Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 3

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 3 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 3 Tun 3 - Cánh diu
Đề 1
I. Luyện đc din cm
Va tan hc, các ch cái và dấu câu đã ngi li hp. Bác ch A dõng dc m đầu.
Thưa c bạn! Hôm nay, chúng ta họp đ tìm cách giúp đ em Hoàng. Hoàng hoàn
toàn không biết chấm câu. đoạn văn bn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu
chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lm tm m i”.
Có tiếng xào:
- Thế nghĩa là gì nh?
- Nghĩa thế này: “Chú nh bước vào. Đầu chú đi chiếc mũ. Dưới chân đi đôi
giày da. Trên chán lm tm m i”.
Tiếng cười r lên. Du Chm nói:
- Theo i, tt c là do cu này chng bao gi đ ý đến du câu. Mi tay ch nào,
cu ta chm ch y.
C my dấu câu đu lắc đu:
- u thế nh!
Bác ch A đề ngh:
- T nay, mỗi khi em Hoàng đnh chm câu, anh Du Chm cn yêu cầu Hoàng đc
li nội dung câu văn một ln nữa đã. Được kng nào?
(Cuc hp ca các ch viết)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chn câu tr lời đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Các nhân vt trong truyn gm?
A. Bác ch A, Hoàng, Du Chm
B. Hoàng, Du Phy, Du Hi
C. Bác ch An, Du Chm, Du Phy
Câu 2. do ca cuc hp gia các ch viết là gì?
A. Giúp đ Hoàng trong việc đt du chm câu.
B. Giúp đ Hoàng trong vic viết đúng chính t
C. Giúp đ Hoàng trong vic viết ch đẹp hơn.
Câu 3. Ai là người m đầu cuc hp?
A. Du Chm
B. Du Phy
C. Bác ch A.
Câu 4. Du Chm được giao nhim v gì?
A. Du Chm cn yêu cu Hoàng đc li ni dung câu văn một ln na.
B. Du Chân cn nhắc Hoàng đt du chm đúng ch.
C. C 2 đáp án trên
Câu 5. Ý nghĩa của câu chuyn?
A. Vai trò ca vic viết đúng chính tả
B. Vai trò ca du chm câu.
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
- Học ăn, hc nói, hc gói, hc m.
- Người kng học như ngc không mài.
Câu 2. Đặt câu vi c t: b ng, ngp ngng.
Câu 3. Xác định công dng ca du gạch ngang trong trường hp sau:
a.
Hoàng hi:
- Cậu mua được my quyn sách?
Tôi vui v đáp:
- T mua được ba quyn!
b. Tôi s bt chuyến tàu Hà Ni - Sài Gòn vào lúc by gi.
Câu 4. K li mt cuc trò chuyn gia em vi bn (hoc b, m, anh, chị, em…)
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Chn u tr lời đúng:
Câu 1. Các nhân vt trong truyn gm?
A. Bác ch A, Hoàng, Du Chm
Câu 2. do ca cuc hp gia các ch viết là gì?
A. Giúp đ Hoàng trong việc đt du chm câu.
Câu 3. Ai là người m đầu cuc hp?
C. Bác ch A.
Câu 4. Du Chm được giao nhim v gì?
C. C 2 đáp án trên
Câu 5. Ý nghĩa của câu chuyn?
B. Vai trò ca du chm câu.
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2.
- Ngày đầu tiên đi hc, em cm thy b ng.
- Trang ngp ngừng không dám xin đi chơi.
Câu 3.
a. Đánh dấu ch bắt đầu lii ca nhân vật trong đi thoi
b. Ni c t trong mt liên danh
Câu 4.
Mu 1
Hôm nay, giáo đã trả bài kim tra môn Tiếng Việt. Em đã được điểm mười. Em
rất sung sướng và hnh pc. Chiu v nhà, em đã khoe ngay vi m:
- M ơi, hôm nay, giáo tr bài kiểm tra môn Toán! Đ m biết con được my
đim ?
- Trông con vui v như vy chắc là đim cao ri!
- Đúng vậy !
- Chín điểm ư?
- Không phi !
- Vậy là mười đim ri?
- Đúng vậy !
Em đưa bài kim tra cho m xem. M mỉm cười hnh pc:
- Coni tht gii! M rt t hào v con!
- Con cảm ơn mẹ !
Mu 2
Cui tuần, em được ngh hc. M đã hướng dẫn em cách m món đậu rán. Trước
đó, mẹ đã chuẩn b hai bìa đu, mt qu chua và các gia v cn thiết. M va làm,
vừa hướng dn em từng bước:
- Đầu tiên, con hãy cắt đu ra thành tng miếng nhỏ. Đợi dầu nóng, con cho đu
vào rán đến chín vàng. Con chú ý lật đu cn thận đ không b nát nhé.
Tng miếng đậu chín vàng được vt ra bát. Ri m cho chua vào bếp đ trưng.
Đến khi cà chua chín, m mi đ đu vào mt ln na. M nói tiếp:
- Con chú ý cn nêm gia v cho va ming nhé.
Sau đó, mẹ nêm nước mm, chính rồi đảo đu lên. Cui cùng, m bày ra đậu ra
đĩa. Vậy là đã một đĩa đậu rán thơm ngon.
Đề 2
I. Luyn tp đc hiu
Bn thêm mt loạt đn mà vn kng diệt được máy bay địch. Viên tưng h lnh:
- t rào, bt sng nó!
Hàng rào là nhng y na tép dng xiên ô qu trám. Cu lính bé nht nhìn th lĩnh,
ngp ngng:
- Chui vào à?
Nghe tiếng “chui”, viên tướng thy chi tai:
- Ch nhng thng hèn mi chui.
2. C tp leo lên hàng rào, tr chú lính nh. Chú nhìn cái l hổng dưới chân hàng
rào ri quyết định chui qua đó. Nhưng chú mới chui được na người thì hàng rào
đổ.Tướng sĩ ngã đè lên lung hoa mười giờ. Hàng rào thì đè lên chú lính.
Chiếc máy bay (là mt chú chun chun n) git mình cất cánh. Quân ng
hong s lao ra khi vườn.
3. Gi hc hôm sau, thy giáo nghiêm ging hi:
- Hôm qua em nào phá đ hàng rào, làm giập hoa trong vườn trường?
Thy nhìn mt lượt những gương mặt hc trò, ch đi s can đảm nhn li. Chú
lính nh run lên. Chú sp phun ra bí mt thì mt cú véo nhc chú ngi yên.
Thy giáo lắc đầu bun bã:
- Thy mong em nào phm li s sa li hàng rào và lung hoa.
4. Khi tt c a ra khi lp, chú lính nh đợi viên tướng ca, i khẽ: “Ra vườn
đi!”
Viên tướng khoát tay:
- V thôi!
- Nhưng như vy là hèn.
Nói ri, chú lính qu quyết bước v pa vườn trường.
Những người lính và viên tướng đứng sng li nhìn chú lính nh.
Ri, c đội bước nhanh theo chú, như là bưc theo mt người ch huy dũng cảm.
(Người lính dũng cảm)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các bn nh trong bài đang chơi đâu?
A. Vườn trường
B. Sân nhà
C. Công viên
Câu 2. Vic leo rào ca các bạn khác đã gây ra hu qu gì?
A. Hàng rào đ
B. Hoa b gip nát
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Theo em, ai là người dũng cảm trong câu chuyn?
A. viên tướng
B. chú lính
C. thy giáo
Câu 4. Bài hc rút ra t câu chuyn là gì?
A. Bn bè cần giúp đ ln nhau
B. Chúng ta cn sng trung thc, tht thà.
C. Khi mc li cn biết nhn li và sa li
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Con
(Trích)
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con
Nhưng trong li m hát
Có cánh cò đang bay:
“Conbay la
Con cò bay l
Con cò Cng Ph
Con cò Đồng Đăng…”
Câu 2. Đặt câu hi cho b phận được in đm:
a. Chú kh đp xe bng đôi chân thật điêu luyn.
b. M em mua cá v đ kho với dưa.
c. Nhà em nm trong mt con ngõ nh.
d. Hôm qua, Lan đã dn dp sch s bàn hc.
Câu 3. Đin t ng thích hp:
T khi cây thuc quý, Cui sống được rt nhiều người. Mt ln, Cui cu
đưc con gái một phú ông, được p ông … cô gái y cho. V chng Cui sng vi
nhau tht êm m. Nhưng một ln, v Cui … chân ngã v đầu, Cui rt lá thuc cho
mãi không tnh lại. Thương v, Cui ... th b óc bằng đt cho v ri rt thuc
li. Không ng v Cuội lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng t đó, ni v
chng hay quên.
(g, trượt, cu, sng, mc, nn)
(S tích chú Cuội cung trăng)
Câu 4. Viết đoạn văn k v ngày 20 tháng 11.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các bn nh trong bài đang chơi đâu?
A. Vườn trường
Câu 2. Vic leo rào ca các bạn khác đã gây ra hu qu gì?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Theo em, ai là người dũng cảm trong câu chuyn?
B. chú lính
Câu 4. Bài hc rút ra t câu chuyn là gì?
C. Khi mc li cn biết nhn li và sa li
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2.
a. Chú kh đp xe thật điêu luyn bng gì?
b. M em mua cá v đ làm gì?
c. Nhà em nm đâu?
d. Hôm qua, Lan đã làm gì?
Câu 3. Đin t ng thích hp:
T khi cây thuc quý, Cui cu sng được rt nhiều người. Mt ln, Cui cu
đưc con gái một phú ông, đưc p ông g cô gái y cho. V chng Cui sng vi
nhau tht êm ấm. Nhưng một ln, v Cui trượt chân nv đầu, Cui rt lá thuc
cho mãi không tnh lại. Thương v, Cui nn th b óc bằng đt cho v ri rt
thuc li. Không ng v Cui sng lại, tươi tỉnh nthường. Nhưng từ đó, người
v mc chng hay quên.
Câu 4.
Gi ý:
Ngày 20 tháng 11 ngày nhà giáo Vit Nam. Trường hc hôm nay tht sch s.
Các thầy ai cũng đều ăn mặc rt trang trng. Đặc bit các trong b áo dài
truyn thng, ai cũng thật xinh đp. Bui l k niệm được din ra trong bui sáng.
Nhng tiết mc văn ngh ca các bn hc sinh là li cảm ơn đi vi các thy .
Em thích nhất bài hát “Bụi phấndo các anh ch lp 5A trình bày. Li tri ân ca
cô hiệu trưởng dành cho toàn b thầy cô trong trưng khiến chúng em thật xúc đng.
Em cm thy biết ơn yêu mến thy biết bao. Nh ny 20 tháng 11,
chúng em đã có th bày s kính yêu dành cho thy cô ca mình.
| 1/13

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 3 Tuần 3 - Cánh diều Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu.
Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn
toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu
chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”. Có tiếng xì xào: - Thế nghĩa là gì nhỉ?
- Nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi
giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi”.
Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói:
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu: - Ẩu thế nhỉ! Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc
lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Cuộc họp của các chữ viết)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Các nhân vật trong truyện gồm?
A. Bác chữ A, Hoàng, Dấu Chấm
B. Hoàng, Dấu Phẩy, Dấu Hỏi
C. Bác chữ An, Dấu Chấm, Dấu Phẩy
Câu 2. Lý do của cuộc họp giữa các chữ viết là gì?
A. Giúp đỡ Hoàng trong việc đặt dấu chấm câu.
B. Giúp đỡ Hoàng trong việc viết đúng chính tả
C. Giúp đỡ Hoàng trong việc viết chữ đẹp hơn.
Câu 3. Ai là người mở đầu cuộc họp? A. Dấu Chấm B. Dấu Phẩy C. Bác chữ A.
Câu 4. Dấu Chấm được giao nhiệm vụ gì?
A. Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa.
B. Dấu Chân cần nhắc Hoàng đặt dấu chấm đúng chỗ. C. Cả 2 đáp án trên
Câu 5. Ý nghĩa của câu chuyện?
A. Vai trò của việc viết đúng chính tả
B. Vai trò của dấu chấm câu. C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả:
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Người không học như ngọc không mài.
Câu 2. Đặt câu với các từ: bỡ ngỡ, ngập ngừng.
Câu 3. Xác định công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau: a. Hoàng hỏi:
- Cậu mua được mấy quyển sách? Tôi vui vẻ đáp:
- Tớ mua được ba quyển!
b. Tôi sẽ bắt chuyến tàu Hà Nội - Sài Gòn vào lúc bảy giờ.
Câu 4. Kể lại một cuộc trò chuyện giữa em với bạn (hoặc bố, mẹ, anh, chị, em…) Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Các nhân vật trong truyện gồm?
A. Bác chữ A, Hoàng, Dấu Chấm
Câu 2. Lý do của cuộc họp giữa các chữ viết là gì?
A. Giúp đỡ Hoàng trong việc đặt dấu chấm câu.
Câu 3. Ai là người mở đầu cuộc họp? C. Bác chữ A.
Câu 4. Dấu Chấm được giao nhiệm vụ gì? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 5. Ý nghĩa của câu chuyện?
B. Vai trò của dấu chấm câu. III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
- Ngày đầu tiên đi học, em cảm thấy bỡ ngỡ.
- Trang ngập ngừng không dám xin đi chơi. Câu 3.
a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
b. Nối các từ trong một liên danh Câu 4. Mẫu 1
Hôm nay, cô giáo đã trả bài kiểm tra môn Tiếng Việt. Em đã được điểm mười. Em
rất sung sướng và hạnh phúc. Chiều về nhà, em đã khoe ngay với mẹ:
- Mẹ ơi, hôm nay, cô giáo trả bài kiểm tra môn Toán! Đố mẹ biết con được mấy điểm ạ?
- Trông con vui vẻ như vậy chắc là điểm cao rồi! - Đúng vậy ạ! - Chín điểm ư? - Không phải ạ!
- Vậy là mười điểm rồi? - Đúng vậy ạ!
Em đưa bài kiểm tra cho mẹ xem. Mẹ mỉm cười hạnh phúc:
- Con tôi thật giỏi! Mẹ rất tự hào về con! - Con cảm ơn mẹ ạ! Mẫu 2
Cuối tuần, em được nghỉ học. Mẹ đã hướng dẫn em cách làm món đậu rán. Trước
đó, mẹ đã chuẩn bị hai bìa đậu, một quả cà chua và các gia vị cần thiết. Mẹ vừa làm,
vừa hướng dẫn em từng bước:
- Đầu tiên, con hãy cắt đậu ra thành từng miếng nhỏ. Đợi dầu nóng, con cho đậu
vào rán đến chín vàng. Con chú ý lật đậu cẩn thận để không bị nát nhé.
Từng miếng đậu chín vàng được vớt ra bát. Rồi mẹ cho cà chua vào bếp để trưng.
Đến khi cà chua chín, mẹ mới đổ đậu vào một lần nữa. Mẹ nói tiếp:
- Con chú ý cần nêm gia vị cho vừa miệng nhé.
Sau đó, mẹ nêm nước mắm, mì chính rồi đảo đều lên. Cuối cùng, mẹ bày ra đậu ra
đĩa. Vậy là đã có một đĩa đậu rán thơm ngon. Đề 2
I. Luyện tập đọc hiểu
Bắn thêm một loạt đạn mà vẫn không diệt được máy bay địch. Viên tướng hạ lệnh:
- Vượt rào, bắt sống nó!
Hàng rào là những cây nứa tép dựng xiên ô quả trám. Cậu lính bé nhất nhìn thủ lĩnh, ngập ngừng: - Chui vào à?
Nghe tiếng “chui”, viên tướng thấy chối tai:
- Chỉ những thằng hèn mới chui.
2. Cả tốp leo lên hàng rào, trừ chú lính nhỏ. Chú nhìn cái lỗ hổng dưới chân hàng
rào rồi quyết định chui qua đó. Nhưng chú mới chui được nửa người thì hàng rào
đổ.Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ. Hàng rào thì đè lên chú lính.
Chiếc máy bay (là một chú chuồn chuồn ngô) giật mình cất cánh. Quân tướng
hoảng sợ lao ra khỏi vườn.
3. Giờ học hôm sau, thầy giáo nghiêm giọng hỏi:
- Hôm qua em nào phá đổ hàng rào, làm giập hoa trong vườn trường?
Thầy nhìn một lượt những gương mặt học trò, chờ đợi sự can đảm nhận lỗi. Chú
lính nhỏ run lên. Chú sắp phun ra bí mật thì một cú véo nhắc chú ngồi yên.
Thầy giáo lắc đầu buồn bã:
- Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa.
4. Khi tất cả túa ra khỏi lớp, chú lính nhỏ đợi viên tướng ở cửa, nói khẽ: “Ra vườn đi!” Viên tướng khoát tay: - Về thôi! - Nhưng như vậy là hèn.
Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.
Những người lính và viên tướng đứng sững lại nhìn chú lính nhỏ.
Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm. (Người lính dũng cảm)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các bạn nhỏ trong bài đang chơi ở đâu? A. Vườn trường B. Sân nhà C. Công viên
Câu 2. Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì? A. Hàng rào đổ B. Hoa bị giập nát C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Theo em, ai là người dũng cảm trong câu chuyện? A. viên tướng B. chú lính C. thầy giáo
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?
A. Bạn bè cần giúp đỡ lẫn nhau
B. Chúng ta cần sống trung thực, thật thà.
C. Khi mắc lỗi cần biết nhận lỗi và sửa lỗi III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Con cò (Trích)
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay: “Con cò bay la Con cò bay lả Con cò Cổng Phủ
Con cò Đồng Đăng…”
Câu 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
a. Chú khỉ đạp xe bằng đôi chân thật điêu luyện.
b. Mẹ em mua cá về để kho với dưa.
c. Nhà em nằm trong một con ngõ nhỏ.
d. Hôm qua, Lan đã dọn dẹp sạch sẽ bàn học.
Câu 3. Điền từ ngữ thích hợp:
Từ khi có cây thuốc quý, Cuội … sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu
được con gái một phú ông, được phú ông … cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với
nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội … chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho
mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội ... thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc
lại. Không ngờ vợ Cuội … lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ … chứng hay quên.
(gả, trượt, cứu, sống, mắc, nặn)
(Sự tích chú Cuội cung trăng)
Câu 4. Viết đoạn văn kể về ngày 20 tháng 11. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các bạn nhỏ trong bài đang chơi ở đâu? A. Vườn trường
Câu 2. Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Theo em, ai là người dũng cảm trong câu chuyện? B. chú lính
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?
C. Khi mắc lỗi cần biết nhận lỗi và sửa lỗi III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
a. Chú khỉ đạp xe thật điêu luyện bằng gì?
b. Mẹ em mua cá về để làm gì? c. Nhà em nằm ở đâu?
d. Hôm qua, Lan đã làm gì?
Câu 3. Điền từ ngữ thích hợp:
Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu
được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với
nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc
cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt
thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người
vợ mắc chứng hay quên. Câu 4. Gợi ý:
Ngày 20 tháng 11 là ngày nhà giáo Việt Nam. Trường học hôm nay thật sạch sẽ.
Các thầy cô ai cũng đều ăn mặc rất trang trọng. Đặc biệt là các cô trong bộ áo dài
truyền thống, ai cũng thật xinh đẹp. Buổi lễ kỉ niệm được diễn ra trong buổi sáng.
Những tiết mục văn nghệ của các bạn học sinh là lời cảm ơn đối với các thầy cô.
Em thích nhất là bài hát “Bụi phấn” do các anh chị lớp 5A trình bày. Lời tri ân của
cô hiệu trưởng dành cho toàn bộ thầy cô trong trường khiến chúng em thật xúc động.
Em cảm thấy biết ơn và yêu mến thầy cô biết bao. Nhờ có ngày 20 tháng 11, mà
chúng em đã có thể bày sự kính yêu dành cho thầy cô của mình.