Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 15

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 15 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun lp 3 môn Tiếng Vit Chân tri sáng to - Tun 15
Đề 1
I. Luyện đc din cm
“Mt tri xung biển như hòn lửa
ng đã cài then, đêm sp ca.
Đoàn thuyền đánhlại ra khơi,
Câut căng buồm cùng gió khơi.
Hát rng: cá bc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đn thoi
Đêm ny dt bin muôn lung sáng.
Đến dệt lưới ta, đn cá ơi!”
(Trích Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cn)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mt tri được so sánh vi s vt nào?
A. Hòn la
B. Qu cu
C. Chiếc gương
Câu 2. Câu t“Sóng đã cài then, đêm sp cửa” sử dng bin pháp tu t gì?
A. So sánh
B. Nhâna
C. Lp t
Câu 3. Đoàn thuyền đánh cá đang làm gì?
A. Ra khơi
B. Nm ngh
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Ni dung ca đoạn ttrên là gì?
A. Khung cảnh đoàn thuyền đánh trên biển.
B. Khung cảnh đoàn thuyền đánh cá lúc trở v.
C. Khung cảnh đoàn thuyền đánh cá khi ra khơi
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Rm tháng giêng
Rm xuân lng lộng trăng soi,
ng xuân nước ln màu tri thêm xuân;
Gia ngn bc vic quân,
Khuya v bát nt trăng ngân đy thuyn.
Câu 2. Đặt câu hi cho b phận được gch chân trong câu sau:
a. Ngày mai, b s đi công tác về.
b. Chúng em được đi tham quan Hà Ni.
c. Ông mt tri giống như một qu cu la khng l trên bu tri.
d. Hng là mt cô bn d thương.
Câu 3. Tìm b phn tr li cho Ai/Cái gì/Con gì?
a. Con bướm đang đu trên cánh hoa.
b. Chiếc bàn có bn cái chân.
c. Em thích hc môn Toán.
d. Cây cam được ông em trng trongn.
Câu 4. (*) T cây phượng vĩ, trong đó sử dng bin pháp tu t so sánh hoc
nhân hóa.
(*) Bài tpng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mt tri được so sánh vi s vt nào?
A. Hòn la
Câu 2. Câu t“Sóng đã cài then, đêm sp cửa” sử dng bin pháp tu t gì?
B. Nhâna
Câu 3. Đoàn thuyền đánh cá đang làm gì?
A. Ra khơi
Câu 4. Ni dung ca đoạn ttrên là gì?
C. Khung cảnh đoàn thuyền đánh cá khi ra khơi
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Đặt câu hi cho b phận được gch chân trong câu sau:
a. Khi nào b s đi công tác v?
b. Chúng em được đi tham quan đâu?
c. Ông mt tri như thế nào?
d. Ai là mt cô bn d thương?
Câu 3. Tìm b phn tr li cho Ai/Cái gì/Con gì?
a. Con bướm
b. Chiếc bàn
c. Em
d. Cây cam
Câu 4. (*)
Trên sân trường trng rt nhiều cây phượng. Thân cây to ln, khoảng ba người
mi ôm va. Nhng cành cây giống như nhng cánh tay sải dài đến hàng mét. R
phưng to ln, ni c lên mặt đất. Thân cây to ln vậy, nhưng phượng li rt
nh bé, mong manh. Lá phưng ch to bng nửa đầu ngón tay, đan li vi nhau
thành nhiu tầng. Hoa pợng thường năm cánh. Hoa không mc riêng r
thành tng chùm. Khi nở, hoa phượng xòe ra nm, bốn cánh màu đ, cánh
kia trắng ngà điểm nhiu chấm đỏ dày cứng n. Nh hoa thì vươn dài, đu to,
mang túi phấn i cong. về, hoa phương n li khiến chúng em cm thy xôn
xao. Em rất thích cây phượng.
Đề 2
I. Luyện đc din cm
Trận đu va bắt đầu thì Quang cướp được ng. Quang bm nh ng sang cánh
phải cho Vũ. dn ng lên. Bn, năm cu th đội bạn lao đến. ngn ng
giây lát. Cht nhn ra cánh trái trng hẳn đi. chuyền bóng cho Long. Long như
ch đi vy, dc bóng nhanh v phía khung thành đối phương. Cái đu húi cua
ca cu bé chúi v phía trưc. Bng mt tiếng “kít... ít” làm cu sng li. Ch chút
na là cu tông phi xe gắn máy. Bác đi xe ni ng làm c bn chy tán lon.
Nhưng ch đưc mt lát, bn tr hết s, li nhau xuống ng đường. Ln này,
Quang quyết định chơi bóng bng. n cách khung thành chừng năm mét, em co
chân t rt mnh. Qu ng t lên nhưng lại đi chệch lên vỉa hè đập vào đu
mt c già. C lảo đo, ôm lấy đu và khuu xung. Một bác đng tui vội đỡ ly
c. Bác quát to :
- Ch này là ch chơi ng à ?
Đám hc trò s hãi b chy.
T mt gốc y, Quang lén nhìn sang. c đng tui xuýt xoa, hi han ông c.
Mt chiếc xích lô xch ti. Bác đng tui va dìu ông c lên xe, va bc bi :
- Tht là quá qut !
Quang s tái c ngưi. Cu bng thấy i lưng còng ca ông c sao giống lưng ông
ni thế. Cu bé va chy theo chiếc xích, va mếu máo :
- Ông ơi... c ơi... ! Cháu xin li c.
(Trận bóng dưới lòng đường)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các bn nh chơi đá bóng đâu?
A. Sân ng
B. Dưới lòng đường
C. Nhà thi đu
Câu 2. Vì sao trn bóng phi dng lần đu?
A. Long mải đá bóng suýt tông phi mt chiếc xe gn máy
B. Vũ phm li vi cu th đi bn
C. Quang b ngã trong khi đang đá bóng
Câu 3. Vì sao trn bóng phi dng hn?
A. Long mải đá bóng suýt tông phi mt chiếc xe gn máy
B. Quang sút trái bóng bay chch lên vỉa hè, đập vào đu mt c gkhiến c
ngã
C. Quang và Long xy ra xích mích
Câu 4. Bài hc rút ra t câu chuyn?
A. Không được chơi đá bóngới lòng đường vì có th gây tai nn
B. Mỗi người cn nghiêm túc chp hành lut giao thông
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Sch l hi Ch Đồng T
(Trích)
Sau đó, hai v chng Ch Đồng T kng v kinh tìm thy học đạo và đi khp
i truyền cho dân ch trng a nuôi tm, dt vi. Cui ng, c hai đều a lên
tri. Sau khi v tri, Ch Đồng T còn nhiu ln hiển linh giúp dân đánh gic.
Nhân dân ghi nh công ơn Ch Đồng T, lập đn th nhiều nơi bên ng Hng.
Cũng từ đó hằng năm, sut my tháng mùa xuân, c mt ng b bãi sông Hng
li nô nc làm l, m hội đ ng nh ông.
Câu 2. Đặt câu hi cho b phn in đậm dưới đây:
a. Chiếc khăn này được dt bng len.
b. Em rt thích b phim hot hình này.
c. M đã tặng em mt chiếc xe đp mi nhân dp sinh nht.
d. Em tưới cây để chúng luôn tươi tốt.
Câu 3. Chn t thích hợp điền vào ch trng:
a. Tôi và Lan là (bạn bè/đng chí) thân thiết.
b. M ca em rất xinh đp và (du dàng/hàng xóm).
c. Những bông hoa đang (khoe sắc/vui v) rc r.
Câu 4. Viết mt bức thư ngn cho mt người bạn đ hi thăm và k v vic hc
tp ca em.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các bn nh chơi đá bóng đâu?
B. Dưới lòng đường
Câu 2. Vì sao trn bóng phi dng lần đu?
A. Long mải đá bóng suýt tông phi mt chiếc xe gn máy
Câu 3. Vì sao trn bóng phi dng hn?
B. Quang sút trái bóng bay chch lên vỉa hè, đập vào đu mt c gkhiến c
ngã
Câu 4. Bài hc rút ra t câu chuyn?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết
Câu 2. Đặt câu hi cho b phn in đậm dưới đây:
a. Chiếc khăn này được dt bng gì?
b. Ai rt thích b phim hot hình này?
c. M đã tặng em mt chiếc xe đp mi khi nào?
d. Em tưới cây đ làm gì?
Câu 3. Chn t thích hợp điền vào ch trng:
a. Tôi và Lan bn thân thiết.
b. M ca em rất xinh đp và du dàng.
c. Những bông hoa đang khoe sc rc r.
Câu 4.
Gi ý:
..., ngày… tháng… năm…
Hoàng Hi thân mến,
Đầu thư, t mun gi li hi thăm sức khỏe đến cậu. Chúng ta đã không gp nhau
đưc mt tháng ri. Các bn trong lớp đu rt nh cậu. Nên đã nh t viết thư
này đ hỏi thăm tình hình của cu. Cuc sng ca cu nơi mi tt không?
Cậu đã m quen đưc nhiu bn mới chưa? Mi bui chiu, cậu n ra sân chơi
ng đá không?
Còn t vn rt tt. Kết thúc m học, t đã kết qu thi rt tt. Ngoài ra, t còn
đưc tham gia vào câu lc b bóng đá của trường. ng ngày, t vẫn chăm ch tp
luyn. Vì t vn nh li ha vi cu. Chúng ta s cùng nhau tr thành cu th ng
đá chuyên nghip.
Ngh hè, t rt mong cu s v chơi vi t. Cậu cũng sớm viết thư trả li t nhé!
Bn ca cu
Bo Toàn
Nguyn Bo Toàn
| 1/11

Preview text:


Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 15 Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!”
(Trích Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mặt trời được so sánh với sự vật nào? A. Hòn lửa B. Quả cầu C. Chiếc gương
Câu 2. Câu thơ “Sóng đã cài then, đêm sập cửa” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Lặp từ
Câu 3. Đoàn thuyền đánh cá đang làm gì? A. Ra khơi B. Nằm nghỉ C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
A. Khung cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.
B. Khung cảnh đoàn thuyền đánh cá lúc trở về.
C. Khung cảnh đoàn thuyền đánh cá khi ra khơi III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Câu 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu sau:
a. Ngày mai, bố sẽ đi công tác về.
b. Chúng em được đi tham quan ở Hà Nội.
c. Ông mặt trời giống như một quả cầu lửa khổng lồ trên bầu trời.
d. Hồng là một cô bạn dễ thương.
Câu 3. Tìm bộ phận trả lời cho Ai/Cái gì/Con gì?
a. Con bướm đang đậu trên cánh hoa.
b. Chiếc bàn có bốn cái chân.
c. Em thích học môn Toán.
d. Cây cam được ông em trồng trong vườn.
Câu 4. (*) Tả cây phượng vĩ, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hoặc nhân hóa.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mặt trời được so sánh với sự vật nào? A. Hòn lửa
Câu 2. Câu thơ “Sóng đã cài then, đêm sập cửa” sử dụng biện pháp tu từ gì? B. Nhân hóa
Câu 3. Đoàn thuyền đánh cá đang làm gì? A. Ra khơi
Câu 4. Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
C. Khung cảnh đoàn thuyền đánh cá khi ra khơi III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu sau:
a. Khi nào bố sẽ đi công tác về?
b. Chúng em được đi tham quan ở đâu?
c. Ông mặt trời như thế nào?
d. Ai là một cô bạn dễ thương?
Câu 3. Tìm bộ phận trả lời cho Ai/Cái gì/Con gì? a. Con bướm b. Chiếc bàn c. Em d. Cây cam Câu 4. (*)
Trên sân trường có trồng rất nhiều cây phượng. Thân cây to lớn, khoảng ba người
mới ôm vừa. Những cành cây giống như những cánh tay sải dài đến hàng mét. Rễ
phượng to lớn, nổi cả lên mặt đất. Thân cây to lớn là vậy, nhưng lá phượng lại rất
nhỏ bé, mong manh. Lá phượng chỉ to bằng nửa đầu ngón tay, đan lại với nhau
thành nhiều tầng. Hoa phượng thường có năm cánh. Hoa không mọc riêng rẽ mà
thành từng chùm. Khi nở, hoa phượng xòe ra như bướm, bốn cánh màu đỏ, cánh
kia trắng ngà điểm nhiều chấm đỏ dày và cứng hơn. Nhị hoa thì vươn dài, đầu to,
mang túi phấn hơi cong. Hè về, hoa phương nở lại khiến chúng em cảm thấy xôn
xao. Em rất thích cây phượng. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh
phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ
giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi. Vũ chuyền bóng cho Long. Long như
chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua
của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng “kít... ít” làm cậu sững lại. Chỉ chút
nữa là cậu tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn.
Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này,
Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co
chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu
một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to :
- Chỗ này là chỗ chơi bóng à ?
Đám học trò sợ hãi bỏ chạy.
Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ.
Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội : - Thật là quá quắt !
Quang sợ tái cả người. Cậu bống thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông
nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo :
- Ông ơi... cụ ơi... ! Cháu xin lỗi cụ.
(Trận bóng dưới lòng đường)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? A. Sân bóng B. Dưới lòng đường C. Nhà thi đấu
Câu 2. Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu?
A. Long mải đá bóng suýt tông phải một chiếc xe gắn máy
B. Vũ phạm lỗi với cầu thủ đội bạn
C. Quang bị ngã trong khi đang đá bóng
Câu 3. Vì sao trận bóng phải dừng hẳn?
A. Long mải đá bóng suýt tông phải một chiếc xe gắn máy
B. Quang sút trái bóng bay chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già và khiến cụ ngã
C. Quang và Long xảy ra xích mích
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện?
A. Không được chơi đá bóng dưới lòng đường vì có thể gây tai nạn
B. Mỗi người cần nghiêm túc chấp hành luật giao thông C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả:
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (Trích)
Sau đó, hai vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp
nơi truyền cho dân cách trồng lúa nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng, cả hai đều hóa lên
trời. Sau khi về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng.
Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng
lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Câu 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây:
a. Chiếc khăn này được dệt bằng len.
b. Em rất thích bộ phim hoạt hình này.
c. Mẹ đã tặng em một chiếc xe đạp mới nhân dịp sinh nhật.
d. Em tưới cây để chúng luôn tươi tốt.
Câu 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Tôi và Lan là (bạn bè/đồng chí) thân thiết.
b. Mẹ của em rất xinh đẹp và (dịu dàng/hàng xóm).
c. Những bông hoa đang (khoe sắc/vui vẻ) rực rỡ.
Câu 4. Viết một bức thư ngắn cho một người bạn để hỏi thăm và kể về việc học tập của em. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? B. Dưới lòng đường
Câu 2. Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu?
A. Long mải đá bóng suýt tông phải một chiếc xe gắn máy
Câu 3. Vì sao trận bóng phải dừng hẳn?
B. Quang sút trái bóng bay chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già và khiến cụ ngã
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết
Câu 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây:
a. Chiếc khăn này được dệt bằng gì?
b. Ai rất thích bộ phim hoạt hình này?
c. Mẹ đã tặng em một chiếc xe đạp mới khi nào?
d. Em tưới cây để làm gì?
Câu 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Tôi và Lan là bạn bè thân thiết.
b. Mẹ của em rất xinh đẹp và dịu dàng.
c. Những bông hoa đang khoe sắc rực rỡ. Câu 4. Gợi ý:
..., ngày… tháng… năm… Hoàng Hải thân mến,
Đầu thư, tớ muốn gửi lời hỏi thăm sức khỏe đến cậu. Chúng ta đã không gặp nhau
được một tháng rồi. Các bạn trong lớp đều rất nhớ cậu. Nên đã nhờ tớ viết lá thư
này để hỏi thăm tình hình của cậu. Cuộc sống của cậu ở nơi ở mới có tốt không?
Cậu đã làm quen được nhiều bạn mới chưa? Mỗi buổi chiều, cậu còn ra sân chơi bóng đá không?
Còn tớ vẫn rất tốt. Kết thúc năm học, tớ đã có kết quả thi rất tốt. Ngoài ra, tớ còn
được tham gia vào câu lạc bộ bóng đá của trường. Hàng ngày, tớ vẫn chăm chỉ tập
luyện. Vì tớ vẫn nhớ lời hứa với cậu. Chúng ta sẽ cùng nhau trở thành cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp.
Nghỉ hè, tớ rất mong cậu sẽ về chơi với tớ. Cậu cũng sớm viết thư trả lời tớ nhé! Bạn của cậu Bảo Toàn Nguyễn Bảo Toàn