
người đi chợ sắm đồ tấp nập. Chiều ba mươi Tết, cả nhà quây quần bên mâm cơm
Tất niên. Sáng mùng một Tết, em cùng bố mẹ đi chúc Tết họ hàng. Ai cũng đều
mặc những bộ quần áo đẹp nhất, rực rỡ nhất. Em rất thích dịp Tết Nguyên Đán. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Sức khỏe cẩn thiết như thế nào với Tổ quốc?
A. Sức khỏe giúp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 2. Ai là người đã kêu gọi toàn dân tập thể dục? B. Bác Hồ
Câu 3. Tập thể dục mang lại lợi ích gì?
B. Khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ
Câu 4. Tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để? A. Phát triển giống nòi
Câu 5. Mục đích của văn bản trên là gì?
Mục đích: kêu gọi mọi người tích cực tập thể dục
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt câu cho phần được gạch chân:
a. Chúng em đã phải vượt qua một con suối để làm gì?
b. Minh làm việc chăm chỉ để làm gì?
c. Cuối tuần, mẹ sẽ đi siêu thị để làm gì?
d. Trong phòng, chúng tôi đóng kín cửa để làm gì?. Bài 2. Nối: 1 - c 2 - a 3 - b 4 - d
Bài 3. Điền dấu hỏi hay dấu ngã? gỏi cuốn vất vả đỏng đảnh mỉm cười sững sờ mũm mĩm III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Trang phục của người phụ nữ Dao Đỏ rất đặc biệt. Một bộ trang phục gồm áo, mũ,
quần, thắt lưng và xà cạp quấn chân. Áo là loại áo dài, cổ tay và viền áo là các hoa
văn thổ cẩm màu đỏ. Quần có màu đen và phía dưới có thêu hoa văn. Khăn đội đầu
màu đỏ nổi là điểm nhấn cho toàn bộ trang phục. Người Dao Đỏ muốn biết người
phụ nữ có khéo tay sẽ nhìn vào hoa văn trên bộ trang phục của họ. Em thích bộ trạng phục này lắm!
Câu cảm: Em thích bộ trạng phục này lắm!