Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 2 | Chân trời Sáng tạo Tuần 10 Nâng cao

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 2 Chân trời Sáng tạo nâng cao do  biên soạn gồm 3 phần đọc hiểu văn bản, luyện từ và câu, viết, bám sát nội dung chương trình Tiếng Việt tuần lớp 2 sách Chân trời sáng tạo. Mời các em tham khảo.

H và tên: ……………………………………………………….
Lớp: 2….
PHIU CUI TUN 10 TING VIT LP 2
(Chân trời sáng to)
(NÂNG CAO)
Phần I: Đọc hiểu văn bản:
A) Em hãy đọc văn bản sau:
Cuộc nói chuyện ca các đồ dùng học tp
Tôi vốn là đứa con gái chẳng gọn gàng gì. Tự tôi thấy thế vì mỗi
ln học xong là bàn học của tôi chẳng khác gì một bãi chiến trường.
Nhất là thời tiết lạnh giá này tôi không tài nào chăm chỉ đưc.
Ti nay vừa chui vào chiếc chăn ấm áp, tôi chợt nghe thy li than
th ca ch bút mực: “Tôi chẳng biết anh thước, bác tẩy, ch bút chì có
thy kh không chứ tôi thì bị hành hạ ghê quá. Sinh ra tôi là một cây
bút đẹp đẽ, mi m, bc cn thn trong hp nhựa, mà giờ mặt mũi tôi
lúc nào cũng nhem nhuốc, bn thu. Nhng mng da của tôi loang lổ,
bong tróc dần. Thnh thoảng tôi lại b ngã xuống nền nhà đau điếng”.
Anh thước k nghe vậy cũng cảm thông:
- Tôi cũng nào có sung sướng hơn chị. Ch nhìn những vch s của tôi
còn thấy rõ nữa không? Cô chủ còn lấy dao vch vch những hình
quái dị vào người tôi. Tôi còn thường xuyên bị đem ra làm vũ khí để
chiến đấu nên người tôi sứt m c ri.
Mấy cô cậu sách giáo khoa cũng chen vào: “Phải đấy! Phải đấy! Cô
ch tht là vô tâm, chẳng biết thương chúng ta chút nào. Chúng tôi
giúp cô chủ học bài mà còn bị cô chủ v by, dập ghim vào đầy người.
Đau lắm!”
Nhng tiếng than vãn, tiếng thút thít, sụt sùi vang lên. Ôi! Các bạn
đồ dùng học tập yêu quý của tôi. Tôi đã làm xấu, làm hỏng các bạn
nhiều quá!
(Học sinh Hà An)
B) Dựa vào văn bản đã đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng
trước câu trả lời đúng:
1. Mi ln học xong, bàn học trong bài được miêu tả giống cái gì?
A. Bãi chiến trường
B. Chiếc chăn ấm áp
C. Thi tiết lạnh giá
2. Ch bút mực than th v điều gì?
A. V vic b cô chủ b quên
B. V vic b những đồ dùng khác bắt nt
C. V vic b cô chủ hành hạ
3. Có những ai chung cnh ng vi ch bút mực?
A. Anh cc ty, ch bút chì
B. Anh thước k, my cô cậu sách giáo khoa
C. Anh hộp bút, mấy cô cậu v ôli
4. Vì sao chúng lại than vãn, thút thít, sụt sùi?
A. Vì phải làm việc nhiều, không có thời gian ngh
B. Vì sắp b cô chủ thay thế bằng đồ dùng mới
C. Vì giúp cô chủ học bài mà không được cô chủ u thương
5. Viết 2 - 3 câu miêu tả các đồ dùng học tp ca em:
Mu:
- Cây bút chì dài màu xanh lá.
- Cây thước k hình con mèo dài.
….……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Phn II: Luyn t và câu:
1. Viết 3 - 4 đồ dùng trong nhà của em và nêu công dụng ca
chúng:
Mu:
- Ti vi: phát hình, tiếng để mình xem, nghe
- T lạnh: Đựng đồ ăn sống, chín, làm lạnh và bảo quản đồ ăn
- Điều hòa: Làm mát phòng, n
….……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
2. Gạch chân dưới t ng ch đặc điểm trong 2 kh thơ sau :
Git nng của mùa thu
Trong veo màu ngọc bích
Nắng tan vào bông cúc
Làm vàng cả mùa thu.
Git nng của mùa đông
Say sưa ngủ ngoài đng
Cho cây bắp ci nh
M mắt tròn bâng khuâng.
3. Đặt câu hỏi với các từ ng ch đặc điểm bài tập 2:
Mu:
Git nng của mùa thu như thế nào?
….……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Phn III: Viết:
1. Nhìn - viết:
Cuộc nói chuyện ca các đồ dùng học tp
Tôi vốn là đứa con gái chẳng gọn gàng gì. Tự tôi thấy thế vì mỗi
ln học xong là bàn học của tôi chẳng khác gì một bãi chiến trường.
Nhất là thời tiết lạnh giá này tôi không tài nào chăm chỉ đưc.
2. Điền:
a) ay hay ây, thêm dấu thanh (nếu cn)
Cao ch.… xa bay.
Học th...... không tày học bn.
Thc khuya d...... sm.
b) tiếng cha c hay k, thêm dấu thanh (nếu cn)
Bởi vì chăm ngoan, học giỏi Lan được các bạn bu làm ………… bộ lp.
Ngc rất thích nghe cô Hoa …… chuyện.
Long là một cậu bé rất …….. rắn.
Mai đang dùng thước để ….. vở ô li.
3. Viết 3 - 4 câu giới thiệu đồ dùng trong nhà quen thuộc vi em:
Gợi ý:
- Đó là đồ vật gì?
- Đồ vật đó có những b phận nào?
- Đồ vật đó có đặc điểm gì nổi bt?
- Đồ vật đó giúp ích gì cho em
PHIU CUI TUN 10 TING VIT LỚP 2 (đáp án)
(Chân trời sáng to)
(NÂNG CAO)
Phần I: Đọc hiểu văn bản:
Dựa vào văn bản đã đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước
câu trả lời đúng:
1. Mi ln học xong, bàn học trong bài được miêu tả giống cái gì?
A. Bãi chiến trường
B. Chiếc chăn ấm áp
C. Thi tiết lạnh giá
2. Ch bút mực than th v điều gì?
A. V vic b cô chủ b quên
B. V vic b những đồ dùng khác bắt nt
C. V vic b cô chủ hành hạ
3. Có những ai chung cnh ng vi ch bút mực?
A. Anh cc ty, ch bút chì
B. Anh thước k, my cô cậu sách giáo khoa
C. Anh hộp bút, mấy cô cậu v ôli
4. Vì sao chúng lại than vãn, thút thít, sụt sùi?
A. Vì phải làm việc nhiều, không có thời gian ngh
B. Vì sắp b cô chủ thay thế bằng đồ dùng mới
C. Vì giúp cô chủ học bài mà không được cô chủ u thương
5. Viết 2 - 3 câu miêu tả các đồ dùng học tp ca em:
Mu:
- Cây bút chì dài màu xanh lá.
- Cây thước k hình con mèo dài.
Phn II: Luyn t và câu:
1. Viết 3 - 4 đồ dùng trong nhà của em và nêu công dụng ca
chúng:
Mu:
- Ti vi: phát hình, tiếng để mình xem, nghe
- T lạnh: Đựng đồ ăn sống, chín, làm lạnh và bảo quản đồ ăn
- Điều hòa: Làm mát phòng, n
2. Gạch chân dưới t ng ch đặc điểm trong 2 kh thơ sau :
Git nng của mùa thu
Trong veo màu ngọc bích
Nắng tan vào bông cúc
Làm vàng c mùa thu.
Git nng của mùa đông
Say sưa ngủ ngoài đng
Cho cây bắp ci nh
M mt tròn bâng khuâng.
3. Đặt câu hỏi với các từ ng ch đặc điểm bài tập 2:
Mu:
Git nng của mùa thu như thế nào?
Phn III: Viết:
1. Nhìn - viết:
Cuộc nói chuyện ca các đồ dùng học tp
2. Điền:
a) ay hay ây, thêm dấu thanh (nếu cn)
Cao chy xa bay.
Hc thykhông tày học bn.
Thc khuya dy sm.
b) tiếng cha c hay k, thêm dấu thanh (nếu cn)
Bởi vì chăm ngoan, học giỏi Lan được các bạn bu làm cán b lp.
Ngc rất thích nghe cô Hoa k chuyn.
Long là một cậu bé rt cng rn.
Mai đang dùng thước để k v ô li.
3. Viết 3 - 4 câu giới thiệu đồ dùng trong nhà quen thuộc vi em:
Gợi ý:
- Đó là đồ vật gì?
- Đồ vật đó có những b phận nào?
- Đồ vật đó có đặc điểm gì nổi bt?
- Đồ vật đó giúp ích gì cho em
Mu:
Nhà em có một chiếc t đựng quần áo. Nó được làm bằng nhôm. Lớp
sơn bên ngoài màu vàng. Nó vừa to li va cao. Chiếc t gồm có hai
ngăn lớn. Mỗi ngăn đều có ổ khóa ở bên ngoài cánh tủ. Chiếc t giúp
em để đưc rt nhiu quần áo.
| 1/8

Preview text:

Họ và tên: ………………………………………………………. Lớp: 2….
PHIẾU CUỐI TUẦN 10 TIẾNG VIỆT LỚP 2
(Chân trời sáng tạo) (NÂNG CAO)
Phần I: Đọc hiểu văn bản:
A) Em hãy đọc văn bản sau:
Cuộc nói chuyện của các đồ dùng học tập
Tôi vốn là đứa con gái chẳng gọn gàng gì. Tự tôi thấy thế vì mỗi
lần học xong là bàn học của tôi chẳng khác gì một bãi chiến trường.
Nhất là thời tiết lạnh giá này tôi không tài nào chăm chỉ được.
Tối nay vừa chui vào chiếc chăn ấm áp, tôi chợt nghe thấy lời than
thở của chị bút mực: “Tôi chẳng biết anh thước, bác tẩy, chị bút chì có
thấy khổ không chứ tôi thì bị hành hạ ghê quá. Sinh ra tôi là một cây
bút đẹp đẽ, mới mẻ, bọc cẩn thận trong hộp nhựa, mà giờ mặt mũi tôi
lúc nào cũng nhem nhuốc, bẩn thỉu. Những mảng da của tôi loang lổ,
bong tróc dần. Thỉnh thoảng tôi lại bị ngã xuống nền nhà đau điếng”.
Anh thước kẻ nghe vậy cũng cảm thông:
- Tôi cũng nào có sung sướng hơn chị. Chị nhìn những vạch số của tôi
còn thấy rõ nữa không? Cô chủ còn lấy dao vạch vạch những hình
quái dị vào người tôi. Tôi còn thường xuyên bị đem ra làm vũ khí để
chiến đấu nên người tôi sứt mẻ cả rồi.
Mấy cô cậu sách giáo khoa cũng chen vào: “Phải đấy! Phải đấy! Cô
chủ thật là vô tâm, chẳng biết thương chúng ta chút nào. Chúng tôi
giúp cô chủ học bài mà còn bị cô chủ vẽ bậy, dập ghim vào đầy người. Đau lắm!”
Những tiếng than vãn, tiếng thút thít, sụt sùi vang lên. Ôi! Các bạn
đồ dùng học tập yêu quý của tôi. Tôi đã làm xấu, làm hỏng các bạn nhiều quá! (Học sinh Hà An)
B) Dựa vào văn bản đã đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng
trước câu trả lời đúng:
1. Mỗi lần học xong, bàn học trong bài được miêu tả giống cái gì? A. Bãi chiến trường B. Chiếc chăn ấm áp C. Thời tiết lạnh giá
2. Chị bút mực than thở về điều gì?
A. Về việc bị cô chủ bỏ quên
B. Về việc bị những đồ dùng khác bắt nạt
C. Về việc bị cô chủ hành hạ
3. Có những ai chung cảnh ngộ với chị bút mực?
A. Anh cục tẩy, chị bút chì
B. Anh thước kẻ, mấy cô cậu sách giáo khoa
C. Anh hộp bút, mấy cô cậu vở ôli
4. Vì sao chúng lại than vãn, thút thít, sụt sùi?
A. Vì phải làm việc nhiều, không có thời gian nghỉ
B. Vì sắp bị cô chủ thay thế bằng đồ dùng mới
C. Vì giúp cô chủ học bài mà không được cô chủ yêu thương
5. Viết 2 - 3 câu miêu tả các đồ dùng học tập của em: Mẫu:
- Cây bút chì dài màu xanh lá.
- Cây thước kẻ hình con mèo dài.
….……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Phần II: Luyện từ và câu:
1. Viết 3 - 4 đồ dùng trong nhà của em và nêu công dụng của chúng: Mẫu:
- Ti vi: phát hình, tiếng để mình xem, nghe
- Tủ lạnh: Đựng đồ ăn sống, chín, làm lạnh và bảo quản đồ ăn
- Điều hòa: Làm mát phòng, nhà
….……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
2. Gạch chân dưới từ ngữ chỉ đặc điểm trong 2 khổ thơ sau : Giọt nắng của mùa thu
Giọt nắng của mùa đông Trong veo màu ngọc bích Say sưa ngủ ngoài đồng Nắng tan vào bông cúc Cho cây bắp cải nhỏ Làm vàng cả mùa thu.
Mở mắt tròn bâng khuâng.
3. Đặt câu hỏi với các từ ngữ chỉ đặc điểm ở bài tập 2: Mẫu:
Giọt nắng của mùa thu như thế nào?
….……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………. Phần III: Viết: 1. Nhìn - viết:
Cuộc nói chuyện của các đồ dùng học tập
Tôi vốn là đứa con gái chẳng gọn gàng gì. Tự tôi thấy thế vì mỗi
lần học xong là bàn học của tôi chẳng khác gì một bãi chiến trường.
Nhất là thời tiết lạnh giá này tôi không tài nào chăm chỉ được. 2. Điền:
a) ay hay ây, thêm dấu thanh (nếu cần) Cao ch.… xa bay.
Học th...... không tày học bạn. Thức khuya d...... sớm.
b) tiếng chứa c hay k, thêm dấu thanh (nếu cần)
Bởi vì chăm ngoan, học giỏi Lan được các bạn bầu làm ………… bộ lớp.
Ngọc rất thích nghe cô Hoa …… chuyện.
Long là một cậu bé rất …….. rắn.
Mai đang dùng thước để ….. vở ô li.
3. Viết 3 - 4 câu giới thiệu đồ dùng trong nhà quen thuộc với em: Gợi ý: - Đó là đồ vật gì?
- Đồ vật đó có những bộ phận nào?
- Đồ vật đó có đặc điểm gì nổi bật?
- Đồ vật đó giúp ích gì cho em
PHIẾU CUỐI TUẦN 10 TIẾNG VIỆT LỚP 2 (đáp án)
(Chân trời sáng tạo) (NÂNG CAO)
Phần I: Đọc hiểu văn bản:
Dựa vào văn bản đã đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Mỗi lần học xong, bàn học trong bài được miêu tả giống cái gì? A. Bãi chiến trường B. Chiếc chăn ấm áp C. Thời tiết lạnh giá
2. Chị bút mực than thở về điều gì?
A. Về việc bị cô chủ bỏ quên
B. Về việc bị những đồ dùng khác bắt nạt
C. Về việc bị cô chủ hành hạ
3. Có những ai chung cảnh ngộ với chị bút mực?
A. Anh cục tẩy, chị bút chì
B. Anh thước kẻ, mấy cô cậu sách giáo khoa
C. Anh hộp bút, mấy cô cậu vở ôli
4. Vì sao chúng lại than vãn, thút thít, sụt sùi?
A. Vì phải làm việc nhiều, không có thời gian nghỉ
B. Vì sắp bị cô chủ thay thế bằng đồ dùng mới
C. Vì giúp cô chủ học bài mà không được cô chủ yêu thương
5. Viết 2 - 3 câu miêu tả các đồ dùng học tập của em: Mẫu:
- Cây bút chì dài màu xanh lá.
- Cây thước kẻ hình con mèo dài.
Phần II: Luyện từ và câu:
1. Viết 3 - 4 đồ dùng trong nhà của em và nêu công dụng của chúng: Mẫu:
- Ti vi: phát hình, tiếng để mình xem, nghe
- Tủ lạnh: Đựng đồ ăn sống, chín, làm lạnh và bảo quản đồ ăn
- Điều hòa: Làm mát phòng, nhà
2. Gạch chân dưới từ ngữ chỉ đặc điểm trong 2 khổ thơ sau : Giọt nắng của mùa thu
Giọt nắng của mùa đông Trong veo màu ngọc bích Say sưa ngủ ngoài đồng Nắng tan vào bông cúc Cho cây bắp cải nhỏ Làm vàng cả mùa thu.
Mở mắt tròn bâng khuâng.
3. Đặt câu hỏi với các từ ngữ chỉ đặc điểm ở bài tập 2: Mẫu:
Giọt nắng của mùa thu như thế nào? Phần III: Viết: 1. Nhìn - viết:
Cuộc nói chuyện của các đồ dùng học tập 2. Điền:
a) ay hay ây, thêm dấu thanh (nếu cần) Cao chạy xa bay.
Học thầykhông tày học bạn.
Thức khuya dậy sớm.
b) tiếng chứa c hay k, thêm dấu thanh (nếu cần)
Bởi vì chăm ngoan, học giỏi Lan được các bạn bầu làm cán bộ lớp.
Ngọc rất thích nghe cô Hoa kể chuyện.
Long là một cậu bé rất cứng rắn.
Mai đang dùng thước để kẻ vở ô li.
3. Viết 3 - 4 câu giới thiệu đồ dùng trong nhà quen thuộc với em: Gợi ý: - Đó là đồ vật gì?
- Đồ vật đó có những bộ phận nào?
- Đồ vật đó có đặc điểm gì nổi bật?
- Đồ vật đó giúp ích gì cho em Mẫu:
Nhà em có một chiếc tủ đựng quần áo. Nó được làm bằng nhôm. Lớp
sơn bên ngoài màu vàng. Nó vừa to lại vừa cao. Chiếc tủ gồm có hai
ngăn lớn. Mỗi ngăn đều có ổ khóa ở bên ngoài cánh tủ. Chiếc tủ giúp
em để được rất nhiều quần áo.