Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 20 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 20 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 20 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 20 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

57 29 lượt tải Tải xuống
TING VIT - TUN 20
Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
“Hương xuân gi trong g
Cho nng nàn bin xanh
Sc gi vào trong nng
Cho rng ngời đảo xa
Tiếng chim gi theo gió
Bài ca vui đt tri
Mcon sm tết
Xuân v rồi đó ba
N i gi cho nhau
Để xuân vui bt tn
Đây câu chúc ngt ngào
Gi cho ba, ba n
Xuân y ba không v
Quà quê m đã gi
Thư con dài lê thê
Gửi ba cùng đón xuân.
(Xuân v ri đó, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoc thc hin yêu cu dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết v mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân
B. a h
C. a thu
D. Mùa đông
Câu 2. Bài thơ là li ca ai, nói vi ai?
A. Người con nói vi ba
B. Người con nói vi m
C. Người m nói vi con
D. Người ba nói vi con
Câu 3. Người con đã gi cho ba nhng gì?
A. N i, câu chúc
B. Quà quê, thư
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 4. T đưc nhc li nhiều trong bài thơ?
A. Vui
B. M
C. Xuân
D. Vui
Câu 5.a xuân hiện lên như thế nào?
A. Tràn đy sc sng
B. Vui tươi, rộn ràng
C. Bun bã, hiu quanh
D. C A, B đều đúng
II. Luyn tcâu
Bài 1. Đin ch hoc tr?
- …ăm …ỉ
- …ung thc
- …ịu khó
- …ủ nhim
- chương …ình
Bài 2. Đặt câu khiến cho các tình hung sau:
a. Em b m, kng th đến lp nên cn nh bn trc nht thay.
b. Anh trai đi hiu sách, em cn mua mt tp v nên cn nh anh mua giúp.
Bài 3. Đin du câu thích hp thay cho :
Ra đồng Tm nh cua bt ốc đã quen nên ch mt bui được đy gi va
va tép n m thì đủng đnh do hết rung n sang rung kia, mãi đến
chiu vẫn không được gì.
Thy Tm bắt được mt gi đy, Cám bo ch
- Ch Tấm ơi ch Tm Đầu ch lm ch hp cho sâu ko v dì mng.
Tin tht, Tm bèn xung ao li ra ch sâu tm ra. Cám tha dp trút hết tép ca
Tm vào gi ca mình ri ba chân bn cng v trước Lúc Tấm bước lên ch còn
gi không, bèn ngi xuống bưng mặt khóc hu hu.
(Trích truyn c tích Tm Cám)
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Dù ai đi ngược v xuôi
Nh ngày gi t ng mười tháng ba.
Bài 2. Viết đoạn văn k lại đêm hi Trung thu.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Người ta gi côGió. Vic của cô là đi lang thang khắp đó đây, lúc chy nhanh,
lúc chy chm tu theo thi tiết. Trên mt ng, mt bin, giúp cho nhng chiếc
thuyền đi nhanh hơn. giúp các loài hoa th phn để kết qu. đưa y về
làm mưa trên c miền đất khô cn. tính hay giúp người nên ai cũng yêu cô.
Cô không có hình dáng, màu sc nhưng cô vừa đến đâu ai cũng biết ngay:
- Cô Gió kìa!
- Gió kìa!…
- Gió ơi! - c bn hoa tm xuân đua nhau gi - đi đâu mà vội thế? đây
chơi với chúng em mt chúto!
- t na nhé! - Gió va vi bay đi vừa tr li - Tôi còn vội đi gp cho bn
Đào bên kia mt chút. bn y m, bn y qut cho bà mi tay lm ri…
Tiếng cô Gió thong qua ri biến mt.
(Trích Cô Gió mt tên, Xuân Qunh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoc tr li câu hi dưới đây:
Câu 1. Nhân vật được nhc ti trong bài là?
A. Gió
B. Cu Nng
C. Anh Mây
D. Ông Mt Tri
Câu 2. Gió đã làm nhng vic gì?
A. Giúp cho nhng chiếc thuyền đi nhanh hơn
B. Giúp các loài hoa th phấn đ kết qu
C. Đưa mây v m mưa trên các miền đất k cn
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao ai cũng yêu mến cô gió?
A. cô Gió xinh đp
B. Vì cô hay giúp người
C. Vì cô rt hung d
D. cô hin lành
Câu 4. Trong đoạn trích, có my câu s dng du chm than?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 5. Nêu cm nhn ca em v nhân vt cô Gió?
II. Luyn tcâu
Bài 1. Đặt 2 câu s dng du chm than:
Đáp án:
Bài 2. Sp xếp các t ng trong các dòng dưới đây và chép li thành câu hoàn
chnh:
a. mt/qu bóng/Ông mt tri/giống như/khng l.
b. ng/trôi/ trên bu tri./đang/Nhng/đám mây/trng/như/
c. giống n/mt/Ban đêm,/bu tri/khng l./tm thm nhung/
d. ca/Phương /như /Hai bàn tay/p măng non.
Bài 3. Ni:
A
B
1. Trung Thu
a. Mùng 5 tháng 5 (Âm lch)
2. Gi T Hùng Vương
b. ng 3 tháng 3 (Âm lch)
3. Tết Hàn Thc
c. Ngày 15 tháng 8 (Âm lch)
4. Tết Đoan Ngọ
a. Mùng 10 tháng 3 (Âm lch)
Đáp án:
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
S tích l hi Ch Đồng T
(Trích)
Đời ng vương th 18, làng Ch bên b sông Hng, mt chàng trai tên
Ch Đồng T. Nhà nghèo, m mt sm, hai cha con chàng ch mt chiếc kh
mc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã qun kh chôn cha, n mình
đành không.
Bài 2. Viết đoạn văn k v l hi địa phương em đã chng kiến hoc tham
gia. Trong đoạn văn có sử dng câu khiến.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân
Câu 2. Bài thơ là li ca ai, nói vi ai?
A. Người con nói vi ba
Câu 3. Người con đã gi cho ba nhng gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 4. T đưc nhc li nhiều trong bài thơ?
C. Xuân
Câu 5.a xuân hiện lên như thế nào?
D. C A, B đều đúng
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đin ch hoc tr?
- chăm chỉ
- trung thc
- chu khó
- ch nhim
- chương trình
Bài 2. Đặt câu khiến cho các tình hung sau:
a. Hôm nay, t ngh hc. Cu hãy giúp t trc nht nhé!
b. Anh hãy mua giúp em mt tp v !
Bài 3. Đin du câu thích hp:
Ra đồng, Tm nh cua bt ốc đã quen nên ch mt buổi được đy gi va
va tép. Còn Cám tđủng đnh do hết rung n sang ruộng kia, mãi đến chiu
vẫn không được gì.
Thy Tm bắt được mt gi đy, Cám bo ch:
- Ch Tấm ơi ch Tm! Đầu ch lm, ch hp cho sâu, ko v dì mng.
Tin tht, Tm bèn xung ao li ra ch sâu tm ra. Cám tha dp trút hết tép ca
Tm vào gi ca mình ri ba chân bn cng v trước. Lúc Tm bước lên ch còn
gi không, bèn ngi xuống bưng mặt khóc hu hu.
(Trích truyn c tích Tm Cám)
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Hằng năm, c đến 15 tháng 8 là ngày hi Tết Trung thu. Vào ngày đó, tr em trong
làng em rt háo hc mặc đ đẹp, cầm đ chơi a vào chúng bạn đón tết thiếu nhi.
Trước ngày hi, m em đã đi chợ chun b cho em mt chiếc đèn ông sao thật đẹp.
Đúng by gi ti, tr em ru nhau đi ớc đèn. Em ng xin phép b m để đến
cùng b m. Chúng em s đi t cuối làng lên đến đình làng. Dẫn đầu đoàn quân
anh ch thanh niên. Mi anh ch s cm theo mt cái trng đ đánh tng bài mt rt
đồng điệu. Ri ch s bắt cái đ chúng em hát nhiu bài thiếu nhi khác nhau.
cuối đoàn s mt s ngưi lớn đi theo con mình, rồi cùng n đình phá cỗ. Ban
đầu, đoàn sẽ chia làm hai hàng. Nhưng ch mt lúc sau, các bạn đã nháo nhào chy
li gần nhau hơn đ nói chuyện, cười nói vui v. Ngày hội năm nào cũng đ li cho
em nhng k nim k quên. Nhng cm xúc khác nhau khi tri qua từng năm
khi em trưởng thành hơn, biết suy nghĩ hơn. Đó nhng nt nhc vui trong bn
nhc tui thơ của em.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Nhân vật được nhc ti trong bài là?
A. Gió
Câu 2. Gió đã làm nhng vic gì?
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao ai cũng yêu mến cô gió?
B. Vì cô hay giúp người
Câu 4. Trong đoạn trích, có my câu s dng du chm than?
B. 5
Câu 5.
Cô Gió rt tt bng, hay giúp đỡ mọi người. Em rt yêu mến nhân vt này.
II. Luyn t câu
Bài 1. Đặt 2 câu s dng du chm than:
- Phương ơi, chúng mình đi hc thôi!
- Ôi chao! Tri vn còn sáng lm!
Bài 2. Sp xếp các t ng trong các dòng dưới đây và chép li thành câu hoàn
chnh:
b. Ông mt tri giống như một qung khng l.
c. Những đám y trắng như bông đang trôi trên bu tri.
d. Hai bàn tay ca Phương như búp ng non.
Bài 3. Ni:
1 - c
2 - d
3 - b
4 - a
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết
Bài 2.
Gi ý:
Hằng năm, l hi đua thuyền lại được t chc quê ca em. T sáng sm, rt
nhiều người đã đến c cho đội đua thuyền ca mình. Khi trng tài thi còi,
nhng chiếc thuyn bắt đầu chy v pa trước. Các thuyền viên đu mc trang
phc truyn thng màu sc riêng ca từng đi. Gn v đến đích, đi màu xanh
dương tăng tốc và vươn lên xếp nht. V nđội màu hng, n th ba đi
màu trng. L hi đua thuyn rất có ý nghĩa trong đi sng tinh thn ca người dân
quê hương. Bạn đọc hãy mt lần đến tham gia l hi đua thuyn quê em.
Câu khiến: Bạn đọc hãy mt lần đến tham gia l hi đua thuyn quê em.
| 1/13

Preview text:

TIẾNG VIỆT - TUẦN 20
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Hương xuân gửi trong gió
Cho nồng nàn biển xanh
Sắc gửi vào trong nắng
Cho rạng ngời đảo xa
Tiếng chim gửi theo gió
Bài ca vui đất trời
Mẹ và con sắm tết
Xuân về rồi đó ba
Nụ cười gửi cho nhau
Để xuân vui bất tận
Đây câu chúc ngọt ngào Gửi cho ba, ba nhé
Xuân này ba không về
Quà quê mẹ đã gửi Thư con dài lê thê
Gửi ba cùng đón xuân.”
(Xuân về rồi đó, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết về mùa nào trong năm? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 2. Bài thơ là lời của ai, nói với ai? A. Người con nói với ba
B. Người con nói với mẹ
C. Người mẹ nói với con D. Người ba nói với con
Câu 3. Người con đã gửi cho ba những gì? A. Nụ cười, câu chúc B. Quà quê, thư C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Từ được nhắc lại nhiều trong bài thơ? A. Vui B. Mẹ C. Xuân D. Vui
Câu 5. Mùa xuân hiện lên như thế nào? A. Tràn đầy sức sống B. Vui tươi, rộn ràng C. Buồn bã, hiu quanh D. Cả A, B đều đúng
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Điền ch hoặc tr? - …ăm …ỉ - …ung thực - …ịu khó - …ủ nhiệm - chương …ình
Bài 2. Đặt câu khiến cho các tình huống sau:
a. Em bị ốm, không thể đến lớp nên cần nhờ bạn trực nhật thay.
b. Anh trai đi hiệu sách, em cần mua một tập vở nên cần nhờ anh mua giúp.
Bài 3. Điền dấu câu thích hợp thay cho :
Ra đồng Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa
cá vừa tép  Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến
chiều vẫn không được gì.
Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị 
- Chị Tấm ơi chị Tấm  Đầu chị lấm  chị hụp cho sâu  kẻo về dì mắng.
Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của
Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước  Lúc Tấm bước lên chỉ còn
giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu.
(Trích truyện cổ tích Tấm Cám) III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Bài 2. Viết đoạn văn kể lại đêm hội Trung thu.
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Người ta gọi cô là Gió. Việc của cô là đi lang thang khắp đó đây, lúc chạy nhanh,
lúc chạy chậm tuỳ theo thời tiết. Trên mặt sông, mặt biển, cô giúp cho những chiếc
thuyền đi nhanh hơn. Cô giúp các loài hoa thụ phấn để kết quả. Cô đưa mây về
làm mưa trên các miền đất khô cạn. Vì tính cô hay giúp người nên ai cũng yêu cô.
Cô không có hình dáng, màu sắc nhưng cô vừa đến đâu ai cũng biết ngay: - Cô Gió kìa! - Cô Gió kìa!…
- Cô Gió ơi! - Các bạn hoa tầm xuân đua nhau gọi - Cô đi đâu mà vội thế? Ở đây
chơi với chúng em một chút nào!
- Lát nữa nhé! - Cô Gió vừa vội vã bay đi vừa trả lời - Tôi còn vội đi giúp cho bạn
Đào bên kia một chút. Bà bạn ấy ốm, bạn ấy quạt cho bà mỏi tay lắm rồi…
Tiếng cô Gió thoảng qua rồi biến mất.”
(Trích Cô Gió mất tên, Xuân Quỳnh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nhân vật được nhắc tới trong bài là? A. Cô Gió B. Cậu Nắng C. Anh Mây D. Ông Mặt Trời
Câu 2. Cô Gió đã làm những việc gì?
A. Giúp cho những chiếc thuyền đi nhanh hơn
B. Giúp các loài hoa thụ phấn để kết quả
C. Đưa mây về làm mưa trên các miền đất khô cạn D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao ai cũng yêu mến cô gió? A. Vì cô Gió xinh đẹp B. Vì cô hay giúp người C. Vì cô rất hung dữ D. Vì cô hiền lành
Câu 4. Trong đoạn trích, có mấy câu sử dụng dấu chấm than? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5. Nêu cảm nhận của em về nhân vật cô Gió?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt 2 câu sử dụng dấu chấm than: Đáp án:
Bài 2. Sắp xếp các từ ngữ trong các dòng dưới đây và chép lại thành câu hoàn chỉnh:
a. một/quả bóng/Ông mặt trời/giống như/khổng lồ.
b. bông/trôi/ trên bầu trời./đang/Những/đám mây/trắng/như/
c. giống như/một/Ban đêm,/bầu trời/khổng lồ./tấm thảm nhung/
d. của/Phương /như /Hai bàn tay/búp măng non. Bài 3. Nối: A B 1. Trung Thu
a. Mùng 5 tháng 5 (Âm lịch) 2. Giỗ Tổ Hùng Vương
b. Mùng 3 tháng 3 (Âm lịch) 3. Tết Hàn Thực
c. Ngày 15 tháng 8 (Âm lịch) 4. Tết Đoan Ngọ
a. Mùng 10 tháng 3 (Âm lịch) Đáp án: III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (Trích)
Đời Hùng vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên
là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố
mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
Bài 2. Viết đoạn văn kể về lễ hội ở địa phương mà em đã chứng kiến hoặc tham
gia. Trong đoạn văn có sử dụng câu khiến. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về mùa nào trong năm? A. Mùa xuân
Câu 2. Bài thơ là lời của ai, nói với ai? A. Người con nói với ba
Câu 3. Người con đã gửi cho ba những gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Từ được nhắc lại nhiều trong bài thơ? C. Xuân
Câu 5. Mùa xuân hiện lên như thế nào? D. Cả A, B đều đúng
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Điền ch hoặc tr? - chăm chỉ - trung thực - chịu khó - chủ nhiệm - chương trình
Bài 2. Đặt câu khiến cho các tình huống sau:
a. Hôm nay, tớ nghỉ học. Cậu hãy giúp tớ trực nhật nhé!
b. Anh hãy mua giúp em một tập vở ạ!
Bài 3. Điền dấu câu thích hợp:
Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá
vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì.
Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị:
- Chị Tấm ơi chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng.
Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của
Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn
giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu.
(Trích truyện cổ tích Tấm Cám) III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Hằng năm, cứ đến 15 tháng 8 là ngày hội Tết Trung thu. Vào ngày đó, trẻ em trong
làng em rất háo hức mặc đồ đẹp, cầm đồ chơi hòa vào chúng bạn đón tết thiếu nhi.
Trước ngày hội, mẹ em đã đi chợ chuẩn bị cho em một chiếc đèn ông sao thật đẹp.
Đúng bảy giờ tối, trẻ em ru nhau đi rước đèn. Em cũng xin phép bố mẹ để đến
cùng bố mẹ. Chúng em sẽ đi từ cuối làng lên đến đình làng. Dẫn đầu đoàn quân là
anh chị thanh niên. Mỗi anh chị sẽ cầm theo một cái trống để đánh từng bài một rất
đồng điệu. Rồi có chị sẽ bắt cái để chúng em hát nhiều bài thiếu nhi khác nhau. Ở
cuối đoàn sẽ có một số người lớn đi theo con mình, rồi cùng lên đình phá cỗ. Ban
đầu, đoàn sẽ chia làm hai hàng. Nhưng chỉ một lúc sau, các bạn đã nháo nhào chạy
lại gần nhau hơn để nói chuyện, cười nói vui vẻ. Ngày hội năm nào cũng để lại cho
em những kỉ niệm khó quên. Những cảm xúc khác nhau khi trải qua từng năm là
khi em trưởng thành hơn, biết suy nghĩ hơn. Đó là những nốt nhạc vui trong bản nhạc tuổi thơ của em. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật được nhắc tới trong bài là? A. Cô Gió
Câu 2. Cô Gió đã làm những việc gì? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao ai cũng yêu mến cô gió? B. Vì cô hay giúp người
Câu 4. Trong đoạn trích, có mấy câu sử dụng dấu chấm than? B. 5 Câu 5.
Cô Gió rất tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. Em rất yêu mến nhân vật này.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt 2 câu sử dụng dấu chấm than:
- Phương ơi, chúng mình đi học thôi!
- Ôi chao! Trời vẫn còn sáng lắm!
Bài 2. Sắp xếp các từ ngữ trong các dòng dưới đây và chép lại thành câu hoàn chỉnh:
b. Ông mặt trời giống như một quả bóng khổng lồ.
c. Những đám mây trắng như bông đang trôi trên bầu trời.
d. Hai bàn tay của Phương như búp măng non. Bài 3. Nối: 1 - c 2 - d 3 - b 4 - a III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết Bài 2. Gợi ý:
Hằng năm, lễ hội đua thuyền lại được tổ chức ở quê của em. Từ sáng sớm, rất
nhiều người đã đến cổ vũ cho đội đua thuyền của mình. Khi trọng tài thổi còi,
những chiếc thuyền bắt đầu chạy về phía trước. Các thuyền viên đều mặc trang
phục truyền thống có màu sắc riêng của từng đội. Gần về đến đích, đội màu xanh
dương tăng tốc và vươn lên xếp nhất. Về nhì là đội màu hồng, còn thứ ba là đội
màu trắng. Lễ hội đua thuyền rất có ý nghĩa trong đời sống tinh thần của người dân
quê hương. Bạn đọc hãy một lần đến tham gia lễ hội đua thuyền quê em.
Câu khiến: Bạn đọc hãy một lần đến tham gia lễ hội đua thuyền quê em.