Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 8

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 8 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun lp 3 môn Tiếng Vit Cánh diu - Tun 8
Đề 1
1. Ngày xưa, một nông dân người Chăm rất siêng năng. V già, ông đ dành
đưc mt bc. Tuy vy, ông rt bun vì người con trai i biếng. Mt m,
ông bo con:
- Cha muốn trước khi nhm mt thy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và
mang tin v đây!
2. m s con vt v, lin i cho mt ít tin. Anh này cm tiền đi chơi mấy
m, khi ch còn vài đng mi tr v đưa cho cha. Người cha vt ngay nm tin
xung ao. Thy con vn thn nhiên, ông nghiêm ging:
- Đây kng phi tin con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ ch m cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tin, anh ta
đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay mt thúng thóc đưc tr công hai bát
go, anh ch dám ăn một bát. Sut ba tháng, dành được chín mươi bát go, anh bán
ly tin.
4. Hôm đó, ông lão đang ngi sưởi lửa thì con đem tin v. Ông lin ném ln my
đồng vào bếp lửa. Người con vi thc tay vào la lấy ra. Ông lão cười chảy nước
mt:
- Bây gi cha tin tiền đó chính tay con làm ra. m lng vt vả, người ta mi
biết quý đng tin.
5. Ông đào bc lên và bo :
- Nếu con lười biếng, dù cha cho mt trăm hũ bc cũng không đủ. bc tiêu
không bao gi hết chính là đôi bàn tay con.
(Hũ bc ca người cha)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Người con trai trong truyện có tính cách như thế nào?
A. chăm chỉ
B. lười biếng
C. C 2 đáp án trên
Câu 2. Người cha yêu cầu người con trai làm gì?
A. Đi làm và mang tin v.
B. Hàng ngày ra đng làm vic cùng ông.
C. Tiếp tc sống lường biếng, ăn bám
Câu 3. Thái độ của người con trai khi người cha vt tin xung ao?
A. Thn nhiên, kng quan tâm
B. Đau đn, t xa
C. Bun bã, tiếc nui
Câu 4. Trong ln tiếp theo, người con con trai đã làm gì khi ni cha vt tin vào
đống la?
A. Để s tiền đó b đốt cháy.
B. Thc tay vào la ly ra.
C. Đổ ớc để dp tt ngn la.
Câu 5. Bài hc mà câu chuyn mang lại cho người đc?
A. Có làm lng vt v mi biết trân trọng đng tin.
B. Bàn tay lao đng của con người to nên ca ci.
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết câu:
Nuôi con cho đưc vng tròn,
M thy dầu dãi, xương mòn, gi long.
Con ơi, cho trn hiếu trung,
Tho ngay mt d ko lung công m thy.
Câu 2. Đin du hi hoc du ngã?
a. c toi
b. cai ln
c. vng trai
d. gioi giang
Câu 3. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hi: Như thế nào?
a. Thu Hà không ch xinh đp mà còn hc gii.
b. Đôi cánh của chú chun chun mỏng như tờ giy.
c. Nhng bông hoa go trắng như tuyết.
d. M ca em rất xinh đp và du dàng.
Câu 4. K mt câu chuyn v vic cha m (người thân) khuyên bo em những điu
hay l phi.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Người con trai trong truyện có tính cách như thế nào?
B. lười biếng
Câu 2. Người cha yêu cầu người con trai làm gì?
A. Đi làm và mang tin v.
Câu 3. Thái độ của người con trai khi người cha vt tin xung ao?
A. Thn nhiên, kng quan tâm
Câu 4. Trong ln tiếp theo, người con con trai đã làm gì khi ni cha vt tin vào
đống la?
B. Thc tay vào la ly ra.
Câu 5. Bài hc mà câu chuyn mang lại cho người đc?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Hc tp.
Câu 2. Đin du hi hoc du ngã?
a. c ti
b. cãi ln
c. vng trãi
d. gii giang
Câu 3. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hi: Như thế nào?
a. Thu Hà kng ch xinh đp mà còn hc gii.
b. Đôi cánh của chú chun chun mỏng như tờ giy.
c. Nhng bông hoa go trng như tuyết.
d. M ca em rất xinh đp và du dàng.
Câu 4.
Gi ý:
Mu 1
Hôm qua, em đi đá bóng ng các bn trong m. Do mải chơi, em v nhà khá
mun. Em v ntb m vn ch m. Cả năn tối xong, b gi em ra png
khách. B không trách mng ch ân cn khuyên nh. Li khuyên ca b giúp
em nhn ra bài hc. Em t ha s không tái phm.
Mu 2
Dp ngh hè, gia đình của em đã một chuyến đi chơi thú v. Kết thúc chuyến đi,
mọi người ng dn dẹp đ tr v. Khi thấy em đnh vứt rác ra đường, m đã nhc
nh em. M nói rng chúng ta phi trách nhim bo v môi trưng và gi gìn
cảnh quan i công cng. T đó, em luôn cố gng vứt rác đúng nơi quy đnh.
Đề 2
I. Luyện đc din cm
Bữa ăn bà thưng ngồi đầu ni, lấy đũa cả đánh i cơm ra ri xi. xi cho bà
bát cơm trên, sau mi xi cho c nhà và cho i. Khi ăn, bao gi cũng ăn sau.
a bà bo phi qut mt chút cho mát, mùa rét thì bà bo bà phi ngh mt
cho đ mt ri bà mới ăn. ăn rất ít, thường thì ch hai lưng, một lưng cơm,
mt miếng cháy. Trong lúc ăn, hay đ ý đến tôi, nếu tôi có v thích ăn món
thì lại ít ăn món y. khi bà ch cn chan một ít nước dưa hoặc ăn vi mt vài
qu cà pháo là xong ba.
Hàng ngày ch có tôi và bà tôi là gn nhau và hay chuyn trò vi nhau nhiu nht.
Tôi đi hc mt bui, v li quanh qun nht rau, ly mui giúp bà, xâu kim cho
qun áo. Khi ngi khâu, hay k cho tôi nghe bao nhiêu là truyn: Truyn
Kiu, truyn Nh Độ Mai… nhng truyn vần, bà thưng thuc t đầu đến cui.
Bà tôi vẫn thưng hay nói với tôi: “Bà sống được ngày nào hay ngày ấy. Người già
như ngn đèn trưc gió, không biết tắt lúc nào”…
(Bà tôi, Xuân Qunh)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Khi ăn cơm, bà thưng ngi đâu?
A. ngi phía trong
B. ngi đu ni
C. ngi gia
Câu 2. Vì sao bà xới cho bà bát cơm trên, sau mi xi cho c nhà và cháu?
A. Vì bát cơm trên thưng cứng, cơm sau s mm dẻon
B. Vì bà mun ăn trước cho xong nhanh đ đi làm vic khác
C. Bà xới ra trước đ nguội cơm bà mới ăn
Câu 3. Nhng chi tiết nào cho thấy bà ăn ít và ăn rất đơn gin?
A. Bà ch ăn một lưng cơm, mt miếng cháy
B. Bà chan một ít nước dưa hoặc ăn với mt vài qu cà pháo là xong ba
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Nội dung đon 2 cho em biết điều gì?
A. Bn nh rất chăm chỉm vic nhà
B. Bà thuc rt nhiều thơ vn
C. Bn nh rất yêu thương bà và luôn qun qt bên bà
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Con
(Trích)
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con
Nhưng trong li m hát
Có cánh cò đang bay:
“Conbay la
Con cò bay l
Con cò Cng Ph
Con cò Đồng Đăng…”
Câu 2. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hi m gì?
a. Ti mai, xóm em s t chc trung thu.
b. Em và các bạn đang v tranh.
c. Các bác nông dân tr v nhà sau mt ngày làm vic.
d. Em tưới cây bng mt chiếc bình nh.
Câu 3. (*) Đặt câu văn có s dng bin pháp nhân hóa vi các s vt sau:
a. đồng h
b. con o
c. chiếc bút
d. cái bàn
Câu 4. Viết đoạn văn k v ni nhà mơ ưc ca em.
(*): Bài tpng cao
Đáp án
I. Luyện đc din cm
Câu 1. Khi ăn cơm, bà thưng ngi đâu?
B. ngi đu ni
Câu 2. Vì sao bà xới cho bà bát cơm trên, sau mi xi cho c nhà và cháu?
A. Vì bát cơm trên thưng cứng, cơm sau s mm dẻon
Câu 3. Nhng chi tiết nào cho thấy bà ăn ít và ăn rất đơn gin?
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Nội dung đon 2 cho em biết điều gì?
C. Bn nh rất yêu thương bà và luôn qun qt bên bà
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hi m gì?
a. Ti mai, xóm em s t chc trung thu.
b. Em và các bn đang v tranh.
c. Các bác nông dân tr v nhà sau mt ngày làm vic.
d. Em i cây bng mt chiếc bình nh.
Câu 3. (*) Đặt câu văn có s dng bin pháp nhân hóa vi các s vt sau:
a. Anh đng h đánh thức mọi người thc dậy đúng gi.
b. Chú mèo ca em rất lười biếng, ch thích tm nng trên sân.
c. Chiếc bút là người bn thân thiết ca em.
d. Cô bàn đang than th vi anh ghế b các cô cu hc sinh v by lên.
Câu 4.
Gi ý:
Ngôi nhà của gia đình em đã cũ. Bố nói rng s cho xây dng một căn nmới.
Em đã t ởng tượng ra ni nhà ca mình. Nó rt rng rãi, ba tầng. Phía trước
nhà mt khoảng sân. Bên ngoài, nđược sơn màu xanh ơng. Bên trong, các
phòng được sơn màu vàng nht. Tng th nht gm phòng khách, phòng bếp
phòng ng ca b m. Tng th hai gm có phòng th, phòng đọc sách, phòng ng
ca em ch gái. Tầng thượng s đ tht nhiu cây xanh mt b bàn ghế.
Nhng lúc rnh ri, c gia đình em sẽ lên sân thượng ngi hóng mát, trò chuyn.
Em mong rng ni nhà mi s xây tht nhanh.
| 1/12

Preview text:


Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 8 Đề 1
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành
được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy
hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền
xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta
đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát
gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy
đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
5. Ông đào hũ bạc lên và bảo :
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu
không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con.
(Hũ bạc của người cha)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Người con trai trong truyện có tính cách như thế nào? A. chăm chỉ B. lười biếng C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Người cha yêu cầu người con trai làm gì?
A. Đi làm và mang tiền về.
B. Hàng ngày ra đồng làm việc cùng ông.
C. Tiếp tục sống lường biếng, ăn bám
Câu 3. Thái độ của người con trai khi người cha vứt tiền xuống ao?
A. Thản nhiên, không quan tâm B. Đau đớn, xót xa C. Buồn bã, tiếc nuối
Câu 4. Trong lần tiếp theo, người con con trai đã làm gì khi người cha vứt tiền vào đống lửa?
A. Để số tiền đó bị đốt cháy.
B. Thọc tay vào lửa lấy ra.
C. Đổ nước để dập tắt ngọn lửa.
Câu 5. Bài học mà câu chuyện mang lại cho người đọc?
A. Có làm lụng vất vả mới biết trân trọng đồng tiền.
B. Bàn tay lao động của con người tạo nên của cải. C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập Câu 1. Viết câu:
Nuôi con cho được vuông tròn,
Mẹ thầy dầu dãi, xương mòn, gối long.
Con ơi, cho trọn hiếu trung,
Thảo ngay một dạ kẻo luống công mẹ thầy.
Câu 2. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã? a. củ toi b. cai lộn c. vững trai d. gioi giang
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Như thế nào?
a. Thu Hà không chỉ xinh đẹp mà còn học giỏi.
b. Đôi cánh của chú chuồn chuồn mỏng như tờ giấy.
c. Những bông hoa gạo trắng như tuyết.
d. Mẹ của em rất xinh đẹp và dịu dàng.
Câu 4. Kể một câu chuyện về việc cha mẹ (người thân) khuyên bảo em những điều hay lẽ phải. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Người con trai trong truyện có tính cách như thế nào? B. lười biếng
Câu 2. Người cha yêu cầu người con trai làm gì?
A. Đi làm và mang tiền về.
Câu 3. Thái độ của người con trai khi người cha vứt tiền xuống ao?
A. Thản nhiên, không quan tâm
Câu 4. Trong lần tiếp theo, người con con trai đã làm gì khi người cha vứt tiền vào đống lửa?
B. Thọc tay vào lửa lấy ra.
Câu 5. Bài học mà câu chuyện mang lại cho người đọc? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập Câu 1. Học tập.
Câu 2. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã? a. củ tỏi b. cãi lộn c. vững trãi d. giỏi giang
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Như thế nào?
a. Thu Hà không chỉ xinh đẹp mà còn học giỏi.
b. Đôi cánh của chú chuồn chuồn mỏng như tờ giấy.
c. Những bông hoa gạo trắng như tuyết.
d. Mẹ của em rất xinh đẹp và dịu dàng. Câu 4. Gợi ý: Mẫu 1
Hôm qua, em đi đá bóng cùng các bạn trong xóm. Do mải chơi, em về nhà khá
muộn. Em về nhà thì bố mẹ vẫn chờ cơm. Cả nhà ăn tối xong, bố gọi em ra phòng
khách. Bố không trách mắng mà chỉ ân cần khuyên nhủ. Lời khuyên của bố giúp
em nhận ra bài học. Em tự hứa sẽ không tái phạm. Mẫu 2
Dịp nghỉ hè, gia đình của em đã có một chuyến đi chơi thú vị. Kết thúc chuyến đi,
mọi người cùng dọn dẹp để trở về. Khi thấy em định vứt rác ra đường, mẹ đã nhắc
nhở em. Mẹ nói rằng chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường và giữ gìn
cảnh quan nơi công cộng. Từ đó, em luôn cố gắng vứt rác đúng nơi quy định. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Bữa ăn bà thường ngồi đầu nồi, lấy đũa cả đánh tơi cơm ra rồi xới. Bà xới cho bà
bát cơm trên, sau mới xới cho cả nhà và cho tôi. Khi ăn, bao giờ bà cũng ăn sau.
Mùa hè bà bảo là phải quạt một chút cho mát, mùa rét thì bà bảo bà phải nghỉ một
tí cho đỡ mệt rồi bà mới ăn. Bà ăn rất ít, thường thì chỉ hai lưng, một lưng cơm,
một miếng cháy. Trong lúc ăn, bà hay để ý đến tôi, nếu tôi có vẻ thích ăn món gì
thì bà lại ít ăn món ấy. Có khi bà chỉ cần chan một ít nước dưa hoặc ăn với một vài
quả cà pháo là xong bữa.
Hàng ngày chỉ có tôi và bà tôi là ở gần nhau và hay chuyện trò với nhau nhiều nhất.
Tôi đi học một buổi, về lại quanh quẩn nhặt rau, lấy muối giúp bà, xâu kim cho bà
vá quần áo. Khi ngồi khâu, bà hay kể cho tôi nghe bao nhiêu là truyện: Truyện
Kiều, truyện Nhị Độ Mai… những truyện vần, bà thường thuộc từ đầu đến cuối.
Bà tôi vẫn thường hay nói với tôi: “Bà sống được ngày nào hay ngày ấy. Người già
như ngọn đèn trước gió, không biết tắt lúc nào”… (Bà tôi, Xuân Quỳnh)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Khi ăn cơm, bà thường ngồi ở đâu? A. ngồi phía trong B. ngồi đầu nồi C. ngồi giữa
Câu 2. Vì sao bà xới cho bà bát cơm trên, sau mới xới cho cả nhà và cháu?
A. Vì bát cơm trên thường cứng, cơm sau sẽ mềm dẻo hơn
B. Vì bà muốn ăn trước cho xong nhanh để đi làm việc khác
C. Bà xới ra trước để nguội cơm bà mới ăn
Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy bà ăn ít và ăn rất đơn giản?
A. Bà chỉ ăn một lưng cơm, một miếng cháy
B. Bà chan một ít nước dưa hoặc ăn với một vài quả cà pháo là xong bữa C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Nội dung đoạn 2 cho em biết điều gì?
A. Bạn nhỏ rất chăm chỉ làm việc nhà
B. Bà thuộc rất nhiều thơ vần
C. Bạn nhỏ rất yêu thương bà và luôn quấn quýt bên bà III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Con cò (Trích)
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay: “Con cò bay la Con cò bay lả Con cò Cổng Phủ
Con cò Đồng Đăng…”
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì?
a. Tối mai, xóm em sẽ tổ chức trung thu.
b. Em và các bạn đang vẽ tranh.
c. Các bác nông dân trở về nhà sau một ngày làm việc.
d. Em tưới cây bằng một chiếc bình nhỏ.
Câu 3. (*) Đặt câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa với các sự vật sau: a. đồng hồ b. con mèo c. chiếc bút d. cái bàn
Câu 4. Viết đoạn văn kể về ngôi nhà mơ ước của em.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
I. Luyện đọc diễn cảm
Câu 1. Khi ăn cơm, bà thường ngồi ở đâu? B. ngồi đầu nồi
Câu 2. Vì sao bà xới cho bà bát cơm trên, sau mới xới cho cả nhà và cháu?
A. Vì bát cơm trên thường cứng, cơm sau sẽ mềm dẻo hơn
Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy bà ăn ít và ăn rất đơn giản? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Nội dung đoạn 2 cho em biết điều gì?
C. Bạn nhỏ rất yêu thương bà và luôn quấn quýt bên bà III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì?
a. Tối mai, xóm em sẽ tổ chức trung thu.
b. Em và các bạn đang vẽ tranh.
c. Các bác nông dân trở về nhà sau một ngày làm việc.
d. Em tưới cây bằng một chiếc bình nhỏ.
Câu 3. (*) Đặt câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa với các sự vật sau:
a. Anh đồng hồ đánh thức mọi người thức dậy đúng giờ.
b. Chú mèo của em rất lười biếng, chỉ thích tắm nắng trên sân.
c. Chiếc bút là người bạn thân thiết của em.
d. Cô bàn đang than thở với anh ghế vì bị các cô cậu học sinh vẽ bậy lên. Câu 4. Gợi ý:
Ngôi nhà của gia đình em đã cũ. Bố nói rằng sẽ cho xây dựng một căn nhà mới.
Em đã tự tưởng tượng ra ngôi nhà của mình. Nó rất rộng rãi, có ba tầng. Phía trước
nhà có một khoảng sân. Bên ngoài, nhà được sơn màu xanh dương. Bên trong, các
phòng được sơn màu vàng nhạt. Tầng thứ nhất gồm có phòng khách, phòng bếp và
phòng ngủ của bố mẹ. Tầng thứ hai gồm có phòng thờ, phòng đọc sách, phòng ngủ
của em và chị gái. Tầng thượng sẽ để thật nhiều cây xanh và một bộ bàn ghế.
Những lúc rảnh rỗi, cả gia đình em sẽ lên sân thượng ngồi hóng mát, trò chuyện.
Em mong rằng ngôi nhà mới sẽ xây thật nhanh.