Bài tập cuối tuần tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tuần 3 cơ bản

Bài tập cuối tuần tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tuần 3 cơ bản được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

H TÊN: .....................................................
LP: 3 ....
BÀI TP CUI TUN TING VIT 3 CÁNH DIU - TUN 3
CÓ ĐÁP ÁN
I. Luyện đọc din cm
Va tan hc, các ch cáidấu câu đã ngồi li hp. Bác ch A dõng dc
m đầu.
Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đ em Hoàng.
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. đoạn văn bạn viết thế này:
“Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc sắt dưới chân. Đi đôi giày da
trên trán lm tm m hôi”.
Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa là gì nhỉ?
- Nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân
đi đôi giày da. Trên chán lấm tm m hôi”.
Tiếng cười r lên. Du Chm nói:
- Theo tôi, tt c do cu này chng bao gi để ý đến du câu. Mi tay
ch nào, cu ta chm ch y.
C my dấu câu đều lắc đầu:
- u thế nh!
Bác ch A đề ngh:
- T nay, mi khi em Hoàng định chm câu, anh Du Chm cn yêu cu
Hoàng đọc li nội dung câu văn một ln nữa đã. Được không nào?
(Cuc hp ca các ch viết)
II. Đọc hiểu văn bản
Chn câu tr lời đúng:
Câu 1. Các nhân vt trong truyn gm?
A. Bác ch A, Hoàng, Du Chm
B. Hoàng, Du Phy, Du Hi
C. Bác ch An, Du Chm, Du Phy
Câu 2. Lý do ca cuc hp gia các ch viết là gì?
A. Giúp đỡ Hoàng trong việc đặt du chm câu.
B. Giúp đỡ Hoàng trong vic viết đúng chính tả
C. Giúp đỡ Hoàng trong vic viết ch đẹp hơn.
Câu 3. Ai là người m đầu cuc hp?
A. Du Chm
B. Du Phy
C. Bác ch A.
Câu 4. Du Chấm đưc giao nhim v gì?
A. Du Chm cn yêu cầu Hoàng đọc li nội dung câu văn một ln na.
B. Du Chân cn nhc Hoàng đặt du chấm đúng chỗ.
C. C 2 đáp án trên
Câu 5. Ý nghĩa của câu chuyn?
A. Vai trò ca vic viết đúng chính tả
B. Vai trò ca du chm câu.
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
- Học ăn, học nói, hc gói, hc m.
- Ngưi không học như ngc không mài.
Câu 2. Đặt câu vi các t: b ng, ngp ngng.
Câu 3. Xác định công dng ca du gạch ngang trong trường hp sau:
a.
Hoàng hi:
- Cậu mua được my quyn sách?
Tôi vui v đáp:
- T mua được ba quyn!
b. Tôi s bt chuyến tàu Hà Ni - Sài Gòn vào lúc by gi.
Câu 4. K li mt cuc trò chuyn gia em vi bn (hoc b, m, anh,
chị, em…)
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Chn câu tr lời đúng:
Câu 1. Các nhân vt trong truyn gm?
A. Bác ch A, Hoàng, Du Chm
Câu 2. Lý do ca cuc hp gia các ch viết là gì?
A. Giúp đỡ Hoàng trong việc đặt du chm câu.
Câu 3. Ai là người m đầu cuc hp?
C. Bác ch A.
Câu 4. Du Chấm đưc giao nhim v gì?
C. C 2 đáp án trên
Câu 5. Ý nghĩa của câu chuyn?
B. Vai trò ca du chm câu.
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2.
- Ngày đầu tiên đi học, em cm thy b ng.
- Trang ngp ngừng không dám xin đi chơi.
Câu 3.
a. Đánh dấu ch bắt đầu li nói ca nhân vật trong đối thoi
b. Ni các t trong mt liên danh
Câu 4.
Mu 1
Hôm nay, giáo đã tr bài kim tra môn Tiếng Việt. Em đã được điểm
i. Em rất sung sướng và hnh phúc. Chiu v nhà, em đã khoe ngay
vi m:
- M ơi, hôm nay, giáo tr bài kiểm tra môn Toán! Đố m biết con
đưc mấy điểm ?
- Trông con vui v như vậy chắc là điểm cao ri!
- Đúng vậy !
- Chín điểm ư?
- Không phi !
- Vậy là mười điểm ri?
- Đúng vậy !
Em đưa bài kiểm tra cho m xem. M mỉm cười hnh phúc:
- Con tôi tht gii! M rt to v con!
- Con cảm ơn mẹ !
Mu 2
Cui tuần, em được ngh hc. M đã hướng dẫn em cách làm món đu
rán. Trước đó, mẹ đã chuẩn b hai bìa đậu, mt qu chua các gia v
cn thiết. M va làm, vừa hướng dn em từng bước:
- Đầu tiên, con hãy cắt đu ra thành tng miếng nhỏ. Đợi du nóng, con
cho đậu vào rán đến chín vàng. Con chú ý lật đậu cn thận để không b
nát nhé.
Tng miếng đậu chín vàng được vt ra bát. Ri m cho chua vào bếp
để trưng. Đến khi chua chín, m mới đổ đậu vào mt ln na. M nói
tiếp:
- Con chú ý cn nêm gia v cho va ming nhé.
Sau đó, mẹ nêm nước mm, chính rồi đảo đều lên. Cui cùng, m bày
ra đậu ra đĩa. Vậy là đã có một đĩa đậu rán thơm ngon.
| 1/6

Preview text:

HỌ TÊN: ..................................................... LỚP: 3 ....
BÀI TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 3 CÁNH DIỀU - TUẦN 3 CÓ ĐÁP ÁN
I. Luyện đọc diễn cảm
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu.
Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này:
“Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da
trên trán lấm tấm mồ hôi”. Có tiếng xì xào: - Thế nghĩa là gì nhỉ?
- Nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân
đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi”.
Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói:
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay
chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu: - Ẩu thế nhỉ! Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu
Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Cuộc họp của các chữ viết)
II. Đọc hiểu văn bản
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Các nhân vật trong truyện gồm?
A. Bác chữ A, Hoàng, Dấu Chấm
B. Hoàng, Dấu Phẩy, Dấu Hỏi
C. Bác chữ An, Dấu Chấm, Dấu Phẩy
Câu 2. Lý do của cuộc họp giữa các chữ viết là gì?
A. Giúp đỡ Hoàng trong việc đặt dấu chấm câu.
B. Giúp đỡ Hoàng trong việc viết đúng chính tả
C. Giúp đỡ Hoàng trong việc viết chữ đẹp hơn.
Câu 3. Ai là người mở đầu cuộc họp? A. Dấu Chấm B. Dấu Phẩy C. Bác chữ A.
Câu 4. Dấu Chấm được giao nhiệm vụ gì?
A. Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa.
B. Dấu Chân cần nhắc Hoàng đặt dấu chấm đúng chỗ. C. Cả 2 đáp án trên
Câu 5. Ý nghĩa của câu chuyện?
A. Vai trò của việc viết đúng chính tả
B. Vai trò của dấu chấm câu. C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả:
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Người không học như ngọc không mài.
Câu 2. Đặt câu với các từ: bỡ ngỡ, ngập ngừng.
Câu 3. Xác định công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau: a. Hoàng hỏi:
- Cậu mua được mấy quyển sách? Tôi vui vẻ đáp:
- Tớ mua được ba quyển!
b. Tôi sẽ bắt chuyến tàu Hà Nội - Sài Gòn vào lúc bảy giờ.
Câu 4. Kể lại một cuộc trò chuyện giữa em với bạn (hoặc bố, mẹ, anh, chị, em…) Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Các nhân vật trong truyện gồm?
A. Bác chữ A, Hoàng, Dấu Chấm
Câu 2. Lý do của cuộc họp giữa các chữ viết là gì?
A. Giúp đỡ Hoàng trong việc đặt dấu chấm câu.
Câu 3. Ai là người mở đầu cuộc họp? C. Bác chữ A.
Câu 4. Dấu Chấm được giao nhiệm vụ gì? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 5. Ý nghĩa của câu chuyện?
B. Vai trò của dấu chấm câu. III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
- Ngày đầu tiên đi học, em cảm thấy bỡ ngỡ.
- Trang ngập ngừng không dám xin đi chơi. Câu 3.
a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
b. Nối các từ trong một liên danh Câu 4. Mẫu 1
Hôm nay, cô giáo đã trả bài kiểm tra môn Tiếng Việt. Em đã được điểm
mười. Em rất sung sướng và hạnh phúc. Chiều về nhà, em đã khoe ngay với mẹ:
- Mẹ ơi, hôm nay, cô giáo trả bài kiểm tra môn Toán! Đố mẹ biết con được mấy điểm ạ?
- Trông con vui vẻ như vậy chắc là điểm cao rồi! - Đúng vậy ạ! - Chín điểm ư? - Không phải ạ!
- Vậy là mười điểm rồi? - Đúng vậy ạ!
Em đưa bài kiểm tra cho mẹ xem. Mẹ mỉm cười hạnh phúc:
- Con tôi thật giỏi! Mẹ rất tự hào về con! - Con cảm ơn mẹ ạ! Mẫu 2
Cuối tuần, em được nghỉ học. Mẹ đã hướng dẫn em cách làm món đậu
rán. Trước đó, mẹ đã chuẩn bị hai bìa đậu, một quả cà chua và các gia vị
cần thiết. Mẹ vừa làm, vừa hướng dẫn em từng bước:
- Đầu tiên, con hãy cắt đậu ra thành từng miếng nhỏ. Đợi dầu nóng, con
cho đậu vào rán đến chín vàng. Con chú ý lật đậu cẩn thận để không bị nát nhé.
Từng miếng đậu chín vàng được vớt ra bát. Rồi mẹ cho cà chua vào bếp
để trưng. Đến khi cà chua chín, mẹ mới đổ đậu vào một lần nữa. Mẹ nói tiếp:
- Con chú ý cần nêm gia vị cho vừa miệng nhé.
Sau đó, mẹ nêm nước mắm, mì chính rồi đảo đều lên. Cuối cùng, mẹ bày
ra đậu ra đĩa. Vậy là đã có một đĩa đậu rán thơm ngon.