Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

75 38 lượt tải Tải xuống
Bài tp cui tun lp 3 môn Tiếng Vit CTST - Tun 18
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Sáng sớm, cào cào và nhái bén đang tp nhy xa tcht mt tràng “re re revang
lên. Hai bn nghểnh đầu nghe:
- Hay quá, ai hát đó?
Chun chun vừa bay đến, đậu trên nhánh c may, đôi cánh mỏng rung nhè nh
khi điu nhc vút cao:
- Có phi cào cào hát kng? Hay nhái bén?
Cào cào lắc đầu, nhái bén cũng xua tay:
- T à? T hát thì ai nghe?
Thế là cào cào, nhái bén, chun chun r nhau đi tìm tiếng hát.
i lp c xanh rì, mặt đất đen m ướt, dế than đang xây nhà. Chc chc cu
dng li, ct tiếng hát say sưa. Khi dt bài hát, dế than git mình nghe thy mt
tràng pháo tay lp bp. Cào o t trên nhánh c nhy xung:
- T là cào cào. Tiếng hát ca bn hay quá!
Chun chun kh đập đôi nh:
- T là chun chun. Bn tht là một tài năng âm nhc.
Dế than ngưng ngùng:
- Ôi, t ch là th đào đất thôi. T là dế than.
Nhái bén mng r:
- A, t nay t thêm mt láng ging hát hay, làm gii dế than. Để chúng t
giúp bn dng nhà.
Cào cào, nhái bén, chun chun cùng xúm vào giúp dế than. Ch chc lát, ngôi nhà
xinh xn bằng đất đã được xây xong dưới ô nm gia vùng c xanh tươi.
(Ngôi nhà trong c)
Khoanh tròn ch cái trước ý tr lời đúng:
Câu 1. Các nhân vt trong truyn gm có?
A. Cào cào, nhái bén
B. Chun chun, dế than
C. Dế mèn, nhái bén
C. C A, B đều đúng
Câu 2. Vào sáng sm, chuyn gì xy ra khiến cào cào, nhái bén, chun chun chú
ý?
A. Nghe thy mt tiếng hát rt hay
B. Gặp được một người bn mi
C. Tri đ cơn mưa rt to
D. Chng kiến mt trn ẩu đ
Câu 3. Dế than đang làm công vic gì?
A. Va hát vừa đào đt
B. Va hát va xây nhà
C. Va hát va ct c
D. Va hát va chèo thuyn
Câu 4. Truyn gi gm bài hc gì?
A. Bn bè phi biết giúp đ ln nhau
B. Hãy luôn đng cm, chia s vi nhau
C. Phi biết đoàn kết vi nhau
C. C A, B đều đúng
II. Luyn t câu
Câu 1. Đặt câu hi cho b phn được in đm:
a. Hòa rt khe mnh và tt bng.
b. Chúng em đang dọn dẹp sân trường.
c. Vì Hoa không hc bài nên cô giáo đã cho bạn điểm kém.
d. Hùng là mt lớp trưởng gương mẫu.
Câu 2. Hoàn thin u có s dng bin pháp tu t so sánh:
a. Đôi mt ca chú mèo…
b. Trên bu trời, đám mây…
Câu 3. Tìm t trái nghĩa vi các t sau:
a. vui v
b. nng n
c. lnh lo
d. đông đúc
III. Viết
Câu 1. Viết chính t
Ht go làng ta
(Trích)
Ht go làng ta
Những năm bom M
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đn
Vàng như lúa đng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…
(Trần Đăng Khoa)
Câu 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn giới thiu mt người bn ca em.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Khoanh tròn ch cái trước ý tr lời đúng:
Câu 1. Các nhân vt trong truyn gm có?
C. C A, B đều đúng
Câu 2. Vào sáng sm, chuyn gì xy ra khiến cào cào, nhái bén, chun chun chú
ý?
A. Nghe thy mt tiếng hát rt hay
Câu 3. Dế than đang làm công vic gì?
B. Va hát va xây nhà
Câu 4. Truyn gi gm bài hc gì?
C. C A, B đều đúng
II. Luyn t câu
Câu 1. Đặt câu hi cho b phn được in đậm:
a. Hòa như thếo?
b. Chúng em đang làm gì?
c. Vì sao giáo cho Hoa đim kém?
d. Ai là mt lớp trưởng gương mẫu?
Câu 2. Hoàn thin u có s dng bin pháp tu t so sánh:
a. Đôi mt ca chú mèo to tròn như hai hòn bi ve.
b. Trên bu trời, đám mây trắng như bông.
Câu 3. Tìm t trái nghĩa vi các t sau:
a. vui v: bun
b. nng n: nh nhàng
c. lnh lo: m áp
d. đông đúc: vng v
III. Viết
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2.
Gi ý:
Nguyn Hng bn thân ca tôi. Chúng tôi quen nhau t năm lớp mt. Hng
dáng người khá nh nhn. Khuôn mt có hình trái xoan. Làn da trng hồng tươi tn.
Mái c đen dài đưc buc gọn gàng. Đôi mắt to và tròn sáng rõ. Đôi môi chúm
chím, hồng hào. Khi i, bạn đ l ra m răng trng xinh. Chiếc m đồng
tin khiến bn càng thêm duyên dáng. Ging i ca bn nh nhàng. Hng k
hot bát vui tính. Bạn cũng rất hay giúp đ mọi người xung quanh. Thành tích
hc tp ca bạn luôn đứng đầu lp. Tôi cm thy rt khâm phc bn.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Thu xưa, c ta b gic ngoại xâm đô h. Chúng thng tay chém giết dân lành,
p hết rung nương u mỡ. Chúng bt dân lên rừng săn thú l, xung bin
ngc trai, khiến bao người thit mng vì h báo, su, thung lung, ... Lòng dân
oán hn ngút tri, ch ch dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.
By gi, huyện Linh hai ni con gái tài giỏi Trưng Trắc và Trưng
Nh. Cha mt sm, nh m dy d, hai ch em đu gii ngh và nuôi chí ln
giành li non sông. Chồng bà Trưng Trắc Thi Sách cũng cùng chí ng vi v.
ng giặc Tô Định biết vy bèn lập mưu giết chết Thi Sách.
Nhận được tin dữ, Hai Trưng liền kéo quân v thành Luy Lâu hi ti k thù.
Trước c trẩy quân, ni xin n ch ng cho mc đ tang. Trưng Trc tr
li :
- Không ! Ta s mc giáp phc thật đẹp đ dân chúng thêm phn khích, n gic
trông thy thì kinh hn.
Hai Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đưng; giáo lao, cung
n, rìu a, khiên mc cun cun tràn theo bóng voi n hin ca Hai Bà. Tiếng
trng dội lên vòm cây, đập vào sườn đi, theo sut đường hành quân.
Thành trì quân gic lần lượt sụp đổ i chân của đoàn quân khởi nghĩa. Định
ôm đu chy v ớc. Đất c ta sạch ng quân thù. Hai Trưng tr thành hai
v anh hùng chng gic ngoại xâm đầu tiên trong lch s c nhà.
(Hai Bà Trưng)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hi:
Câu 1. Hai Bà Trưng gm?
A. Trưng Trắc và Trưng Nhị
B. Trưng Trc và Triu Th Trinh
C. Trưng Nh và Võ Th Sáu
D. Triu Th Trinh, Võ Th Sáu
Câu 2. Hai Bà Trưng q đâu?
A. Huyện Đan Phượng
B. Huyn Mê Linh
C. Huyện Đông Anh
D. Huyện Sóc Sơn
Câu 3. ng giặc nào đã giết chết chng bà Trưng Trc là Thi Sách?
A. Tôn Sĩ Ngh
B. Ht Tt Lit
C. Tô Định
D. Ô Mã Nhi
Câu 4. Vì sao Hai Bà Trưng khi nghĩa?
A. Vì tấm lòng yêu nước thương dân, căm thù ti ác ca quân gic.
B. Vì căm thù quân gic tàn bạo đã giết chết Thi Sách.
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
III. Luyn t câu
Câu 1. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hi Vì sao?
a. Vì trận bão hôm qua, mà đưng ph đã ngập nước.
b. Em làm bài tp v nhà, vì cô giáo s kim tra.
c. Sơn ca đã chết vì khát.
d. Vì b m, Hà An không th đến trường hôm nay.
Câu 2. Đin t còn thiếu vào ch trng:
“…, cây go gọi đến bao nhiêu là chim. T xa nhìn li, cây gạo … như một tháp
đèn khng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn … hồng tươi. Hàng ngàn p nõn
là hàng ngàn … trong xanh. Tt c đều lóng lánh, … trong nắng”
(lung linh, Mùa xuân, ngn la, sng sng, ánh nến)
III. Viết
Câu 1. Viết chính t:
Sch l hi Ch Đồng T
(Trích)
Đời ng vương th 18, làng Ch bên b sông Hng, mt chàng trai tên
Ch Đồng T. Nhà nghèo, m mt sm, hai cha con chàng ch mt chiếc kh
mc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã qun kh chôn cha, còn mình
đành không.
Câu 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (t 6 đến 8 câu) t chiếc y em mun chế to giúp
con người làm việc vui hơn.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Hai Bà Trưng gm?
A. Trưng Trắc và Trưng Nhị
Câu 2. Hai Bà Trưng q đâu?
B. Huyn Mê Linh
Câu 3. ng giặc nào đã giết chết chng bà Trưng Trc là Thi Sách?
C. Tô Định
Câu 4. Vì sao Hai Bà Trưng khi nghĩa?
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t câu
Câu 1.
a. Vì trn bão hôm qua, mà đường ph đã ngập nước.
b. Em làm bài tp v nhà, vì cô giáo s kim tra.
c. Sơn ca đã chết vì khát.
d. Vì b m, Hà An không th đến trường hôm nay.
Câu 2. Đin t còn thiếu vào ch trng:
Mùa xuân, cây go gi đến bao nhiêu là chim. T xa nhìn li, cây go sng sng
như một tháp đèn khổng l. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngn la hồng tươi.
Hàng ngànp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tt c đều lóng lánh, lung
linh trong nắng.”
III. Viết
Câu 1. Hc sinh t viết
Câu 2.
Gi ý:
B em mt nông dân. ng vic ca b rt vt vả. Đến mùa gt, b phải đi
nắng đội a đ cắt lúa trên cánh đng. vy, em mun chế to mt chiếc máy
cắt lúa. Kích thước ca máy s khá nh gn. Máy b điu khin giúp d dàng di
chuyn hay ct lúa. Chiếc máy s giúp cho người ng dân thu hoch lúa nhanh
chóng và năng suất hơn.
| 1/14

Preview text:


Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt CTST - Tuần 18 Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Sáng sớm, cào cào và nhái bén đang tập nhảy xa thì chợt một tràng “re re re” vang
lên. Hai bạn nghểnh đầu nghe: - Hay quá, ai hát đó?
Chuồn chuồn vừa bay đến, đậu trên nhánh cỏ may, đôi cánh mỏng rung nhè nhẹ khi điệu nhạc vút cao:
- Có phải cào cào hát không? Hay nhái bén?
Cào cào lắc đầu, nhái bén cũng xua tay:
- Tớ à? Tớ hát thì ai nghe?
Thế là cào cào, nhái bén, chuồn chuồn rủ nhau đi tìm tiếng hát.
Dưới lớp cỏ xanh rì, mặt đất đen ẩm ướt, dế than đang xây nhà. Chốc chốc cậu
dừng lại, cất tiếng hát say sưa. Khi dứt bài hát, dế than giật mình nghe thấy một
tràng pháo tay lộp bộp. Cào cào từ trên nhánh cỏ nhảy xuống:
- Tớ là cào cào. Tiếng hát của bạn hay quá!
Chuồn chuồn khẽ đập đôi cánh:
- Tớ là chuồn chuồn. Bạn thật là một tài năng âm nhạc. Dế than ngượng ngùng:
- Ôi, tớ chỉ là thợ đào đất thôi. Tớ là dế than. Nhái bén mừng rỡ:
- A, từ nay tớ có thêm một láng giềng hát hay, làm giỏi là dế than. Để chúng tớ giúp bạn dựng nhà.
Cào cào, nhái bén, chuồn chuồn cùng xúm vào giúp dế than. Chỉ chốc lát, ngôi nhà
xinh xắn bằng đất đã được xây xong dưới ô nấm giữa vùng cỏ xanh tươi. (Ngôi nhà trong cỏ)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1. Các nhân vật trong truyện gồm có? A. Cào cào, nhái bén B. Chuồn chuồn, dế than C. Dế mèn, nhái bén C. Cả A, B đều đúng
Câu 2. Vào sáng sớm, chuyện gì xảy ra khiến cào cào, nhái bén, chuồn chuồn chú ý?
A. Nghe thấy một tiếng hát rất hay
B. Gặp được một người bạn mới
C. Trời đổ cơn mưa rất to
D. Chứng kiến một trận ẩu đả
Câu 3. Dế than đang làm công việc gì?
A. Vừa hát vừa đào đất B. Vừa hát vừa xây nhà
C. Vừa hát vừa cắt cỏ
D. Vừa hát vừa chèo thuyền
Câu 4. Truyện gửi gắm bài học gì?
A. Bạn bè phải biết giúp đỡ lẫn nhau
B. Hãy luôn đồng cảm, chia sẻ với nhau
C. Phải biết đoàn kết với nhau C. Cả A, B đều đúng
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
a. Hòa rất khỏe mạnh và tốt bụng.
b. Chúng em đang dọn dẹp sân trường.
c. Vì Hoa không học bài nên cô giáo đã cho bạn điểm kém.
d. Hùng là một lớp trưởng gương mẫu.
Câu 2. Hoàn thiện câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
a. Đôi mắt của chú mèo…
b. Trên bầu trời, đám mây…
Câu 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: a. vui vẻ b. nặng nề c. lạnh lẽo d. đông đúc III. Viết
Câu 1. Viết chính tả Hạt gạo làng ta (Trích) Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm cây súng Theo người đi xa Những năm băng đạn Vàng như lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông… (Trần Đăng Khoa)
Câu 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn giới thiệu một người bạn của em. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1. Các nhân vật trong truyện gồm có? C. Cả A, B đều đúng
Câu 2. Vào sáng sớm, chuyện gì xảy ra khiến cào cào, nhái bén, chuồn chuồn chú ý?
A. Nghe thấy một tiếng hát rất hay
Câu 3. Dế than đang làm công việc gì? B. Vừa hát vừa xây nhà
Câu 4. Truyện gửi gắm bài học gì? C. Cả A, B đều đúng
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
a. Hòa như thế nào?
b. Chúng em đang làm gì?
c. Vì sao cô giáo cho Hoa điểm kém?
d. Ai là một lớp trưởng gương mẫu?
Câu 2. Hoàn thiện câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
a. Đôi mắt của chú mèo to tròn như hai hòn bi ve.
b. Trên bầu trời, đám mây trắng như bông.
Câu 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: a. vui vẻ: buồn bã b. nặng nề: nhẹ nhàng c. lạnh lẽo: ấm áp d. đông đúc: vắng vẻ III. Viết
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2. Gợi ý:
Nguyễn Hồng là bạn thân của tôi. Chúng tôi quen nhau từ năm lớp một. Hồng có
dáng người khá nhỏ nhắn. Khuôn mặt có hình trái xoan. Làn da trắng hồng tươi tắn.
Mái tóc đen dài được buộc gọn gàng. Đôi mắt to và tròn và sáng rõ. Đôi môi chúm
chím, hồng hào. Khi cười, bạn để lộ ra hàm răng trắng xinh. Chiếc má lúm đồng
tiền khiến bạn càng thêm duyên dáng. Giọng nói của bạn nhẹ nhàng. Hồng khá
hoạt bát và vui tính. Bạn cũng rất hay giúp đỡ mọi người xung quanh. Thành tích
học tập của bạn luôn đứng đầu lớp. Tôi cảm thấy rất khâm phục bạn. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành,
cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò
ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng, ... Lòng dân
oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.
Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng
Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn
giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ.
Tướng giặc Tô Định biết vậy bèn lập mưu giết chết Thi Sách.
Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù.
Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tường cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời :
- Không ! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc
trông thấy thì kinh hồn.
Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường; giáo lao, cung
nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng
trống dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.
Thành trì quân giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định
ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai
vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. (Hai Bà Trưng)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi:
Câu 1. Hai Bà Trưng gồm?
A. Trưng Trắc và Trưng Nhị
B. Trưng Trắc và Triệu Thị Trinh
C. Trưng Nhị và Võ Thị Sáu
D. Triệu Thị Trinh, Võ Thị Sáu
Câu 2. Hai Bà Trưng quê ở đâu? A. Huyện Đan Phượng B. Huyện Mê Linh C. Huyện Đông Anh D. Huyện Sóc Sơn
Câu 3. Tướng giặc nào đã giết chết chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách? A. Tôn Sĩ Nghị B. Hốt Tất Liệt C. Tô Định D. Ô Mã Nhi
Câu 4. Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
A. Vì tấm lòng yêu nước thương dân, căm thù tội ác của quân giặc.
B. Vì căm thù quân giặc tàn bạo đã giết chết Thi Sách. C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
III. Luyện từ và câu
Câu 1. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?
a. Vì trận bão hôm qua, mà đường phố đã ngập nước.
b. Em làm bài tập về nhà, vì cô giáo sẽ kiểm tra.
c. Sơn ca đã chết vì khát.
d. Vì bị ốm, Hà An không thể đến trường hôm nay.
Câu 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“…, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo … như một tháp
đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn … hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn
là hàng ngàn … trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, … trong nắng”
(lung linh, Mùa xuân, ngọn lửa, sừng sững, ánh nến) III. Viết
Câu 1. Viết chính tả:
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (Trích)
Đời Hùng vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên
là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố
mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
Câu 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (từ 6 đến 8 câu) tả chiếc máy em muốn chế tạo giúp
con người làm việc vui hơn. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Hai Bà Trưng gồm?
A. Trưng Trắc và Trưng Nhị
Câu 2. Hai Bà Trưng quê ở đâu? B. Huyện Mê Linh
Câu 3. Tướng giặc nào đã giết chết chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách? C. Tô Định
Câu 4. Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu Câu 1.
a. Vì trận bão hôm qua, mà đường phố đã ngập nước.
b. Em làm bài tập về nhà, vì cô giáo sẽ kiểm tra.
c. Sơn ca đã chết vì khát.
d. Vì bị ốm, Hà An không thể đến trường hôm nay.
Câu 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững
như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.” III. Viết
Câu 1. Học sinh tự viết Câu 2. Gợi ý:
Bố em là một nông dân. Công việc của bố rất vất vả. Đến mùa gặt, bố phải đội
nắng đội mưa để cắt lúa trên cánh đồng. Vì vậy, em muốn chế tạo một chiếc máy
cắt lúa. Kích thước của máy sẽ khá nhỏ gọn. Máy có bộ điều khiển giúp dễ dàng di
chuyển hay cắt lúa. Chiếc máy sẽ giúp cho người nông dân thu hoạch lúa nhanh chóng và năng suất hơn.