Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 19 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 19 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

TING VIT - TUN 19
Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Nm tay hát vang lên o!
Đêm trung thu đp biết bao!
Nắm tay múa vui đêm này
Bn ơi! bốn phương về đây!
Ánh trăng sáng trong vô cùng
Ch Hằng ơi! biết không?
Xung đây với em đêm này
Ch ơi! đời vui đm say!
ng tùng rinh!
Tiếng trng vang vang
ng tùng rinh!
Nhp trng rn ràng
Nào bạn ơi!
Vui quá đi thôi!
Cùng bên nhau
Rn tiếng cười
Bu tri xanh
Sao sáng lung linh
Đèn ông sao
Lp lánh bên mình
Quà trung thu
Ta chén đi thôi!
cùng nhau
Hát khúc yêu đi!
(Đêm trung thu, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoc thc hin yêu cu dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết v dp l gì?
A. Tết Trung thu
B. Tết Nguyên Đán
C. Giáng sinh
D. Quc tế ph n
Câu 2. Nhân vật nào được nhắc đến trong bài thơ?
A. Thch Sanh
B. Ch Hng
C. Thánh Gióng
D. Bch Tuyết
Câu 3. Các bn nh trong bài đang làm gì?
A. c đèn ông sao
B. Phá c
C. Ca hát
D. C 3 đáp án trên
Câu 4. T lp lánh là t ch gì?
A. T ch s vt
B. T ch hành đng
C. T ch đặc đim
D. C 3 đáp án trên
Câu 5. Tâm trng ca các bn nh trong bài như thế nào?
A. Vui v
B. Chán nn
C. Bun bã
D. Tht vng
II. Luyn tcâu
Bài 1. Đặt 2 câu k v hoạt đng trong l hi mà em đã tham gia.
Bài 2. Theo em, bức tranh dưới đây đang v li l hi nào? Viết 2 - 3 câu gii thiu
v l hội đó.
Bài 3. Đặt du phy vào v trí thích hp:
a. T đó lão Ming bác Tai cô Mt cu Chân cu Tay li thân mt sng vi nhau,
mỗi người mt vic, không ai tin ai c.
(Chân, Tay, Tai, Mt, Ming)
b. Trâu ơi ta bo trâu này
Trâu ra ngoài rung trâu cày vi ta.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Ht gong ta
(Trích)
Ht go làng ta
Có bão tháng by
Có mưa tháng ba
Git mi sa
Những trưa tháng sáu
ớc như ai nu
Chết c cá c
Cua ngoi lên b
M em xung cy...
Bài 2. Thut li mt l hội mà em đã chng kiến hoc tham gia.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
L hi đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me, Nam B din ra vào ny rm tháng
i âm lchng năm.
Vào trưa ngày rằm, khi nước bt đầu dâng lên, ni hai bên b cht kín như nêm
ci, tràn xung mép nước ghe xung đậu dài hơn một cây s. Tiếng trng, tiếng
phèng cùng dàn nhạc nâm rộn ngân vang. Ri mt hi còi rúc lên lanh lnh,
hiu lnh xuất phát đã đim. Hàng chc vạn đôi mắt chăm chú theo dõi tng cp
ghe đua với trăm đôi tay chèo lực lưỡng cun cun bắp căng vồng cúi rp
người vung chèo đều m tắp theo nhp tu huýt, nhịp phèng la, đy chiếc ghe ngo
v đích. Tiếng trng, tiếng loa hòa trong tiếng reo hò, v tay náo đng c mt vùng
sông nước.
Với đngo Khơ-me, hi đua ngo là dịp vui chơi sau những ngày lao đng vt v
và là dp t ơn thần Mt Trăng đã ban tặng một năm mưa thun gió hoà.
(Đua ghe ngo)
Đọc và chọn đáp án đúng hoc tr li câu hi dưới đây:
Câu 1. Bài viết t cnh gì?
A. Cảnh sôngc Nam B
B. L hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me
C. L hi thổi cơm ở Đồng Văn
D. Cnh ch ni Nam B
Câu 2. L hội được din ra vào thi gian nào?
A. Rm tháng tám âm lch
B. Rm tháng mười âm lch
C. Rm tháng chp âm lch
D. Rm tháng giêng âm lch
Câu 3. L hi ca người dân tc nào?
A. Đồng bào Khơ-me (Nam B)
B. Đồng bào Thái (Tây Bc)
C. Đồng bào Ê-đê (Tây Nguyên)
D. C 3 đáp án đu sai
Câu 4. Đâu là t ch đặc điểm?
A. L hi
B. Lực lưỡng
C. Vui chơi
D. Mặt Trăng
Câu 5. L hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào vi người dân Khơ-me?
A. Dịp vui chơi sau những ngày lao động vt v
B. Dp t ơn thn Mt Trăng đã ban tng một m mưa thun gió hoà
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
II. Luyn tcâu
Bài 1. Đặt câu phù hp vi ni dung ca tranh:
a.
b.
Đáp án:
Bài 2. Sp xếp các t ng trong các dòng dưới đây chép lại thành câu hoàn
chnh:
a. cây ci/Mùa xuân,/ ny lc./đâm chi
b. may/đưc/m/ cho/ qun áo/ mi./Tết đến,/ em
c. em và các bn/cùng nhau/ phá c./Trung thu,/
d. s /đưc/Hằng năm,/l hi/đua thuyn/t chc.
Bài 3. Ni:
A
B
Tết Nguyên Đán
rt m áp.
L hi
đang dn dp nhà ca
Mi người
rt nhn nhp, đông vui.
Thi tiết ca mùa xuân
là dp l quan trng ca ngưi dân Vit Nam.
Đáp án:
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Thương nh i hai
(Trích)
y c tht m dưa hành đã hết, người ta bắt đu tr v bữa cơm giản d
om vi thịt thăn điểm nhng lá tía thái nh hay bát canh trng cua vắt chanh ăn
mát như quạt vào lòng. Cánh màn điu treo đầu bàn th ông vải đã h xung t
m “hoá vàngcác trò vui ngày Tết cũng tm thi kết thúc đ nhưng ch cho
cuc sng êm đềm thường nht.
Bài 2. K v hi thi thi cơm.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v dp l ?
A. Trung thu
Câu 2. Nhân vật nào được nhắc đến trong bài thơ?
B. Ch Hng
Câu 3. Các bn nh trong bài đang làm gì?
D. C 3 đáp án trên
Câu 4. T lp lánh là t ch?
C. T ch đặc điểm
Câu 5. Tâm trng ca các bn nh trong bài như thế nào?
A. Vui v
II. Luyn t và câu
Bài 1.
- Chúng em cùng nhau rước đèn ông sao.
- Em và các bạn đang phá cỗ.
Bài 2. Theo em, bức tranh dưới đây đang v li l hi nào? Viết 2 - 3 câu gii thiu
v l hội đó.
- Bc tranh v li l hi thi cơm.
- Gii thiu:
L hi thi cơm diễn ra làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng. Hi
thường đưc t chc vào ngày rm tháng giêng.
Bài 3. Đặt du phy vào v trí thích hp:
a. T đó, lão Miệng, bác Tai, Mt, cu Chân, cu Tay li thân mt sng vi
nhau, mi người mt vic, kng ai tin ai c.
(Chân, Tay, Tai, Mt, Ming)
b. Trâu ơi, ta bo trâu này
Trâu ra ngoài rung, trâu cày vi ta.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
L hi đền Voi Phc din ra vào khong ng 9 mùng 10 tháng 2 âm lch. Hi
đưc t chc sân đền Voi Phục (Ba Đình, Nội). Những người trong đi nghi
thc mc trang phc truyn thng trang trng. Không kvô cùng trang nghiêm.
M đầu l dâng hương đọc văn tế, sau đó là l ớc Thánh đi du xuân. Mọi
người thường đến đây đ cu l cu bình an, tiền tài… Hình nh l c kiu còn
mang ý nghĩa kiệu thánh đi vi hành ban lộc ban phước cho nhân dân. L hội đã th
hin truyn thng văn hóa đc sc của quê hương em.
Đề 2
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài viết t cnh gì?
B. L hi đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me
Câu 2. L hội được din ra vào thi gian nào?
B. Rm tháng mười âm lch
Câu 3. L hi ca người dân tc nào?
A. Đồng bào Khơ-me (Nam B)
Câu 4. Đâu là t ch đặc điểm?
B. Lực lưỡng
Câu 5. L hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào vi người dân Khơ-me?
C. C A, B đều đúng
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đặt câu phù hp vi ni dung ca tranh:
a. Các bạn đang múa lân.
b. Mi người cùng nhau đi ch Tết.
Bài 2. Sp xếp c t ng trong các dòng dưới đây và chép li thành câu hoàn
chnh:
a. Mùa xuân, cây cối đâm chồi ny lc.
b. Tết đến, em được m may cho qun áo mi.
c. Trung thu, em và các bn cùng nhau phá c.
d. Hằng năm, lễ hội đua thuyn s đưc t chc.
Bài 3. Ni:
Tết Nguyên Đán là dp l quan trng của người dân Vit Nam.
L hi rt nhn nhịp, đông vui.
Mi người đang dọn dp nhà ca.
Thi tiết ca mùa xuân rt m áp.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Hi thi thi cơm được t chc làng Đồng Vân, Đồng Tháp, huyện Đan
Phượng. Hội thường được t chc vào ngày rm tháng giêng. Khi trng chiêng
đim ba hi, các đi d thi xếp hàng trang nghiêm làm l dâng hương ng nh
công ơn của các v thành hoàng làng. M đu công vic ly la trên ngn cây
chui cao. Người d thi các đi leo nhanh lên thân cây chui rất trơn để lấy được
nén hương mang xuống. Khi lấy được nén hương mang xung, ban t chc phát
cho ba que diêm châm vào hương chy thành ngn la. Những người khác thì g
thóc, gin sàng thành go, lấy nước và thi cơm. Nhng nồi cơm nho nh treo dưới
những cành cong hình cánh cung đưc cm rt khéo léo t dây lưng un v trước
mt. Tay cm cn, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh la bp bùng. Sau mt gi,
nhng nồi cơm lần lượt được đem trình bày. Ban giám kho s chấm điểm theo các
tiêu chí gm go trắng, m dẻo kng m cháy. Hi thi thường din ra rt
sôi ni và hp dn.
| 1/16

Preview text:

TIẾNG VIỆT - TUẦN 19
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Nắm tay hát vang lên nào!
Đêm trung thu đẹp biết bao!
Nắm tay múa vui đêm này
Bạn ơi! bốn phương về đây!
Ánh trăng sáng trong vô cùng
Chị Hằng ơi! có biết không?
Xuống đây với em đêm này
Chị ơi! đời vui đắm say! Tùng tùng rinh!
Tiếng trống vang vang Tùng tùng rinh!
Nhịp trống rộn ràng Nào bạn ơi! Vui quá đi thôi! Cùng bên nhau
Rộn rã tiếng cười Bầu trời xanh Sao sáng lung linh Đèn ông sao Lấp lánh bên mình Quà trung thu Ta chén đi thôi! Và cùng nhau
Hát khúc yêu đời!”
(Đêm trung thu, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết về dịp lễ gì? A. Tết Trung thu B. Tết Nguyên Đán C. Giáng sinh D. Quốc tế phụ nữ
Câu 2. Nhân vật nào được nhắc đến trong bài thơ? A. Thạch Sanh B. Chị Hằng C. Thánh Gióng D. Bạch Tuyết
Câu 3. Các bạn nhỏ trong bài đang làm gì? A. Rước đèn ông sao B. Phá cỗ C. Ca hát D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Từ lấp lánh là từ chỉ gì? A. Từ chỉ sự vật B. Từ chỉ hành động C. Từ chỉ đặc điểm D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Tâm trạng của các bạn nhỏ trong bài như thế nào? A. Vui vẻ B. Chán nản C. Buồn bã D. Thất vọng
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt 2 câu kể về hoạt động trong lễ hội mà em đã tham gia.
Bài 2. Theo em, bức tranh dưới đây đang vẽ lại lễ hội nào? Viết 2 - 3 câu giới thiệu về lễ hội đó.
Bài 3. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:
a. Từ đó lão Miệng bác Tai cô Mắt cậu Chân cậu Tay lại thân mật sống với nhau,
mỗi người một việc, không ai tin ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Hạt gạo làng ta (Trích) Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Bài 2. Thuật lại một lễ hội mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me, Nam Bộ diễn ra vào ngày rằm tháng
mười âm lịch hàng năm.
Vào trưa ngày rằm, khi nước bắt đầu dâng lên, người hai bên bờ chật kín như nêm
cối, tràn xuống mép nước và ghe xuồng đậu dài hơn một cây số. Tiếng trống, tiếng
phèng cùng dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân vang. Rồi một hồi còi rúc lên lanh lảnh,
hiệu lệnh xuất phát đã điểm. Hàng chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi từng cặp
ghe đua với trăm đôi tay chèo lực lưỡng cuồn cuộn cơ bắp căng vồng cúi rạp
người vung chèo đều tăm tắp theo nhịp tu huýt, nhịp phèng la, đẩy chiếc ghe ngo
về đích. Tiếng trống, tiếng loa hòa trong tiếng reo hò, vỗ tay náo động cả một vùng sông nước.
Với đồng bào Khơ-me, hội đua ngo là dịp vui chơi sau những ngày lao động vất vả
và là dịp tạ ơn thần Mặt Trăng đã ban tặng một năm mưa thuận gió hoà.” (Đua ghe ngo)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài viết tả cảnh gì?
A. Cảnh sông nước Nam Bộ
B. Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me
C. Lễ hội thổi cơm ở Đồng Văn
D. Cảnh chợ nổi ở Nam Bộ
Câu 2. Lễ hội được diễn ra vào thời gian nào?
A. Rằm tháng tám âm lịch
B. Rằm tháng mười âm lịch
C. Rằm tháng chạp âm lịch
D. Rằm tháng giêng âm lịch
Câu 3. Lễ hội của người dân tộc nào?
A. Đồng bào Khơ-me (Nam Bộ)
B. Đồng bào Thái (Tây Bắc)
C. Đồng bào Ê-đê (Tây Nguyên)
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 4. Đâu là từ chỉ đặc điểm? A. Lễ hội B. Lực lưỡng C. Vui chơi D. Mặt Trăng
Câu 5. Lễ hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào với người dân Khơ-me?
A. Dịp vui chơi sau những ngày lao động vất vả
B. Dịp tạ ơn thần Mặt Trăng đã ban tặng một năm mưa thuận gió hoà C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt câu phù hợp với nội dung của tranh: a. b. Đáp án:
Bài 2. Sắp xếp các từ ngữ trong các dòng dưới đây và chép lại thành câu hoàn chỉnh:
a. cây cối/Mùa xuân,/ nảy lộc./đâm chồi
b. may/được/mẹ/ cho/ quần áo/ mới./Tết đến,/ em
c. em và các bạn/cùng nhau/ phá cỗ./Trung thu,/
d. sẽ /được/Hằng năm,/lễ hội/đua thuyền/tổ chức. Bài 3. Nối: A B Tết Nguyên Đán rất ấm áp. Lễ hội đang dọn dẹp nhà cửa Mọi người
rất nhộn nhịp, đông vui.
Thời tiết của mùa xuân
là dịp lễ quan trọng của người dân Việt Nam. Đáp án: III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Thương nhớ mười hai (Trích)
Ấy là lúc thịt mỡ dưa hành đã hết, người ta bắt đầu trở về bữa cơm giản dị có cà
om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn
mát như quạt vào lòng. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ
hôm “hoá vàng” và các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho
cuộc sống êm đềm thường nhật.
Bài 2. Kể về hội thi thổi cơm. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về dịp lễ gì? A. Trung thu
Câu 2. Nhân vật nào được nhắc đến trong bài thơ? B. Chị Hằng
Câu 3. Các bạn nhỏ trong bài đang làm gì? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Từ lấp lánh là từ chỉ gì? C. Từ chỉ đặc điểm
Câu 5. Tâm trạng của các bạn nhỏ trong bài như thế nào? A. Vui vẻ
II. Luyện từ và câu Bài 1.
- Chúng em cùng nhau rước đèn ông sao.
- Em và các bạn đang phá cỗ.
Bài 2. Theo em, bức tranh dưới đây đang vẽ lại lễ hội nào? Viết 2 - 3 câu giới thiệu về lễ hội đó.
- Bức tranh vẽ lại lễ hội thổi cơm. - Giới thiệu:
Lễ hội thổi cơm diễn ra ở làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng. Hội
thường được tổ chức vào ngày rằm tháng giêng.
Bài 3. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:
a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với
nhau, mỗi người một việc, không ai tin ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b. Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Lễ hội đền Voi Phục diễn ra vào khoảng mùng 9 và mùng 10 tháng 2 âm lịch. Hội
được tổ chức ở sân đền Voi Phục (Ba Đình, Hà Nội). Những người trong đội nghi
thức mặc trang phục truyền thống trang trọng. Không khí vô cùng trang nghiêm.
Mở đầu là lễ dâng hương đọc văn tế, sau đó là lễ rước Thánh đi du xuân. Mọi
người thường đến đây để cầu lễ cầu bình an, tiền tài… Hình ảnh lễ rước kiệu còn
mang ý nghĩa kiệu thánh đi vi hành ban lộc ban phước cho nhân dân. Lễ hội đã thể
hiện truyền thống văn hóa đặc sắc của quê hương em. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài viết tả cảnh gì?
B. Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me
Câu 2. Lễ hội được diễn ra vào thời gian nào?
B. Rằm tháng mười âm lịch
Câu 3. Lễ hội của người dân tộc nào?
A. Đồng bào Khơ-me (Nam Bộ)
Câu 4. Đâu là từ chỉ đặc điểm? B. Lực lưỡng
Câu 5. Lễ hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào với người dân Khơ-me? C. Cả A, B đều đúng
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt câu phù hợp với nội dung của tranh:
a. Các bạn đang múa lân.
b. Mọi người cùng nhau đi chợ Tết.
Bài 2. Sắp xếp các từ ngữ trong các dòng dưới đây và chép lại thành câu hoàn chỉnh:
a. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.
b. Tết đến, em được mẹ may cho quần áo mới.
c. Trung thu, em và các bạn cùng nhau phá cỗ.
d. Hằng năm, lễ hội đua thuyền sẽ được tổ chức. Bài 3. Nối:
⚫ Tết Nguyên Đán là dịp lễ quan trọng của người dân Việt Nam.
⚫ Lễ hội rất nhộn nhịp, đông vui.
⚫ Mọi người đang dọn dẹp nhà cửa.
⚫ Thời tiết của mùa xuân rất ấm áp. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Hội thi thổi cơm được tổ chức ở làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan
Phượng. Hội thường được tổ chức vào ngày rằm tháng giêng. Khi trống chiêng
điểm ba hồi, các đội dự thi xếp hàng trang nghiêm làm lễ dâng hương tưởng nhớ
công ơn của các vị thành hoàng làng. Mở đầu là công việc lấy lửa trên ngọn cây
chuối cao. Người dự thi các đội leo nhanh lên thân cây chuối rất trơn để lấy được
nén hương mang xuống. Khi lấy được nén hương mang xuống, ban tổ chức phát
cho ba que diêm châm vào hương chảy thành ngọn lửa. Những người khác thì giã
thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới
những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước
mặt. Tay cầm cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Sau một giờ,
những nồi cơm lần lượt được đem trình bày. Ban giám khảo sẽ chấm điểm theo các
tiêu chí gồm gạo trắng, cơm dẻo và không có cơm cháy. Hội thi thường diễn ra rất sôi nổi và hấp dẫn.