Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 14

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 14 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun lp 3 môn Tiếng Vit Chân tri sáng to - Tun 14
Đề 1
I. Luyện đc din cm
“Ngày a, một m trời nng hn rt lâu, rung đồng nt n, y c trụi trơ,
chim muông khát khô c hng.
Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kin tri. Dc đường, gp Cua, Gu, Cp,
Ong, Cáo. Tt c đều xin đi theo.
Đến ca nhà Tri, ch thy mt cái trng to, Cóc bo :
- Anh Cua bò vào chum nước này, cô Ong đi sau cánh ca. n ch Cáo, anh Gu,
anh Cp thì np hai bên.
Sắp đặt xong, Cóc mt mình bước ti, lấy dùi đánh ba hi trng. Thy chú Cóc bé
tẹo dám náo đng thiên đình, Trời ni gin, sai ra tr ti. vừa bay đến, c
ra hiu, Cáo nhy x ti, cn c tha đi. Trời sai Chó bt Cáo. Chó mi ra ti
ca, Gu qut Chó chết tươi. Tri ng tc, sai thn Sét tr Gu. Thn Sét cầm lưỡi
tm sét ng h đi ra, chưa kp nhìn đch th đã b Ong bay ra đt túi bi. Thn
nhảy vào chum nước, lp tức Cua giơ càng ra kp. Thần đau quá, nhy ra thì b
Cp v.”
(Cóc kin Tri)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hi:
Câu 1. Vì sao Cóc lên thiên đình kin tri?
A. Tri nng hn hn rt lâu, cây c trụi trơ, chim muông khát khô c hng.
B. Cóc cm thy tên ca mình không hay, mun lên xin tri đi tên cho.
C. C 2 đáp án trên
Câu 2. Những ai cùng đi vi Cóc?
A. Cua, Gu, Cp, Ong
B. Cua, Gu, Cp, Cáo
C. Cua, Gu, Cp, Ong, Cáo
Câu 3. Thy chú Cóc bé tẹo dám náo đng thiên đình, Trời như thế nào?
A. Vui v, cho mi Cóc vào.
B. Ni gin, sai Gà ra tr ti
C. Ni gin cho mi Cóc vào
Câu 4. Qua câu chuyn, em thấy Cóc có tính cách như thế nào?
A. Thông minh, mưu trí
B. Giàu tình yêu thương
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Gi bn
T xa xưa thu nào
Trong rng xanh sâu thm
Đôi bn sng bên nhau
Bê Vàng và Dê Trng
Mt năm, trời hn hán
Sui cn, c héo khô
Lấy gì ni đôi bn
Ch mưa đến bao gi?
Bê Vàng đi tìm cỏ
Lang thang quên đưng v
Dê Trắng thương bn q
Chy khp no tìm Bê
Đến bây gi Dê Trng
Vn gọi hoài: “Bê! Bê!
Câu 2. Đặt 2 câu theo mu: Ai làm gì?
Câu 3. Đin du câu thích hp:
Tôi yêu nht bu tri bui ng mùa thu [ ] thích i s trong trẻo đc bit ca nn
trời xanh thăm thm [ ] to cm giác va cao li va rng lớn, khoáng đạt cùng
[ ] Chng biết ch mây ng quên hay lại vân du nơi nào ng lười điểm, để
li mt bu tri đơn sắc, thi thong mi mt chú chim bay vt qua, chc vi đi
kiếm ăn quên cả ct tiếng hát như thường l [ ] Ông mt tri dy sm hơn
thường l [ ] mới hơn sáu giờ nhưng đã tỏa ra nhng tia nng ấm áp, xua đi cái k
lnh của đêm qua. Anh chàng gió vẫn nthường ngày, đem theo nhng làn g
du nh làm cho bu không kbui sm tht trong lành mát m [ ] Mt bui
sáng nthế mi tuyt vi làm sao [ ]
Tìm 2 s vật được nhâna trong đoạn văn.
Câu 4. Viết thư cho một người bn xa.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vì sao Cóc lên thiên đình kin tri?
A. Tri nng hn hn rt lâu, cây c trụi trơ, chim muông khát khô c hng.
Câu 2. Những ai cùng đi vi Cóc?
C. Cua, Gu, Cp, Ong, Cáo
Câu 3. Thy chú Cóc bé tẹo dám náo đng thiên đình, Trời như thế nào?
C. Ni gin cho mi Cóc vào
Câu 4. Qua câu chuyn, em thấy Cóc có tính cách như thế nào?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t làm.
Câu 2.
- i và Hoài đang làm bài tp môn Toán.
- Anh Hùng đang đá bóng ngoài sân.
Câu 3. Đin du câu thích hp:
Tôi yêu nht bu tri bui ng mùa thu [,] thích i s trong trẻo đc bit ca nn
trời xanh thăm thm [,] to cm giác va cao li va rng ln, khoáng đt vô cùng
[.] Chng biết ch mây ng quên hay lại vân du nơi nào ng lười điểm, đ
li mt bu tri đơn sắc, thi thong mi mt chú chim bay vt qua, chc vi đi
kiếm ăn quên cả ct tiếng hát n thưng l [.] Ông mt tri dy sớm n
thường l [,] mới hơn sáu gi nhưng đã tỏa ra nhng tia nng m áp, xua đi cái k
lnh của đêm qua. Anh chàng gió vẫn nthường ngày, đem theo nhng làn g
du nh làm cho bu kng khí bui sm tht trong lành mát m [.] Mt bui
sáng nthế mi tuyt vi làm sao [.]
S vật được nhân hóa: ch mây, ông mt tri, anh chàng gió
Câu 4.
Gi ý:
..., ngày ... tháng ... năm ...
Xin chào Đức Mnh,
Đầu thư, t xin gi li hỏi thăm sức khỏe đến cu và mi người trong gia đình.
Nhận được thư của cu, t cm thy rất vui. Đặc bit, t cm thy rất ngưỡng m
vi thành tích hc tp ca cu. T xin được chúc mng cu. T ng rất vui khi
cậu đã làm quen đưc vi môi trường hc tp mi. Cu cho t gi li hỏi thăm
những người bn ca cu nhé.
Năm hc va ri, t ng đạt được thành tích hc tp khá tt. Kết qu thi ca môn
Toán Tiếng Việt đều đạt được chín điểm. T cũng đi din cho lp mình tham
d cuộc thi “Trạng Nguyên Toán” do trường mình t chc. Tuy t không giành
đưc giải thưởng, nhưng đã biết thêm nhiu kiến thc b ích. T hay k cho các
bn trong lp v cu. Các bạn đu rt nh cậu đó!
Thư đã dài, tớ xin phép dng bút đây. Hẹn sm gp li cu!
Bn ca cu
Hoàng Đức Anh
Đề 2
I. Luyện đc din cm
Ngày xưa một ông vua sai mt viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài gii.
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu cũng đưa ra những câu đố oái oăm đ hút
mọi người, nhưng tuy mất nhiều công mà chưa thấy có người nào tht li lc.
Mt hôm, viên quan đi qua một nh đng làng kia, cht thyn v đưng hai
cha con nhà n đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đt. Ông bèn dng
nga li hi:
- Này ông lão kia! Trâu ca lão cày mt ngày được mấy đường?
Người cha đng ngẩn ra chưa biết tr li thế nào thì đa con chng by tám tui
nhanh ming hi vn li quan rng:
- Thế xin hi ông câu này đã. Nếu ông tr lời được nga ca ông đi một ngày được
mấy bước, tôi s cho ông biết trâu ca cha tôi cày mt ngày được mấy đường.
Viên quan nghe hi lại như thế thì hc mm sng st, không biết đáp sao cho
n. Ông thầm nghĩ bụng nhất định nhân tài đây rồi, ch phải tìm đâu na mt
công. Quan bèn hi tên h làng xã quê quán ca hai cha con ri phi nga mt mch
v tâu vua.
(Trích truyn c tích Em bé thông minh)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hi:
Câu 1. Viên quan đưc giao nhim v?
A. Đi dò la khắp nước tìm ngưi tài gii
B. Giải câu đ ca s thần nước ngoài
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Viên quan đã đt câu hi gì cho người cha?
A. Mt ngày ngựa đi đưc mấy bước
B. Một ngày trâu y được mấy đường
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Thái độ, hành đng ca viên quan khi nghe câu tr li của đứa tr?
A. há hc mm sng st, kng biết đáp sao cho n
B. Nghĩ bng nhân tài đây rồi, hi tên h làng xã quê quán ca hai cha con ri v
tâu vua
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Văn bn cho thấy điều gì?
A. Trí tng minh ca cu bé
B. S độc ác ca viên quan
C. Tình cảm yêu thương của người cha
III. Luyn tp
Câu 1. Đin t thích hp vào ch trng:
Sau đó, hai [...] Ch Đồng T kng v kinh m thy học đạo đi khắp i
truyn cho dân cách trng lúa nuôi tm, dt vi. Cui cùng, c hai đu hóa lên tri.
Sau khi v tri, Ch Đồng T còn nhiu lần [...] giúp dân đánh gic.
[...] ghi nh ng ơn Ch Đồng T, lập đền th nhiều nơi n sông Hồng. Cũng
t đó hằngm, sut my tháng [...] c mt vùng b bãi sông Hng li [...] làm l,
m hội để [...] ông.
(S tích l hi Ch Đồng T)
(hin linh, mùa xuân, Nhân dân, nô nức, tưởng nh, v chng)
Câu 2. Đặt du phy vào v trí thích hp:
a. T đó, lão Miệng bác Tai cô Mt cu Chân cu Tay li thân mt sng vi nhau,
mỗi người mt vic, không ai tin ai c.
(Chân, Tay, Tai, Mt, Ming)
b. Trâu ơi ta bo trâu này
Trâu ra ngoài rung trâu cày vi ta.
(Ca dao)
Câu 3. Tìm các t:
a. T láy ch âm thanh
b. Danh t ch tên các nhân vt lch s
Câu 4. (*) T mt cảnh đp của quê hương, trong đó s dng bin pháp tu t
nhân hóa hoc so sánh.
(*) Bài tpng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hi:
Câu 1. Viên quan đưc giao nhim v?
A. Đi dò la khắp nước tìm ngưi tài gii
Câu 2. Viên quan đã đt câu hi gì cho người cha?
B. Một ngày trâu y được mấy đường
Câu 3. Thái độ, hành đng ca viên quan khi nghe câu tr li của đứa tr?
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Văn bn cho thấy điều gì?
A. Trí tng minh ca cu bé
III. Luyn tp
Câu 1. Đin t thích hp vào ch trng:
Sau đó, hai [v chng] Ch Đồng T không v kinh m thy hc đạo và đi
khắp i truyn cho dân cách trng lúa nuôi tm, dt vi. Cui cùng, c hai đu
a lên tri. Sau khi v tri, Ch Đồng T còn nhiu ln [hiển linh] giúp dân đánh
gic.
[Nhân dân] ghi nh công ơn Ch Đồng T, lập đn th nhiều nơi bên sông Hng.
Cũng từ đó hằng năm, sut my tháng [mùa xuân] c mt vùng b bãi sông Hng
li [nô nc] làm l, m hi đ [tưởng nh] ông.
Câu 2. Đặt du phy vào v trí thích hp:
a. T đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mt, cu Chân, cu Tay li thân mt sng vi
nhau, mi người mt vic, không ai tin ai c.
(Chân, Tay, Tai, Mt, Ming)
b. Trâu ơi, ta bo trâu này
Trâu ra ngoài rung, trâu cày vi ta.
(Ca dao)
Câu 3. Tìm các t:
a. T láy ch âm thanh: róc rách, râm ran, vèo vèo, ù ù, m m, lp bp,...
b. Danh t ch tên các nhân vt lch s: Ngô Quyn, Trn Quc Tun, Phan Bi
Châu, H Chí Minh, ….
Câu 4. (*)
Quê hương em là một vùng quê rt thanh bình. Mi khi hè v, em lại được v thăm
quê. Thi tiết mùa ng bức, nhưng qli rt d chịu. Chúng em thường r
nhau ra con đê đầu làng chơi th diu. Những cơn gió mát mẻ đã xua đi i oi bc.
Lúc này, ông mt tri ging như một qu cu la khng l trên nn tri đỏ rc.
Phía xa, cánh đồng a chín vàng ươm. Hương a thơm ngt ngào v của đt tri.
Em yêu biết bao quê hương yêu du ca mình.
Câu văn so nh: c này, ông mặt tri ging như một qu cu la khng l trên
nn trời đỏ rc.
| 1/11

Preview text:


Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 14 Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
“Ngày xưa, có một năm trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ,
chim muông khát khô cả họng.
Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp,
Ong, Cáo. Tất cả đều xin đi theo.
Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo :
- Anh Cua bò vào chum nước này, cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu,
anh Cọp thì nấp hai bên.
Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé
tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc
ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó bắt Cáo. Chó mới ra tới
cửa, Gấu quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi
tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ đã bị Ong bay ra đốt túi bụi. Thần
nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ.” (Cóc kiện Trời)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi:
Câu 1. Vì sao Cóc lên thiên đình kiện trời?
A. Trời nắng hạn hạn rất lâu, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.
B. Cóc cảm thấy tên của mình không hay, muốn lên xin trời đổi tên cho. C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Những ai cùng đi với Cóc? A. Cua, Gấu, Cọp, Ong B. Cua, Gấu, Cọp, Cáo
C. Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo
Câu 3. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời như thế nào?
A. Vui vẻ, cho mời Cóc vào.
B. Nổi giận, sai Gà ra trị tội
C. Nổi giận cho mời Cóc vào
Câu 4. Qua câu chuyện, em thấy Cóc có tính cách như thế nào? A. Thông minh, mưu trí B. Giàu tình yêu thương C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Gọi bạn Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Suối cạn, cỏ héo khô Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ
Lang thang quên đường về
Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng
Vẫn gọi hoài: “Bê! Bê!”
Câu 2. Đặt 2 câu theo mẫu: Ai làm gì?
Câu 3. Điền dấu câu thích hợp:
Tôi yêu nhất bầu trời buổi sáng mùa thu [ ] thích cái sự trong trẻo đặc biệt của nền
trời xanh thăm thẳm [ ] tạo cảm giác vừa cao lại vừa rộng lớn, khoáng đạt vô cùng
[ ] Chẳng biết chị mây ngủ quên hay lại vân du nơi nào mà cũng lười tô điểm, để
lại một bầu trời đơn sắc, thi thoảng mới có một chú chim bay vụt qua, chắc vội đi
kiếm ăn mà quên cả cất tiếng hát như thường lệ [ ] Ông mặt trời dậy sớm hơn
thường lệ [ ] mới hơn sáu giờ nhưng đã tỏa ra những tia nắng ấm áp, xua đi cái khí
lạnh của đêm qua. Anh chàng gió vẫn như thường ngày, đem theo những làn gió
dịu nhẹ làm cho bầu không khí buổi sớm thật trong lành và mát mẻ [ ] Một buổi
sáng như thế mới tuyệt vời làm sao [ ]
Tìm 2 sự vật được nhân hóa trong đoạn văn.
Câu 4. Viết thư cho một người bạn ở xa. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vì sao Cóc lên thiên đình kiện trời?
A. Trời nắng hạn hạn rất lâu, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.
Câu 2. Những ai cùng đi với Cóc?
C. Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo
Câu 3. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời như thế nào?
C. Nổi giận cho mời Cóc vào
Câu 4. Qua câu chuyện, em thấy Cóc có tính cách như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự làm. Câu 2.
- Tôi và Hoài đang làm bài tập môn Toán.
- Anh Hùng đang đá bóng ngoài sân.
Câu 3. Điền dấu câu thích hợp:
Tôi yêu nhất bầu trời buổi sáng mùa thu [,] thích cái sự trong trẻo đặc biệt của nền
trời xanh thăm thẳm [,] tạo cảm giác vừa cao lại vừa rộng lớn, khoáng đạt vô cùng
[.] Chẳng biết chị mây ngủ quên hay lại vân du nơi nào mà cũng lười tô điểm, để
lại một bầu trời đơn sắc, thi thoảng mới có một chú chim bay vụt qua, chắc vội đi
kiếm ăn mà quên cả cất tiếng hát như thường lệ [.] Ông mặt trời dậy sớm hơn
thường lệ [,] mới hơn sáu giờ nhưng đã tỏa ra những tia nắng ấm áp, xua đi cái khí
lạnh của đêm qua. Anh chàng gió vẫn như thường ngày, đem theo những làn gió
dịu nhẹ làm cho bầu không khí buổi sớm thật trong lành và mát mẻ [.] Một buổi
sáng như thế mới tuyệt vời làm sao [.]
Sự vật được nhân hóa: chị mây, ông mặt trời, anh chàng gió Câu 4. Gợi ý:
..., ngày ... tháng ... năm ... Xin chào Đức Mạnh,
Đầu thư, tớ xin gửi lời hỏi thăm sức khỏe đến cậu và mọi người trong gia đình.
Nhận được thư của cậu, tớ cảm thấy rất vui. Đặc biệt, tớ cảm thấy rất ngưỡng mộ
với thành tích học tập của cậu. Tớ xin được chúc mừng cậu. Tớ cũng rất vui khi
cậu đã làm quen được với môi trường học tập mới. Cậu cho tớ gửi lời hỏi thăm
những người bạn của cậu nhé.
Năm học vừa rồi, tớ cũng đạt được thành tích học tập khá tốt. Kết quả thi của môn
Toán và Tiếng Việt đều đạt được chín điểm. Tớ cũng đại diện cho lớp mình tham
dự cuộc thi “Trạng Nguyên Toán” do trường mình tổ chức. Tuy tớ không giành
được giải thưởng, nhưng đã biết thêm nhiều kiến thức bổ ích. Tớ hay kể cho các
bạn trong lớp về cậu. Các bạn đều rất nhớ cậu đó!
Thư đã dài, tớ xin phép dừng bút ở đây. Hẹn sớm gặp lại cậu! Bạn của cậu Hoàng Đức Anh Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Ngày xưa có một ông vua sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi.
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu cũng đưa ra những câu đố oái oăm để hút
mọi người, nhưng tuy mất nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai
cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Ông bèn dừng ngựa lại hỏi:
- Này ông lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy tám tuổi
nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng:
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời được ngựa của ông đi một ngày được
mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường.
Viên quan nghe hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho
ổn. Ông thầm nghĩ bụng nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu nữa mất
công. Quan bèn hỏi tên họ làng xã quê quán của hai cha con rồi phi ngựa một mạch về tâu vua.
(Trích truyện cổ tích Em bé thông minh)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi:
Câu 1. Viên quan được giao nhiệm vụ gì?
A. Đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi
B. Giải câu đố của sứ thần nước ngoài
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Viên quan đã đặt câu hỏi gì cho người cha?
A. Một ngày ngựa đi được mấy bước
B. Một ngày trâu cày được mấy đường
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Thái độ, hành động của viên quan khi nghe câu trả lời của đứa trẻ?
A. há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn
B. Nghĩ bụng nhân tài ở đây rồi, hỏi tên họ làng xã quê quán của hai cha con rồi về tâu vua C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Văn bản cho thấy điều gì?
A. Trí thông minh của cậu bé
B. Sự độc ác của viên quan
C. Tình cảm yêu thương của người cha III. Luyện tập
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Sau đó, hai [...] Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi
truyền cho dân cách trồng lúa nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng, cả hai đều hóa lên trời.
Sau khi về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần [...] giúp dân đánh giặc.
[...] ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng
từ đó hằng năm, suốt mấy tháng [...] cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại [...] làm lễ, mở hội để [...] ông.
(Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử)
(hiển linh, mùa xuân, Nhân dân, nô nức, tưởng nhớ, vợ chồng)
Câu 2. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:
a. Từ đó, lão Miệng bác Tai cô Mắt cậu Chân cậu Tay lại thân mật sống với nhau,
mỗi người một việc, không ai tin ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. (Ca dao)
Câu 3. Tìm các từ: a. Từ láy chỉ âm thanh
b. Danh từ chỉ tên các nhân vật lịch sử
Câu 4. (*) Tả một cảnh đẹp của quê hương, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa hoặc so sánh.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi:
Câu 1. Viên quan được giao nhiệm vụ gì?
A. Đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi
Câu 2. Viên quan đã đặt câu hỏi gì cho người cha?
B. Một ngày trâu cày được mấy đường
Câu 3. Thái độ, hành động của viên quan khi nghe câu trả lời của đứa trẻ? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Văn bản cho thấy điều gì?
A. Trí thông minh của cậu bé III. Luyện tập
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Sau đó, hai [vợ chồng] Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi
khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng, cả hai đều
hóa lên trời. Sau khi về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần [hiển linh] giúp dân đánh giặc.
[Nhân dân] ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng.
Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng [mùa xuân] cả một vùng bờ bãi sông Hồng
lại [nô nức] làm lễ, mở hội để [tưởng nhớ] ông.
Câu 2. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:
a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với
nhau, mỗi người một việc, không ai tin ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b. Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. (Ca dao)
Câu 3. Tìm các từ:
a. Từ láy chỉ âm thanh: róc rách, râm ran, vèo vèo, ù ù, ầm ầm, lộp bộp,...
b. Danh từ chỉ tên các nhân vật lịch sử: Ngô Quyền, Trần Quốc Tuấn, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, …. Câu 4. (*)
Quê hương em là một vùng quê rất thanh bình. Mỗi khi hè về, em lại được về thăm
quê. Thời tiết mùa hè nóng bức, nhưng ở quê lại rất dễ chịu. Chúng em thường rủ
nhau ra con đê đầu làng chơi thả diều. Những cơn gió mát mẻ đã xua đi cái oi bức.
Lúc này, ông mặt trời giống như một quả cầu lửa khổng lồ trên nền trời đỏ rực.
Phía xa, cánh đồng lúa chín vàng ươm. Hương lúa thơm ngọt ngào vị của đất trời.
Em yêu biết bao quê hương yêu dấu của mình.
Câu văn so sánh: Lúc này, ông mặt trời giống như một quả cầu lửa khổng lồ trên nền trời đỏ rực.