Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 4

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 4 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 3 Tun 4 - CTST
Đề 1
I. Luyện đc din cm
Cho đoạn thơ sau:
“Quê hương chùm khế ngt
Cho con trèo hái mi ny
Quê hương là đường đi hc
Con v rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diu biếc
Tuổi thơ con thả trên đng
Quê hương là con đò nh
Êm đềm khuaớc ven sông”
(Trích Quê hương, Đỗ Trung Quân)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v đối tượng nào?
A. quê hương
B. trường hc
C. ni n
Câu 2. Quê hương được so sánh vi nhng s vt nào?
A. chùm khế ngt, con diu biếc, vòng tay m
B. đường đi hc, con đò nhỏ, cu tre nh
C. chùm khế ngt, đường đi học, con diu biếc, con đò nh
Câu 3. Trong câu “Quê hương là con diu biếc” đâu là sự vật đưc so sánh?
A. Quê hương
B. là
C. con diu biếc
Câu 4. Theo em, tình cm ca tác gi đưc th hin trong bài thơ là gì?
A. tình yêu gia đình
B. tình yêu quê hương
C. tình yêu i trường
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Sang thu
Bng nhận ra hương i
Ph vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã v
ng đưc lúc dnh dàng
Chim bắt đu vi
Có đám ya h
Vt na mình sang thu
Vn còn bao nhiêu nng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bt bt ng
Trên hàng cây đng tui.
Câu 2. Đặt câu vi c từ: xinh đp, gii giang.
Câu 3. Tìm các t ch đặc đim hình dáng ca con ni.
Câu 4. Viết đơn xin tham gia câu lc b.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v đối tượng nào?
A. quê hương
Câu 2. Quê hương được so sánh vi nhng s vt nào?
C. chùm khế ngt, đường đi học, con diu biếc, con đò nh
Câu 3. Trong câu “Quê hương là con diu biếc” đâu là sự vật đưc so sánh?
A. Quê hương
Câu 4. Theo em, tình cm ca tác gi đưc th hin trong bài thơ là gì?
B. tình yêu quê hương
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2.
Bạn Hà vô cùng xinh đp.
Cô Hoài ca em rt gii giang.
Câu 3.
Các t ch đc điểm hình dáng của con ni: cao, gy, béo, thp, n, cao ráo, gy
, mnh mai,...
Câu 4.
Gi ý:
Cng a xã hi ch nghĩa Việt Nam
Độc lp - T do - Hnh pc
…, ngày… tháng… năm…
ĐƠN ĐĂNG KÍ THAM GIA CÂU LC B TH THAO
Kính gi: Ban ch nhim Câu lc b Tiếng Anh
Em tên là: Nguyn Minh Chi
Sinh ngày: 12 tháng 1 năm…
Nam/n: N
Hc sinh lp: 3B
Trường: Tiu hc Phương Đông
Em đăng kí tham gia câu lc b Tiếng Anh
Em xin ha s thc hiện đúng quy định ca Câu lc b.
Em trân trng cảm ơn!
Ngườim đơn
Minh Chi
Nguyn Minh Chi
Đề 2
I. Luyện đc din cm
Sân trường i chy dài gia hai dãy lp học. Trên đó, c chân ca thy xen
gia những bước tinh nghch ca các bn nh. Sát hàng rào mt thế gii ca
những cây đuôi lươn dáng mềm, dài nnhng di la. Cạnh đấy, nhng bi c
may n nhng cánh hoa li ti. Hàngm ca hoa là nhng bi c đã kết tng ht nh
như ht bi.
Hoa c đứng bên nhau hin nh nhìn các bn nh chy nhảy, đùa. Thnh
thoảng, đám hoa cỏ cũng rung nhè nh khi một cơn gtràn qua. Ri cơn gió ln
n, đám cỏ nghiêng ng xô vào nhau. Nhng ht ging nh theo g bay đi. Gió
qua ri, đám cỏ quay tr li trt t hiền lành. Nhìn sâu dưới chân thấy được c
nhng mm non nh nnhng chú kiến đang ngơ ngác trưc những bước chân
hc trò tung tăng đùa gin.
(Hoa c sân trường)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Sân trường ca nhân vật tôi có đặc điểm như thế nào?
A. Chy dài gia hai dãy lp hc
B. Chy dài gia ba dãy lp hc
C. Chy dài gia bn dãy lp hc
Câu 2. Nhng loài cây, loài hoa xut hiện trên sân trường?
A. Những cây đuôi lươn dáng mềm, lá dài như nhng di la
B. Nhng bi c may n nhng cánh hoa li ti, nhng bi c đã kết tng ht nh
như ht bi
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Câu văn “Hoa và cỏ đứng bên nhau hin lành nhìn các bn nh chy nhy,
đùa.” sử dng bin pháp tu t?
A. So sánh
B. Nhâna
C. Lp t
Câu 4. Theo em, sân trưng ca bn nh trong bài hiện lên như thể nào?
A. Xu xí
B. Đẹp đ
C. Cht hp
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
a thu ca em
(Trích)
a thu ca em
Là vàng hoa cúc
Như nghìn con mt
M nhìn tri êm.
Câu 2. Đin:
a. ch hoc tr?
- cái …um
- bầu …ời
- …ò …ơi
b. ươc hoặc ươt và thêm du thanh (nếu cn)?
- điều …
- l… sóng
- v… rào
- b… chân
Câu 3. (*) Gạch chân dưới s vật được so sánh trong các câu dưới đây:
a. Trường hc giống như ngôi nhà th hai ca em.
b. Con b mắt đen như ht vng.
c. Cô giáo như mẹ hin.
d. M ca con cc như cái dùi sắt.
e. Anh y khỏe như voi.
Câu 4. Em hãy viết đơn xin tham gia câu lc b.
(*): Bài tpng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Sân trường ca nhân vật tôi có đặc điểm như thế nào?
A. Chy dài gia hai dãy lp hc
Câu 2. Nhng loài cây, loài hoa xut hiện trên sân trường?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Câu văn “Hoa và cỏ đứng bên nhau hin lành nhìn các bn nh chy nhy,
đùa.” sử dng bin pháp tu t?
B. Nhâna
Câu 4. Theo em, sân trưng ca bn nh trong bài hiện lên như thể nào?
B. Đẹp đ
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2.
a. ch hoc tr?
- cái chum
- bu tri
- trò chơi
b. ươc hoặc ươt và thêm du thanh (nếu cn)?
- điều ước
- t sóng
- t rào
- c chân
Câu 3. (*) Gạch chân dưới s vật được so sánh trong các câu dưới đây:
a. Trường hc giống như ngôi nhà th hai ca em.
b. Con b mt đen nhạt vng.
c. Cô giáo như mẹ hin.
d. M ca con cc như cái dùi sắt.
e. Anh y khỏe như voi.
Câu 4.
Gi ý:
Cng a xã hi ch nghĩa Việt Nam
Độc lp - T do - Hnh pc
…, ngày… tháng… năm…
ĐƠN ĐĂNG KÍ THAM GIA CÂU LC B TH THAO
Kính gi: Ban ch nhim Câu lc bng chuyn
Em tên là: Đ Đức Hiếu
Sinh ngày: 20 tháng 10 năm…
Nam/n: Nam
Hc sinh lp: 3A
Trường: Tiu hc Hòa Bình
Em đăng kí tham gia câu lc bng chuyn
Em xin ha s thc hiện đúng quy định ca Câu lc b.
Em trân trng cảm ơn!
Ngườim đơn
Hiếu
Đỗ Đức Hiếu
| 1/11

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 3 Tuần 4 - CTST Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm Cho đoạn thơ sau:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông”
(Trích Quê hương, Đỗ Trung Quân)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về đối tượng nào? A. quê hương B. trường học C. ngôi nhà
Câu 2. Quê hương được so sánh với những sự vật nào?
A. chùm khế ngọt, con diều biếc, vòng tay ấm
B. đường đi học, con đò nhỏ, cầu tre nhỏ
C. chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ
Câu 3. Trong câu “Quê hương là con diều biếc” đâu là sự vật được so sánh? A. Quê hương B. là C. con diều biếc
Câu 4. Theo em, tình cảm của tác giả được thể hiện trong bài thơ là gì? A. tình yêu gia đình B. tình yêu quê hương C. tình yêu mái trường III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Sang thu Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Câu 2. Đặt câu với các từ: xinh đẹp, giỏi giang.
Câu 3. Tìm các từ chỉ đặc điểm hình dáng của con người.
Câu 4. Viết đơn xin tham gia câu lạc bộ. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về đối tượng nào? A. quê hương
Câu 2. Quê hương được so sánh với những sự vật nào?
C. chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ
Câu 3. Trong câu “Quê hương là con diều biếc” đâu là sự vật được so sánh? A. Quê hương
Câu 4. Theo em, tình cảm của tác giả được thể hiện trong bài thơ là gì? B. tình yêu quê hương III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
⚫ Bạn Hà vô cùng xinh đẹp.
⚫ Cô Hoài của em rất giỏi giang. Câu 3.
Các từ chỉ đặc điểm hình dáng của con người: cao, gầy, béo, thấp, lùn, cao ráo, gầy gò, mảnh mai,... Câu 4. Gợi ý:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
…, ngày… tháng… năm…
ĐƠN ĐĂNG KÍ THAM GIA CÂU LẠC BỘ THỂ THAO
Kính gửi: Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Tiếng Anh
Em tên là: Nguyễn Minh Chi
Sinh ngày: 12 tháng 1 năm… Nam/nữ: Nữ Học sinh lớp: 3B
Trường: Tiểu học Phương Đông
Em đăng kí tham gia câu lạc bộ Tiếng Anh
Em xin hứa sẽ thực hiện đúng quy định của Câu lạc bộ. Em trân trọng cảm ơn! Người làm đơn Minh Chi Nguyễn Minh Chi Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Sân trường tôi chạy dài giữa hai dãy lớp học. Trên đó, bước chân của thầy cô xen
giữa những bước tinh nghịch của các bạn nhỏ. Sát hàng rào là một thế giới của
những cây đuôi lươn dáng mềm, lá dài như những dải lụa. Cạnh đấy, những bụi cỏ
may nở những cánh hoa li ti. Hàng xóm của hoa là những bụi cỏ đã kết từng hạt nhỏ như hạt bụi.
Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy, nô đùa. Thỉnh
thoảng, đám hoa cỏ cũng rung nhè nhẹ khi một cơn gió tràn qua. Rồi cơn gió lớn
hơn, đám cỏ nghiêng ngả xô vào nhau. Những hạt giống nhỏ theo gió bay đi. Gió
qua rồi, đám cỏ quay trở lại trật tự hiền lành. Nhìn sâu dưới chân có thấy được cả
những mầm non nhỏ như những chú kiến đang ngơ ngác trước những bước chân
học trò tung tăng đùa giỡn. (Hoa cỏ sân trường)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Sân trường của nhân vật tôi có đặc điểm như thế nào?
A. Chạy dài giữa hai dãy lớp học
B. Chạy dài giữa ba dãy lớp học
C. Chạy dài giữa bốn dãy lớp học
Câu 2. Những loài cây, loài hoa xuất hiện trên sân trường?
A. Những cây đuôi lươn dáng mềm, lá dài như những dải lụa
B. Những bụi cỏ may nở những cánh hoa li ti, những bụi cỏ đã kết từng hạt nhỏ như hạt bụi C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Câu văn “Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy,
nô đùa.” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Lặp từ
Câu 4. Theo em, sân trường của bạn nhỏ trong bài hiện lên như thể nào? A. Xấu xí B. Đẹp đẽ C. Chật hẹp III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Mùa thu của em (Trích) Mùa thu của em Là vàng hoa cúc Như nghìn con mắt Mở nhìn trời êm. Câu 2. Điền: a. ch hoặc tr? - cái …um - bầu …ời - …ò …ơi
b. ươc hoặc ươt và thêm dấu thanh (nếu cần)? - điều … - l… sóng - v… rào - b… chân
Câu 3. (*) Gạch chân dưới sự vật được so sánh trong các câu dưới đây:
a. Trường học giống như ngôi nhà thứ hai của em.
b. Con bọ mắt đen như hạt vừng.
c. Cô giáo như mẹ hiền.
d. Mỏ của con cốc như cái dùi sắt. e. Anh ấy khỏe như voi.
Câu 4. Em hãy viết đơn xin tham gia câu lạc bộ.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Sân trường của nhân vật tôi có đặc điểm như thế nào?
A. Chạy dài giữa hai dãy lớp học
Câu 2. Những loài cây, loài hoa xuất hiện trên sân trường? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Câu văn “Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy,
nô đùa.” sử dụng biện pháp tu từ gì? B. Nhân hóa
Câu 4. Theo em, sân trường của bạn nhỏ trong bài hiện lên như thể nào? B. Đẹp đẽ III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2. a. ch hoặc tr? - cái chum - bầu trời - trò chơi
b. ươc hoặc ươt và thêm dấu thanh (nếu cần)? - điều ước - lướt sóng - vượt rào - bước chân
Câu 3. (*) Gạch chân dưới sự vật được so sánh trong các câu dưới đây:
a. Trường học giống như ngôi nhà thứ hai của em.
b. Con bọ mắt đen như hạt vừng.
c. Cô giáo như mẹ hiền.
d. Mỏ của con cốc như cái dùi sắt. e. Anh ấy khỏe như voi. Câu 4. Gợi ý:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
…, ngày… tháng… năm…
ĐƠN ĐĂNG KÍ THAM GIA CÂU LẠC BỘ THỂ THAO
Kính gửi: Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Bóng chuyền
Em tên là: Đỗ Đức Hiếu
Sinh ngày: 20 tháng 10 năm… Nam/nữ: Nam Học sinh lớp: 3A
Trường: Tiểu học Hòa Bình
Em đăng kí tham gia câu lạc bộ Bóng chuyền
Em xin hứa sẽ thực hiện đúng quy định của Câu lạc bộ. Em trân trọng cảm ơn! Người làm đơn Hiếu Đỗ Đức Hiếu