Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 25 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 25 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
ng quê lúa gt xong ri
y hong trên gc r phơi trắng đng
Chiu lên lng ngt bu không
Trâu ai no c th rông bên tri
Hơi thu đã chm mặt người
Bạch đàn đôi ngọn đứng soi xanh đm
Lung cày còn th sùi tăm
Sương bng cho đng hoang nm chiêm bao
Có con châu chu phương nào
Bâng khuâng nh lúa, đậu vào vai em…
ng quê, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng hoc tr li câu hi:
Câu 1. Bài thơ viết v?
A. Cánh đng
B. Con sông
TING VIT - TUN 25
C. Bu tri
D. Ngôi n
Câu 2. Thời gian được nhắc đến trong bài thơ?
A. Bui sáng, mùa thu
B. Bui chiu, mùa thu
C. Bui sáng, mùa xuân
D. Bui chiu, mùa xuân
Câu 3. Lúa có đặc đim gì?
A. Lúa gt xong ri
B. Lúa vừa được cy xong
B. a lên xanh tt
C. a chín vàng ươm
Câu 4. Nhng con vt xut hiện trong bài thơ là?
A. Trâu, châu chu
B. Con ong, trâu
C. Châu chu, gà
D. Mèo, gà
Câu 5. Nêu cm nhn ca em v bức tranh đng quê.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đin d/gi?
- ớc …a
- …a đình
- …áng v
- …úp đ
Bài 2. Đặt câu vi các t: bu tri, núi rng
Bài 3. Đin du u thích hp:
a. Bức tranh đp q
b. Cậu Sáu đangi bánh chưng
c. Bn Hùng cao lm
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Giọt sương
(Trích)
Git sương trong vắt. Trong đến ni soi mình vào đó, bn s thấy được c n
cây, con đường, ng ng, bu tri mùa thu biếc xanh vi nhng cm mây trng
trôi lng thng. biết mình không tn tại được lâu. Ch lát na thôi, khi mt tri
lên cao, nó s lng l tan biến vào không khí.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: T một mùa trong năm.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Ngày th m trên đo
mt ny trong tro, sáng sa. T
khi vnh Bc B t khi qun
đảo mang ly du hiu ca
s sống con người thì, sau mi ln
ng o, bao gi bu tri Tô
cũng trong sáng như vậy. y tn
i đo lại thêm xanh mượt, nước
bin li lam biếc đậm đà hơn hết c mi khi, cát li vàng giòn hơn na. nếu
vắng tăm biệt tích trong ny động bão, thì nay lưới càng thêm nng m
giã đôi. Chúng tôi leo dc lên đn Tô, hỏi thăm sức kho anh em b binh và hi
quân cùng đóng sát nhau trong i đn kh xanh ấy. Trèo lên c đồn, nhìn ra
bao la Ti Bình Dương bn phương tám hướng, quay gót 180 đ ngm c
toàn cnh đảo Tô. Nhìn c Bc, Tô Trung, Nam, càng thy yêu
mến n đảo như bất c người chài o đã từng đ ra ln lên theo mùa sóng
đây.”
(Trích Cô, Nguyn Tuân)
T ng
trong tro: rt trong, gây cm giác d chu
sáng sa: có nhiu ánh sáng chiếu vào, gây cm giác thoi mái, d chu
du hiu: hiện tượng t rõ điều gì
bit tích: hoàn toàn kng còn thấy tung tích đâu c
toàn cnh: toàn b i chung nhng s vt, hiện tượng th bao quát nhìn
thấy được một nơi, một lúc nào đó
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Ngày th năm trên đảo Cô Tô như thế nào?
A. Trong tro, sáng sa
B. U ám, bun bã
C. Bình yên, trong lành
D. Lng gió, trong tro
Câu 2. Nhng s vật thiên nhiên nào trên đảo Cô Tô đưc miêu t?
A. Cây trêni đo
B. Nước bin
C. Bu tri, cát
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là tính t?
A. Cô
B. nước bin
C. trong tro
D. sc khe
Câu 4. Nhân vật tôi đang làm gì?
A. leo dc lên đn
B. hỏi thăm sức kho anh em b binh và hi quân
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 5. Tình cm ca nhân vật tôi dành cho đo Cô là gì?
A. ghét b
B. chán nn
C. yêu mến
D. đ k
II. Luyn tcâu
Bài 1. Đặt câu vi các t: chói chang, bng bnh
Bài 2. Đin t ch đặc điểm ca các s vt:
Núi rng
Dòng sông
Cánh đồng
Bu tri
Bài 3. Đặc câu cảm để bc l cm xúc:
a. Khi nn thy mt cảnh đp.
b. Khi được thưởng thc một món ăn ngon.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Những đám mây ngũ sc
(Trích)
Trường Sa, nếu bin mang nhiu sc màu kì thú thì bu tri cũng kng kém
phn hp dẫn. Đặc bit, nhng hôm, trong ráng chiều đ i phn chiếu xung
mt bin còn xut hin những đám mây ngũ sc. Chúng sc hp dn khiến
ngưi ta nhìn hàng gi không chán.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Quan sát và t đồ vt trong tranh:
Đáp án:
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v?
A. Cánh đng
Câu 2. Thời gian được nhắc đến trong bài thơ?
B. Bui chiu, mùa thu
Câu 3. Lúa có đặc đim gì?
A. Lúa gt xong ri
Câu 4. Nhng con vt xut hiện trong bài thơ là?
A. Trâu, châu chu
Câu 5. Bức tranh đng quê yên bình, đẹp đ.
II. Luyn t câu
Bài 1. Đin d/gi?
- c da
- gia đình
- dáng v
- giúp đ
Bài 2.
- Bu tri cao vi vi.
- Núi rng trông thật hùng vĩ.
Bài 3. Đin du câu thích hp:
a. Bức tranh đp quá!
b. Cậu Sáu đangi bánh chưng.
c. Bn Hùng cao lm!
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Trong bn mùa, mùa xuân đp nht. Tiết tri xuân tr nên m áp hơn. Bu tri
trong xanh, không còn u ám. Ông mt tri thc dậy đ i m mi vt. Trong
n, tiếng chim hót ríu rít đón chào ngày mi. Cây cối đâm chi, ny lc. Các
loài hoa bắt đu n r. Mọi người hân hoan đón chào năm mi. Em rt yêu thích
mùa xuân.
Đề 2
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ngày th năm trên đảo Cô Tô như thế nào?
A. Trong tro, sáng sa
Câu 2. Nhng s vật thiên nhiên nào trên đảo Cô Tô đưc miêu t?
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là tính t?
C. trong tro
Câu 4. Nhân vật tôi đang làm gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 5. Tình cm ca nhân vật tôi dành cho đo Cô là gì?
C. yêu mến
II. Luyn t câu
Bài 1.
- Ánh nng mi chói chang làm sao!
- Những đám y trắng bng bnh.
Bài 2. Đin t ch đặc điểm ca các s vt:
Núi rng
ng vĩ, sừng sng
Dòng sông
êm đềm, mm mi
Cánh đồng
mênh mông, bát ngát
Bu tri
thăm thm, vi vi,
Bài 3. Đặc câu cảm để bc l cm xúc:
a. Khi nn thy mt cảnh đẹp: Quê hương của tôi mới đp làm sao!
b. Khi được thưởng thc một món ăn ngon: Món ăn ca m ngon quá!
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Chiếc một đ vt cn thiết khi đi tham quan, du lịch. Em ng mt chiếc
rộng vành. ngoại đã mua cho em. đưc m bng vi, u xanh
cây. Vành rộng e ra như nhng chiếc sen. Trên gn mt bông hoa
hng rất đẹp. Phía dưới còn dây đeo th điu chỉnh độ rng. Chiếc
giúp tránh nắng. Em thường mang chiếc theo khi đi tham quan, du lch. Em s
gi gìn chiếc mũ tht cn thn .
| 1/12

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 25
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Làng quê lúa gặt xong rồi
Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng
Chiều lên lặng ngắt bầu không
Trâu ai no cỏ thả rông bên trời
Hơi thu đã chạm mặt người
Bạch đàn đôi ngọn đứng soi xanh đầm
Luống cày còn thở sùi tăm
Sương buông cho đống hoang nằm chiêm bao
Có con châu chấu phương nào
Bâng khuâng nhớ lúa, đậu vào vai em…”
(Đồng quê, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Bài thơ viết về? A. Cánh đồng B. Con sông C. Bầu trời D. Ngôi nhà
Câu 2. Thời gian được nhắc đến trong bài thơ? A. Buổi sáng, mùa thu B. Buổi chiều, mùa thu C. Buổi sáng, mùa xuân D. Buổi chiều, mùa xuân
Câu 3. Lúa có đặc điểm gì? A. Lúa gặt xong rồi
B. Lúa vừa được cấy xong B. Lúa lên xanh tốt C. Lúa chín vàng ươm
Câu 4. Những con vật xuất hiện trong bài thơ là? A. Trâu, châu chấu B. Con ong, trâu C. Châu chấu, gà D. Mèo, gà
Câu 5. Nêu cảm nhận của em về bức tranh đồng quê.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Điền d/gi? - nước …a - …a đình - …áng vẻ - …úp đỡ
Bài 2. Đặt câu với các từ: bầu trời, núi rừng
Bài 3. Điền dấu câu thích hợp: a. Bức tranh đẹp quá
b. Cậu Sáu đang gói bánh chưng c. Bạn Hùng cao lắm III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Giọt sương (Trích)
Giọt sương trong vắt. Trong đến nỗi soi mình vào đó, bạn sẽ thấy được cả vườn
cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây trắng
trôi lững thững. Nó biết mình không tồn tại được lâu. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời
lên cao, nó sẽ lặng lẽ tan biến vào không khí.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Tả một mùa trong năm.
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là
một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ
khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần
đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của
sự sống con người thì, sau mỗi lần
dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô
cũng trong sáng như vậy. Cây trên
núi đảo lại thêm xanh mượt, nước
biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu
cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá
giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô, hỏi thăm sức khoẻ anh em bộ binh và hải
quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra
bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả
toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu
mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.”
(Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân) Từ ngữ
trong trẻo: rất trong, gây cảm giác dễ chịu
sáng sủa: có nhiều ánh sáng chiếu vào, gây cảm giác thoải mái, dễ chịu
dấu hiệu: hiện tượng tỏ rõ điều gì
biệt tích: hoàn toàn không còn thấy tung tích đâu cả
toàn cảnh: toàn bộ nói chung những sự vật, hiện tượng có thể bao quát nhìn
thấy được ở một nơi, một lúc nào đó
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô như thế nào? A. Trong trẻo, sáng sủa B. U ám, buồn bã C. Bình yên, trong lành D. Lặng gió, trong trẻo
Câu 2. Những sự vật thiên nhiên nào trên đảo Cô Tô được miêu tả? A. Cây trên núi đảo B. Nước biển C. Bầu trời, cát
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là tính từ? A. Cô Tô B. nước biển C. trong trẻo D. sức khỏe
Câu 4. Nhân vật tôi đang làm gì?
A. leo dốc lên đồn Cô Tô
B. hỏi thăm sức khoẻ anh em bộ binh và hải quân C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 5. Tình cảm của nhân vật tôi dành cho đảo Cô Tô là gì? A. ghét bỏ B. chán nản C. yêu mến D. đố kị
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt câu với các từ: chói chang, bồng bềnh
Bài 2. Điền từ chỉ đặc điểm của các sự vật: Núi rừng Dòng sông Cánh đồng Bầu trời
Bài 3. Đặc câu cảm để bộc lộ cảm xúc:
a. Khi nhìn thấy một cảnh đẹp.
b. Khi được thưởng thức một món ăn ngon. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Những đám mây ngũ sắc (Trích)
Ở Trường Sa, nếu biển mang nhiều sắc màu kì thú thì bầu trời cũng không kém
phần hấp dẫn. Đặc biệt, có những hôm, trong ráng chiều đỏ ối phản chiếu xuống
mặt biển còn xuất hiện những đám mây ngũ sắc. Chúng có sức hấp dẫn khiến
người ta nhìn hàng giờ không chán.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Quan sát và tả đồ vật trong tranh: Đáp án: Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về? A. Cánh đồng
Câu 2. Thời gian được nhắc đến trong bài thơ? B. Buổi chiều, mùa thu
Câu 3. Lúa có đặc điểm gì? A. Lúa gặt xong rồi
Câu 4. Những con vật xuất hiện trong bài thơ là? A. Trâu, châu chấu
Câu 5. Bức tranh đồng quê yên bình, đẹp đẽ.
II. Luyện từ và câu Bài 1. Điền d/gi? - nước da - gia đình - dáng vẻ - giúp đỡ Bài 2.
- Bầu trời cao vời vợi.
- Núi rừng trông thật hùng vĩ.
Bài 3. Điền dấu câu thích hợp: a. Bức tranh đẹp quá!
b. Cậu Sáu đang gói bánh chưng. c. Bạn Hùng cao lắm! III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Trong bốn mùa, mùa xuân là đẹp nhất. Tiết trời xuân trở nên ấm áp hơn. Bầu trời
trong xanh, không còn u ám. Ông mặt trời thức dậy để sưởi ấm mọi vật. Trong
vườn, tiếng chim hót ríu rít đón chào ngày mới. Cây cối đâm chồi, nảy lộc. Các
loài hoa bắt đầu nở rộ. Mọi người hân hoan đón chào năm mới. Em rất yêu thích mùa xuân. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô như thế nào? A. Trong trẻo, sáng sủa
Câu 2. Những sự vật thiên nhiên nào trên đảo Cô Tô được miêu tả?
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là tính từ? C. trong trẻo
Câu 4. Nhân vật tôi đang làm gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Tình cảm của nhân vật tôi dành cho đảo Cô Tô là gì? C. yêu mến
II. Luyện từ và câu Bài 1.
- Ánh nắng mới chói chang làm sao!
- Những đám mây trắng bồng bềnh.
Bài 2. Điền từ chỉ đặc điểm của các sự vật: Núi rừng hùng vĩ, sừng sững Dòng sông êm đềm, mềm mại Cánh đồng mênh mông, bát ngát Bầu trời thăm thẳm, vời vời,
Bài 3. Đặc câu cảm để bộc lộ cảm xúc:
a. Khi nhìn thấy một cảnh đẹp: Quê hương của tôi mới đẹp làm sao!
b. Khi được thưởng thức một món ăn ngon: Món ăn của mẹ ngon quá! III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Chiếc mũ là một đồ vật cần thiết khi đi tham quan, du lịch. Em cũng có một chiếc
mũ rộng vành. Bà ngoại đã mua cho em. Nó được làm bằng vải, có màu xanh lá
cây. Vành mũ rộng xòe ra như những chiếc lá sen. Trên mũ gắn một bông hoa
hồng rất đẹp. Phía dưới mũ còn có dây đeo có thể điều chỉnh độ rộng. Chiếc mũ
giúp tránh nắng. Em thường mang chiếc mũ theo khi đi tham quan, du lịch. Em sẽ
giữ gìn chiếc mũ thật cẩn thận .