Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 24 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 24 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Sc khe rt cn thiết
trong xây dng bo v
T quc. thế, trong li
kêu gi toàn n tp th
dc. Bác H đã nói: Gi
gìn n ch, xây dng
ớc nhà, gây đi sng
mi, việc gì cũng cần có sc khe mi thành công. Mi mt người dân yếu t tc
c c yếu t, mi mt người dân mnh khe là c c mnh khe”.
sc khe, con người mi vui sng, hc hành, công tác, chiến đấu tt. vy,
Bác thường khuyên: Nên luyn tp th dc, bi b sc khe… Việc đó không tn
kém, khó khăn gì. Gái trai, gtr cũng nên m ai ng m đưc. Ngày o
cũng tp thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy sc khe”. Đó cũng
bn phn của người dân yêu nước.
Các em cn biết, tp th dc không ch đ khe mạnh còn đ phát trin
ging nòi. Bác H đã từng nêu gương nhc nh: “Tôi mong đồng bào ta ai
cũng gng tp th dc. T i ngày nào tôi cũng tp”. Trong các em, ai đã m
theo li Bác dy? Còn chn ch gì na, hãy cùng nhau tp th dc.
TING VIT - TUN 24
(Hãy tp th dục, Sưu tm)
T ng:
y dng: làm cho nh thành mt chnh th v hi, chính tr, kinh tế, văn
hoá theo một phương hướng nhất đnh
bo v: chng li mi s hu hoi, xâm phạm đ gi cho được nguyên vn
công tác: làm công vic của nhà nước, của đoàn th
chiến đu: dùng sc mnh vt cht hay tinh thn chng li mt cách quyết lit
vi quân thù, với khó khăn, trở ngi nói chung
bi b: làm cho tăng thêm hoc mnh thêm
ging nòi: những người ng gc r t tiên lâu đi, gm nhiu thế h ni
tiếp nhau; thường dùng đ ch dân tc
Đọc và khoanh tròn ch cái trước ý tr li đúng:
Câu 1. Sc khe cn thiết như thế nào vi T quc?
A. Sc khe giúp xây dng và bo v T quc
B. Sc khe giúp bo v T quc
C. Sc khe giúp xây dng T quc
D. Sc khỏe giúp tô đp T quc
Câu 2. Ai là người đã kêu gi toàn dân tp th dc?
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
B. Bác H
C. Th ng Phạm Văn Đồng
D. Tổng bí thư Trường Chinh
Câu 3. Tp th dc mang li li ích gì?
A. Tiết kim thi gian
B. Khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ
C. Tr nên giàu cón
D. Không có đáp án đúng
Câu 4. Tp th dc không ch đ khe mạnh mà còn là đ?
A. Phát trin ging nòi
B. Xây dựng đất nước
C. Rèn luyn ý chí
D. Thúc đy phát trin kinh tế
Câu 5. Mc đích của văn bản trên là gì?
A. Kêu gi mọi người tích cc dy sm
B. Kêu gi mọi người chăm chỉ làm vic
C. Kêu gi mọi người tích cc tp th dc
D. Kêu gi mọi người chăm chỉ kết bn
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đin du câu thích hp thay cho du :
a. Những bông hoa trông xinh đp lm
b. Chiếc ô tô thật đt
Bài 2. Đin d hoc gi?
- …a đình
- đôi …ép
- …úp đ
- qu …ưa
- cái …ếng
- …ì cháu
Bài 3. u vào ô có cha các t có liên quan đến ch đ th thao:
bóng đá
tp luyn
hc trò
nhà ca
con
vận động viên
bài tp
đin thoi
lao đng
cu lông
bàn tính
đin kinh
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Ngn la Ô-lim-pích
(Trích)
T năm 1894, tc l tốt đẹp này được ki phc t chc trên phm vi toàn thế
giới. Trong các đi hi v sau, có thêm s tham gia ca các vận đng viên n.
Ngn la mang t thành ph Ô-lim-pi-a ti được thp sáng trong gi khai mc, báo
hiu bắt đu nhng cuộc đua tài theo tinh thn hòa bình và hu ngh.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn (khong 10 - 15
câu) thut li mt trận thi đu kéo co
em đã chứng kiến hoc tham gia.
Đáp án:
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Bé đi hc võ
Mi hai ngày thôi
c v đến n
Đã gi: - “M ơi!
Ngực con đau lm
Tay con mi nh
C con khó chu
Chân con sưng vù”.
M dang tay rng
Ôm bé vào lòng
Ly chai du nóng
M xoa, bo rng:
- “Bui đầu là thế
Sau dn s quen
Khó ri mi d
Phi luôn luyện rèn”.”
(Hc võ, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và khoanh tròn ch cái trước ý tr li đúng hoc tr li câu hi:
Câu 1. Bé đi hc võ được my ngày?
A. Hai ngày
B. Ba ngày
C. Bn ngày
D. m ngày
Câu 2. Bé than th điu gì vi m?
A. Ngực đau, tay mỏi
B. C khó chu
C. Chân sưng
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao em bé li than th vi m?
A. em bé kng muốn đi học na
B. Vì em bé cm thy ti thân
C. Vì em bé thích đi hc võ
D. Không có lí do gì
Câu 4. M đã làm gì khi bé than th?
A. Ôm bé vào lòng
B. Khuyên nh
C. Không cho bé đi học na
D. C A, B đều đúng
Câu 5. Theo em, bài thơ gi gắm thông đip gì?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Chuyn u k ới đây thành u cảm:
a. Chiếc ô tô đt.
b. Khóm hoa đp.
c. Minh chăm chỉ, siêng năng.
Bài 2. Quan sát tranh, đin tên các dng c th thao:
….……………….
….……………….
Bài 3. Hoàn thin câu có s dng du chm than:
a. Chú o con…
b. Đôi dép…
c. ờn y
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Ai dy sm
(Trích)
Ai dy sm
c ra nhà
Cau xoè hoa
Đang ch đón!
Ai dy sm
Đi ra đồng
C vừng đông
Đang ch đón!
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn thut li mt bui tp luyn th thao, trong đó s dng
mt câu cm.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Sc khe cn thiết như thế nào vi T quc?
A. Sc khe giúp xây dng và bo v T quc
Câu 2. Ai là người đã kêu gi toàn dân tp th dc?
B. Bác H
Câu 3. Tp th dc mang li li ích gì?
B. Khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đ
Câu 4. Tp th dc không ch đ khe mạnh mà còn là đ?
A. Phát trin ging nòi
Câu 5. Mc đích của văn bản trên là gì?
C. Kêu gi mi người tích cc tp th dc
II. Luyn t câu
Bài 1. Đin du câu thích hp:
a. Những bông hoa trông xinh đp lm!
b. Chiếc ô tô thật đt!
Bài 2. Đin d hoc gi?
- gia đình
- đôi dép
- giúp đ
- qu dưa
- cái giếng
- dì cháu
Bài 3. u vào ô có cha các t có liên quan đến ch đ th thao:
tp luyn
hc trò
con
vn đng viên
đin thoi
lao đng
bàn tính
đin kinh
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
“Hi khe Phù Đổng” của trường em t chc vào ngày ch nht tuần trước tht
sôi động. T môn bóng đá, cầu ng, chy tiếp sức đến đá cầu, kéo co… đu din
ra vi s p mt ca các vận đng viên tiêu biu ca mi lp. Em trong đi kéo
co ca lp - lớp 3A. Sau vòng đu loi, ban t chc ng b hai đi vào vòng
chung kết đ giành gii nht, nhì. Đội 3A ca em và đội 3D đưc vào chung cuc.
Mi đi gồm mười người. Em là người đứng đu ca đi 3A, bi các bn trong lp
thường gọi em “đầu máy xe la”. Cuộc ging co giữa hai đi kéo dài năm phút
mà chưa phân thng bại. c đó, em đã cảm thy hai bàn tay của mình đã đau lm,
ch cn một chút lơi lng tht bi lin. Em nghiến răng chịu đng ri dn tt c
sc lc vào hai chân hai tay, gng mình, bm sâu hai bàn chân xung nền đất,
bt ng git mnh một cái. Hình như không chịu đựng được git bt ng y,
toàn b đi 3D b nhào tới, trượt qua khi vch ranh gii, ri đè lên nhau. Tiếng la
hét c vũ của các bn n tung lên, vang đng c sân trưng. Chiến thắng đã thuc
v đi 3A ca em.
Đề 2
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bé đi hc võ được my ngày?
A. Hai ngày
Câu 2. Bé than th điu gì vi m?
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao em bé li than th vi m?
A. em bé kng muốn đi học na
Câu 4. M đã làm gì khi bé than th?
D. C A, B đều đúng
Câu 5. Bài thơ khuyên nh chúng ta cn c gng và kiên trì rèn luyn trong mi
công vic.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Chuyn u k ới đây thành u cảm:
a. Chiếc ô tô đt quá!
b. Khóm hoa đp lm!
c. Minh chăm chỉ, siêng năng lm!
Bài 2. Quan sát tranh, đin tên các dng c th thao:
Qu t
Vt cu lông
Qu bóng đá
Bài 3. Hoàn thin câu có s dng du chm than:
a. Chú o con trông đáng yêu quá!
b. Đôi dép còn mới lm!
c. n y rng rãi lm!
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Ngh hè, em được tham gia câu lc b i li. Hôm nay bui tp luyện đầu tiên
ca em. Thầy Hoàng giáo viên ng dn ca chúng em. Thầy đã giới thiu em
cho các bn trong câu lc b. Sau đó, em đưc khởi đng cùng các bn. Ri thy
giáo ng dn cho c bn mi từng động tác bơi. Bui tp luyn din ra vui v
lm!
Câu cm: Bui tp luyn din ra vui v lm!
| 1/14

Preview text:

TIẾNG VIỆT - TUẦN 24
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Sức khỏe rất cần thiết
trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Vì thế, trong lời
kêu gọi toàn dân tập thể
dục. Bác Hồ đã nói: “Giữ
gìn dân chủ, xây dựng
nước nhà, gây đời sống
mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức
là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe”.
Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy,
Bác thường khuyên: “Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe… Việc đó không tốn
kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào
cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe”. Đó cũng
là bổn phận của người dân yêu nước.
Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển
giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: “Tôi mong đồng bào ta ai
cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập”. Trong các em, ai đã làm
theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục.”
(Hãy tập thể dục, Sưu tầm) Từ ngữ:
xây dựng: làm cho hình thành một chỉnh thể về xã hội, chính trị, kinh tế, văn
hoá theo một phương hướng nhất định
bảo vệ: chống lại mọi sự huỷ hoại, xâm phạm để giữ cho được nguyên vẹn
công tác: làm công việc của nhà nước, của đoàn thể
chiến đấu: dùng sức mạnh vật chất hay tinh thần chống lại một cách quyết liệt
với quân thù, với khó khăn, trở ngại nói chung
bồi bổ: làm cho tăng thêm hoặc mạnh thêm
giống nòi: những người có cùng gốc rễ tổ tiên lâu đời, gồm nhiều thế hệ nối
tiếp nhau; thường dùng để chỉ dân tộc
Đọc và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1. Sức khỏe cẩn thiết như thế nào với Tổ quốc?
A. Sức khỏe giúp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Sức khỏe giúp bảo vệ Tổ quốc
C. Sức khỏe giúp xây dựng Tổ quốc
D. Sức khỏe giúp tô đẹp Tổ quốc
Câu 2. Ai là người đã kêu gọi toàn dân tập thể dục?
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp B. Bác Hồ
C. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
D. Tổng bí thư Trường Chinh
Câu 3. Tập thể dục mang lại lợi ích gì? A. Tiết kiệm thời gian
B. Khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ C. Trở nên giàu có hơn
D. Không có đáp án đúng
Câu 4. Tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để? A. Phát triển giống nòi B. Xây dựng đất nước C. Rèn luyện ý chí
D. Thúc đẩy phát triển kinh tế
Câu 5. Mục đích của văn bản trên là gì?
A. Kêu gọi mọi người tích cực dậy sớm
B. Kêu gọi mọi người chăm chỉ làm việc
C. Kêu gọi mọi người tích cực tập thể dục
D. Kêu gọi mọi người chăm chỉ kết bạn
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Điền dấu câu thích hợp thay cho dấu :
a. Những bông hoa trông xinh đẹp lắm
b. Chiếc ô tô thật đắt
Bài 2. Điền d hoặc gi? - …a đình - đôi …ép - …úp đỡ - quả …ưa - cái …ếng - …ì cháu
Bài 3. Tô màu vào ô có chứa các từ có liên quan đến chủ đề thể thao: bóng đá tập luyện học trò nhà cửa con cá vận động viên bài tập điện thoại lao động cầu lông bàn tính điền kinh III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Ngọn lửa Ô-lim-pích (Trích)
Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế
giới. Trong các đại hội về sau, có thêm sự tham gia của các vận động viên nữ.
Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo
hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 10 - 15
câu) thuật lại một trận thi đấu kéo co mà
em đã chứng kiến hoặc tham gia. Đáp án:
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản “Bé đi học võ Mới hai ngày thôi
Bước về đến ngõ
Đã gọi: - “Mẹ ơi! Ngực con đau lắm Tay con mỏi nhừ Cổ con khó chịu
Chân con sưng vù”. Mẹ dang tay rộng Ôm bé vào lòng Lấy chai dầu nóng
Mẹ xoa, bảo rằng:
- “Buổi đầu là thế Sau dần sẽ quen Khó rồi mới dễ
Phải luôn luyện rèn”.”
(Học võ, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Bé đi học võ được mấy ngày? A. Hai ngày B. Ba ngày C. Bốn ngày D. Năm ngày
Câu 2. Bé than thở điều gì với mẹ? A. Ngực đau, tay mỏi B. Cổ khó chịu C. Chân sưng vù D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao em bé lại than thở với mẹ?
A. Vì em bé không muốn đi học nữa
B. Vì em bé cảm thấy tủi thân
C. Vì em bé thích đi học võ D. Không có lí do gì
Câu 4. Mẹ đã làm gì khi bé than thở? A. Ôm bé vào lòng B. Khuyên nhủ bé
C. Không cho bé đi học nữa D. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Theo em, bài thơ gửi gắm thông điệp gì?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Chuyển câu kể dưới đây thành câu cảm: a. Chiếc ô tô đắt. b. Khóm hoa đẹp.
c. Minh chăm chỉ, siêng năng.
Bài 2. Quan sát tranh, điền tên các dụng cụ thể thao: ….………………. ….………………. ….……………….
Bài 3. Hoàn thiện câu có sử dụng dấu chấm than: a. Chú mèo con… b. Đôi dép… c. Vườn cây… III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Ai dậy sớm (Trích) Ai dậy sớm Bước ra nhà Cau xoè hoa Đang chờ đón! Ai dậy sớm Đi ra đồng Cả vừng đông Đang chờ đón!
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn thuật lại một buổi tập luyện thể thao, trong đó có sử dụng một câu cảm. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Sức khỏe cẩn thiết như thế nào với Tổ quốc?
A. Sức khỏe giúp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 2. Ai là người đã kêu gọi toàn dân tập thể dục? B. Bác Hồ
Câu 3. Tập thể dục mang lại lợi ích gì?
B. Khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ
Câu 4. Tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để? A. Phát triển giống nòi
Câu 5. Mục đích của văn bản trên là gì?
C. Kêu gọi mọi người tích cực tập thể dục
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Điền dấu câu thích hợp:
a. Những bông hoa trông xinh đẹp lắm!
b. Chiếc ô tô thật đắt!
Bài 2. Điền d hoặc gi? - gia đình - đôi dép - giúp đỡ - quả dưa - cái giếng - dì cháu
Bài 3. Tô màu vào ô có chứa các từ có liên quan đến chủ đề thể thao: bóng đá tập luyện học trò nhà cửa con cá vận động viên bài tập điện thoại lao động cầu lông bàn tính điền kinh III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
“Hội khỏe Phù Đổng” của trường em tổ chức vào ngày chủ nhật tuần trước thật là
sôi động. Từ môn bóng đá, cầu lông, chạy tiếp sức đến đá cầu, kéo co… đều diễn
ra với sự góp mặt của các vận động viên tiêu biểu của mỗi lớp. Em ở trong đội kéo
co của lớp - lớp 3A. Sau vòng đấu loại, ban tổ chức công bố hai đội vào vòng
chung kết để giành giải nhất, nhì. Đội 3A của em và đội 3D được vào chung cuộc.
Mỗi đội gồm mười người. Em là người đứng đầu của đội 3A, bởi các bạn trong lớp
thường gọi em là “đầu máy xe lửa”. Cuộc giằng co giữa hai đội kéo dài năm phút
mà chưa phân thắng bại. Lúc đó, em đã cảm thấy hai bàn tay của mình đã đau lắm,
chỉ cần một chút lơi lỏng là thất bại liền. Em nghiến răng chịu đựng rồi dồn tất cả
sức lực vào hai chân và hai tay, gồng mình, bấm sâu hai bàn chân xuống nền đất,
bất ngờ giật mạnh một cái. Hình như không chịu đựng được cú giật bất ngờ ấy,
toàn bộ đội 3D bị nhào tới, trượt qua khỏi vạch ranh giới, rồi đè lên nhau. Tiếng la
hét cổ vũ của các bạn nổ tung lên, vang động cả sân trường. Chiến thắng đã thuộc về đội 3A của em. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bé đi học võ được mấy ngày? A. Hai ngày
Câu 2. Bé than thở điều gì với mẹ? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao em bé lại than thở với mẹ?
A. Vì em bé không muốn đi học nữa
Câu 4. Mẹ đã làm gì khi bé than thở? D. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Bài thơ khuyên nhủ chúng ta cần cố gắng và kiên trì rèn luyện trong mọi công việc.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Chuyển câu kể dưới đây thành câu cảm:
a. Chiếc ô tô đắt quá! b. Khóm hoa đẹp lắm!
c. Minh chăm chỉ, siêng năng lắm!
Bài 2. Quan sát tranh, điền tên các dụng cụ thể thao: Quả tạ Vợt cầu lông Quả bóng đá
Bài 3. Hoàn thiện câu có sử dụng dấu chấm than:
a. Chú mèo con trông đáng yêu quá!
b. Đôi dép còn mới lắm!
c. Vườn cây rộng rãi lắm! III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Nghỉ hè, em được tham gia câu lạc bộ bơi lội. Hôm nay là buổi tập luyện đầu tiên
của em. Thầy Hoàng là giáo viên hướng dẫn của chúng em. Thầy đã giới thiệu em
cho các bạn trong câu lạc bộ. Sau đó, em được khởi động cùng các bạn. Rồi thầy
giáo hướng dẫn cho các bạn mới từng động tác bơi. Buổi tập luyện diễn ra vui vẻ lắm!
Câu cảm: Buổi tập luyện diễn ra vui vẻ lắm!