Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt sách Cánh Diều - Tuần 8 - Đề 2
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt sách Cánh Diều - Tuần 8 - Đề 2 được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài tập cuối tuần Tiếng việt 3 (CD)
Môn: Tiếng Việt 3
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHIẾU CUỐI TUẦN 08 TIẾNG VIỆT LỚP 3 (Cánh diều)
Phần I: Đọc hiểu văn bản:
A) Em hãy đọc văn bản sau: Bếp Ở trong nhà ta Cái nồi nhôm bóng Bếp là vui nhất: Có thể soi gương Có một lọ mật Hát khúc thân thương: Biết nói ngọt ngào "Bùng boong" vui nhộn Mẹ cất trên cao Ki ến không ăn vụng! "Cốp, cốp" bận rộn Là cái dao phay Có một cái thúng Băm thịt mỏi tay Nói cười xôn xao Thái rau loẹt xoẹt Bởi vì ở trong Rất nhiều hạt gạo! Cái thớt nằm bẹp Giúp việc cho dao Có một cái chảo Ngoan ngoãn làm sao Đen nhẻm đen nhèm Không lời than thở! Ngọn lửa bùng lên Chảo kêu: "Nóng! Nóng!" Trên bếp có lửa Trên lửa có nồi Bé đã thấy rồi Bếp là vui nhất! (Thụy Anh)
B) Dựa vào bài thơ đã đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng
trước câu trả lời đúng:
1) Bếp nhà bạn nhỏ có những đồ vật gì?
A) Lọ mật, cái thúng, cái chảo, nồi nhôm, dao phay, thớt, lửa
B) Lọ mật, nồi nhôm, ấm nước, gia vị
C) Ấm nước, đát đũa, mâm, chảo, xoong nồi
2) Đồ vật nào trong bếp “nói cười xôn xao”? A) Lọ mật B) Cái thúng C) Cái chảo
3) Hinh ảnh cái nồi nhôm được miêu tả như thế nào? A) Biết nói ngọt ngào B) Đen nhẻm đen nhèm C) Có thể soi gương
4) Ở trong bài thơ đồ vật nào “bận rộn” A) Cái chảo B) Cái nồi C) Cái dao phay
5) Em hiểu lời bạn nhỏ “Bếp là vui nhất!” ý nói gì?
A) Vì bếp có nhiều mùi vị hấp dẫn.
B) Vì bếp có nhiều vật dụng có ích.
C) Vì bếp có mẹ khéo tay hay làm.
Phần II: Luyện từ và câu:
1) Dựa vào nội dung bài đọc trên, viết 1 - 2 câu nêu đặc điểm của
các đồ vật trong bếp.
Mẫu: Cái chảo đen nhẻm đen nhèm.
….……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
2) 1- 2 câu em viết thuộc mẫu câu nào? Khoanh tròn vào chữ cái
trước đáp án đúng.
A. Cái gì là gì? B. Cái gì làm gì? C. Cái gì như thế nào?
3) Sắp xếp các từ ngữ sau vào bảng cho phù hợp:
Bố, mẹ, yêu thương, cái bát, đôi đũa, quan tâm, chị gái, cái ti vi.
Từ ngữ chỉ người
Từ ngữ chỉ đổ vật
Từ ngữ chỉ tình cảm thân trong gia đình trong nhà trong gia đình
….…………………………
….…………………………
….……………………………
..……………………………
..……………………………. ..……………………………
….…………………………… ….…………………………… ….……………………………
4) Viết 1 - 2 câu nói về tình cảm của người thân đối với em hoặc ngược lại.
Mẫu: Bố mẹ rất yêu thương em.
….……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………… Phần III: Viết: 1) Nhìn - viết: Ngôi nhà chung
Trên thế giới có hàng trăm nước, hàng nghìn dân tộc khác nhau. Mỗi
nước, mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng. Nhưng tất cả đều
đang sống trong một ngôi nhà chung là trái đất và có chung những
việc phải làm. Đó là bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường sống, đấu
tranh chống đói nghèo, bệnh tật…
2) Điền r, d hay gi vào chỗ trống
Dê con … eo hạt củ cải. Hạt mọc thành cây. Nhìn luống cải chạy …ài, dê
thích lắm. Nhưng vì hay sốt ..uột, ngày nào nó cũng nhổ từng cây lên
xem đã có củ chưa …ồi lại trồng lên, trồng xuống. Thế là vườn cải héo …ũ.
3) Điền dấu hỏi hay dẫu ngã trên vần hoặc tiếng in đậm
Hạng A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuôi, ngực nơ vòng cung,
da đo như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng,
người đứng thăng như cài cột đá trời trồng.
Nhưng phải nhìn A Cháng cày ruộng mới thấy hết ve đẹp cua anh.
Trông anh hùng dung như một chàng hiệp si đeo cung ra trận.
4) Viết 4 - 5 câu về ngôi nhà của em dựa vào gợi ý sau: Gợi ý:
- Nhà của em ở đâu, có đặc điểm gì?
- Trong ngôi nhà có mấy phòng?
- Trong nhà em có những ai ở?
- Mọi người trong nhà em ở với nhau như thế nào?
- Em có thích ngôi nhà của em không? Em sẽ làm gì để bảo vệ và giữ gìn nó?
PHIẾU CUỐI TUẦN 08 TIẾNG VIỆT LỚP 3 (đáp án) (Cánh diều)
Phần I: Đọc hiểu văn bản:
Dựa vào bài thơ đã đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1) Bếp nhà bạn nhỏ có những đồ vật gì?
A) Lọ mật, cái thúng, cái chảo, nồi nhôm, dao phay, thớt, lửa
B) Lọ mật, nồi nhôm, ấm nước, gia vị
C) Ấm nước, đát đũa, mâm, chảo, xoong nồi
2) Đồ vật nào trong bếp “nói cười xôn xao”? A) Lọ mật B) Cái thúng C) Cái chảo
3) Hinh ảnh cái nồi nhôm được miêu tả như thế nào? A) Biết nói ngọt ngào B) Đen nhẻm đen nhèm C) Có thể soi gương
4) Ở trong bài thơ đồ vật nào “bận rộn” A) Cái chảo B) Cái nồi C) Cái dao phay
5) Em hiểu lời bạn nhỏ “Bếp là vui nhất!” ý nói gì?
A) Vì bếp có nhiều mùi vị hấp dẫn.
B) Vì bếp có nhiều vật dụng có ích.
C) Vì bếp có mẹ khéo tay hay làm.
Phần II: Luyện từ và câu:
1) Dựa vào nội dung bài đọc trên, viết 1 - 2 câu nêu đặc điểm của
các đồ vật trong bếp. Mẫu:
- Cái chảo đen nhẻm đen nhèm. - Lọ mật ngọt ngào. - Cái nồi nhôm bóng.
2) 1- 2 câu em viết thuộc mẫu câu nào? Khoanh tròn vào chữ cái
trước đáp án đúng.
A. Cái gì là gì? B. Cái gì làm gì? C. Cái gì như thế nào?
3) Sắp xếp các từ ngữ sau vào bảng cho phù hợp:
Bố, mẹ, yêu thương, cái bát, đôi đũa, quan tâm, chị gái, cái ti vi.
Từ ngữ chỉ người
Từ ngữ chỉ đổ vật
Từ ngữ chỉ tình cảm thân trong gia đình trong nhà trong gia đình Bố, mẹ, chị gái
Cái bát, đôi đũa, cái ti Yêu thương, quan vi tâm
4) Viết 1 - 2 câu nói về tình cảm của người thân đối với em hoặc ngược lại.
Mẫu: Bố mẹ rất yêu thương em. Phần III: Viết: 1) Nhìn - viết: Ngôi nhà chung
Trên thế giới có hàng trăm nước, hàng nghìn dân tộc khác nhau. Mỗi
nước, mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng. Nhưng tất cả đều
đang sống trong một ngôi nhà chung là trái đất và có chung những
việc phải làm. Đó là bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường sống, đấu
tranh chống đói nghèo, bệnh tật…
2) Điền r, d hay gi vào chỗ trống
Dê con gieo hạt củ cải. Hạt mọc thành cây. Nhìn luống cải chạy dài, dê
thích lắm. Nhưng vì hay sốt ..uột, ngày nào nó cũng nhổ từng cây lên
xem đã có củ chưa rồi lại trồng lên, trồng xuống. Thế là vườn cải héo rũ.
3) Điền dấu hỏi hay dẫu ngã trên vần hoặc tiếng in đậm
Hạng A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung,
da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng,
người đứng thẳng như cài cột đá trời trồng.
Nhưng phải nhìn A Cháng cày ruộng mới thấy hết vẻ đẹp của anh.
Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ đeo cung ra trận.
4) Viết 4 - 5 câu về ngôi nhà của em dựa vào gợi ý sau: Mẫu:
(1)Ngôi nhà hiện tại của em đang ở thành phố Hà Nội, nó nằm sâu
trong một con ngõ nhỏ và có màu vàng rất xinh. (2) Trong ngôi nhà
của em có phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ của bố mẹ, phòng ngủ
của em và hai nhà vệ sinh nữa. (3)Ngôi nhà của em có tổng cộng 3
thành viên đó là bố, mẹ và em sống rất vui vẻ với nhau. (4) Em rất yêu
quý ngôi nhà của mình và hứa sẽ quét, lau nhà thật sạch.