Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 3 Chân trời sáng tạo Tuần 10 - Nâng cao

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Nâng cao Tuần 10 - Chân trời sáng tạo do biên soạn nhằm giúp các em ôn luyện, tổng hợp lại những kiến thức đã được học ở Tuần 10 thuộc chương trình Tiếng Việt lớp 3 sách Chân trời sáng tạo.

BÀI TP CUI TUN LP 3
Môn: Tiếng Vit (Chân tri sáng to) - Tun: 10
Đề: Nâng cao - Mã s: 01
NI DUNG BÀI HC
1. Phần Đọc: Nm vng năng đọc hiu một văn bản, tr li
đưc các câu hỏi liên quan đến ni dung, nh thức ý nghĩa
của văn bản Điều kì diu ( mức độ nâng cao)
2. Phn Luyn t và câu:
- Luyn tp M rng vn từ: Ước mơ
- Luyn tp v bin pháp tu t: So sánh
3. Phn Viết:
- Nhìn viết (Luyn viết một đoạn thơ; Viết hoa ch C, G)
- Luyn tp viết đoạn văn nêu tình cm vi thy giáo hoc
một người bn.
A. ĐỌC HIU
Đọc thầm văn bản sau và tr li câu hi:
ĐIU KÌ DIU
Tiến Anh sinh ra thôn Mui, xã Lan Mu, mt vùng quê ca tnh
Bc Giang. Không giống người anh song sinh bao bn nh khác, em
không có đôi tay.
Có ln em hi m: "Bao gi tay con s mc?". M ôm Tiến Anh vào
lòng, nói v điểm đặc biệt trên thể em. Cu im lng, hiu rng
mình s phi c gng nhiều hơn. Được m động viên, Tiến Anh bắt đầu
tp làm mi việc. Em cũng tập viết bằng đôi chân của mình.
Tiến Anh tr thành mt hc sinh xut sc ca lp 3A. Cu say mê tp v
ước trở thành ho sĩ. Cũng từ đôi chân diệu y, sc màu lp
lánh được thp lên trong tranh. Tiến Anh đạt gii Trin vng cuc thi
v tranh thiếu nhi Ca-thay ln th 10, khu vc Ni, ch đề Em s
ước mơ của em.
(theo Thy Lan)
Bn Tiến Anh đặc điểm khác vi các bn nh khác? Chn câu
tr lời đúng:
A. Bn Tiến Anh không có đôi tay
B. Bn Tiến Anh không có đôi chân
C. Bn Tiến Anh không nghe thấy được
D. Bn Tiến Anh không nói được
Khi nhn ra s khác biệt trên cơ th mình so vi các bn, Tiến Anh
đã nghĩ gì? Chọn câu tr lời đúng:
A. Tiến Anh nghĩ rằng mình s phi c gng nhiều hơn
B. Tiến Anh nghĩ rằng mình s chng bao gi m được như các bạn
C. Tiến Anh nghĩ rằng bn thân tht kém may mn
D. Tiến Anh nghĩ rằng mình phi dùng đôi chân để làm mi vic thay
cho đôi tay
Bằng đôi chân của mình, Tiến Anh đã làm được điều gì? Chn u
tr lời đúng:
A. Tr thành mt hc sinh xut sc
B. Tr thành mt nhạc sĩ
C. Tr thành mt hc sinh chăm ngoan
D. Tr thành nim t hào của gia đình
Ước ca Tiến Anh gì? Cu ấy đã đạt được thành tu trên
con đường thc hiện ước mơ đó?
Viết 1-2 câu nêu tình cm, cm xúc ca em dành cho bn Tiến Anh.
B. LUYN TCÂU
Tìm 2-3 t có nghĩa có chứa các tiếng sau:
Tìm hình nh so sánh t ng dùng để so sánh trong các đoạn
thơ, đoạn văn sau:
(a) Tiếng dương cầm ngân vang t căn
gác nh. Ông nhạc đang viết nhc. Giai
điệu tươi vui như tiếng cười trong veo ca
cô bé ngoài kia.
(theo Võ Thu Hương)
(b) Mùa sinh n năm sau, vợ chng r thêm ba bn chc cp bn
cùng đến. Chúng r c những đôi lửa đỏ như ánh chớp và những đôi
vạc xám như bóng chiều. Khắp vùng, không đâu vui bằng vườn nhà ông
cháu Bua Kham.
(Theo Vũ Hùng)
(c) Giêng, Hai rét ca như dao
Nghe tiếng chào mào chng gy ra trông.
(theo Võ Thanh An)
ước
mong
Câu
Hình nh so sánh 1
T ng
so sánh
Hình nh so sánh 2
a
b
c
C. VIT
Nhìn - viết:
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phi cành mm ln c xung ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
(Ca dao)
Đề bài:
Viết đoạn văn ngắn nêu tình cm ca em vi thy cô giáo hoc mt
người bn:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mức độ hoàn thành
ĐÁP ÁN
A. Đọc hiu
Câu 1: Chn A
Câu 2: Chn A
Câu 3: Chn A
Câu 4:
- Ước mơ của Tiến Anh là tr thành mt họa sĩ
- Cu ấy đã đạt đưc thành tựu: đạt gii Trin vng cuc thi v tranh
thiếu nhi Ca-thay ln th 10, khu vc Ni, ch đề Em s ước
ca em.
Câu 5: Gi ý:
Em rt khâm phc tinh thần vượt khó s kiên trì, n lc không
ngng ngh ca bn Tiến Anh. Dù sinh ra không có đầy đủ đôi tay như
các bạn khác, nhưng Tiến Anh vẫn vượt qua mọi khó khăn để đạt
đưc các thành tích tt.
B. Luyn t và câu
Câu 1: Gi ý:
- T ng có tiếng ước: ước mơ, mong ước, ước ao, điều ước, mơ ước…
- T ng tiếng mong: mong ước, mong cu, mong chờ, mong đợi,
mong ngóng…
Câu 2:
Câu
Hình nh so sánh 1
T ng
so sánh
Hình nh so sánh 2
a
Giai điệu (vui tươi)
như
Tiếng cười (trong
veo ca cô bé ngoài
kia)
b
Đôi cò lửa )
như
Ánh chp
Đôi vạc (xám)
như
Bóng chiu
c
Giêng, Hai (rét ca)
như
dao
C. Viết
Câu 1: HS chú ý:
- Trình bày sạch đẹp, hn chế li gch b
- Chép đúng, đủ ni dung đoạn thơ, trình bày đúng bố cc ca mt
đoạn thơ
Câu 2: Gi ý:
(1) Thầy giáo em đặc biệt yêu quý ngưng m thy Khi. (2)
Thy y giáo viên dy th dc ca lp em t hi mi lp 1. (3) Vi
v ngoài cao ráo, khe khon n i ta nng, thy Khi khiến ai
cũng cảm thy vui v khi đứng nói chuyn cùng. (4) Các gi hc vi
thầy, chúng em ai cũng thích thú ngóng đi, bi thy luôn to cho
chúng em nhiều hội được vui chơi, rèn luyn vi các hoạt động đa
dng. (5) Ngoài ta, thy Khải còn được mọi người yêu quý, bi s
nhit tình và tt bng của mình. (6) Em thường bt gp hình nh thy
giúp các thầy bưng tập giy sách, ri giúp sa li bn hoa, thay
bóng đèn, treo cho các lễ hi. (7) Thy Khải chính hình tượng
tuyt vi mà em luôn c gng noi theo mi ngày.
| 1/9

Preview text:


BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 3
Môn: Tiếng Việt (Chân trời sáng tạo) - Tuần: 10
Đề: Nâng cao - Mã số: 01 NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Phần Đọc: Nắm vững kĩ năng đọc hiểu một văn bản, trả lời
được các câu hỏi liên quan đến nội dung, hình thức và ý nghĩa
của văn bản Điều kì diệu (ở mức độ nâng cao)
2. Phần Luyện từ và câu:
- Luyện tập Mở rộng vốn từ: Ước mơ
- Luyện tập về biện pháp tu từ: So sánh 3. Phần Viết:
- Nhìn viết (Luyện viết một đoạn thơ; Viết hoa chữ C, G)
- Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm với thầy cô giáo hoặc một người bạn. A. ĐỌC HIỂU
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: ĐIỀU KÌ DIỆU
Tiến Anh sinh ra ở thôn Muối, xã Lan Mẫu, một vùng quê của tỉnh
Bắc Giang. Không giống người anh song sinh và bao bạn nhỏ khác, em không có đôi tay.
Có lần em hỏi mẹ: "Bao giờ tay con sẽ mọc?". Mẹ ôm Tiến Anh vào
lòng, nói về điểm đặc biệt trên cơ thể em. Cậu bé im lặng, hiểu rằng
mình sẽ phải cố gắng nhiều hơn. Được mẹ động viên, Tiến Anh bắt đầu
tập làm mọi việc. Em cũng tập viết bằng đôi chân của mình.
Tiến Anh trở thành một học sinh xuất sắc của lớp 3A. Cậu say mê tập vẽ
và ước mơ trở thành hoạ sĩ. Cũng từ đôi chân kì diệu ấy, sắc màu lấp
lánh được thắp lên trong tranh. Tiến Anh đạt giải Triển vọng cuộc thi
vẽ tranh thiếu nhi Ca-thay lần thứ 10, khu vực Hà Nội, chủ đề Em sẽ ước mơ của em. (theo Thy Lan)
❶ Bạn Tiến Anh có đặc điểm gì khác với các bạn nhỏ khác? Chọn câu trả lời đúng:
A. Bạn Tiến Anh không có đôi tay
B. Bạn Tiến Anh không có đôi chân
C. Bạn Tiến Anh không nghe thấy được
D. Bạn Tiến Anh không nói được
❷ Khi nhận ra sự khác biệt trên cơ thể mình so với các bạn, Tiến Anh
đã nghĩ gì? Chọn câu trả lời đúng:
A. Tiến Anh nghĩ rằng mình sẽ phải cố gắng nhiều hơn
B. Tiến Anh nghĩ rằng mình sẽ chẳng bao giờ làm được như các bạn
C. Tiến Anh nghĩ rằng bản thân thật kém may mắn
D. Tiến Anh nghĩ rằng mình phải dùng đôi chân để làm mọi việc thay cho đôi tay
❸ Bằng đôi chân của mình, Tiến Anh đã làm được điều gì? Chọn câu trả lời đúng:
A. Trở thành một học sinh xuất sắc
B. Trở thành một nhạc sĩ
C. Trở thành một học sinh chăm ngoan
D. Trở thành niềm tự hào của gia đình
❹ Ước mơ của Tiến Anh là gì? Cậu ấy đã đạt được thành tựu gì trên
con đường thực hiện ước mơ đó?
❺ Viết 1-2 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em dành cho bạn Tiến Anh.
B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
❶ Tìm 2-3 từ có nghĩa có chứa các tiếng sau: ước mong
❷ Tìm hình ảnh so sánh và từ ngữ dùng để so sánh trong các đoạn thơ, đoạn văn sau:
(a) Tiếng dương cầm ngân vang từ căn
gác nhỏ. Ông nhạc sĩ đang viết nhạc. Giai
điệu tươi vui như tiếng cười trong veo của cô bé ngoài kia. (theo Võ Thu Hương)
(b) Mùa sinh nở năm sau, vợ chồng cò rủ thêm ba bốn chục cặp cò bạn
cùng đến. Chúng rủ cả những đôi cò lửa đỏ như ánh chớp và những đôi
vạc xám như bóng chiều. Khắp vùng, không đâu vui bằng vườn nhà ông cháu Bua Kham. (Theo Vũ Hùng)
(c) Giêng, Hai rét cứa như dao
Nghe tiếng chào mào chống gậy ra trông. (theo Võ Thanh An) Từ ngữ
Câu Hình ảnh so sánh 1 Hình ảnh so sánh 2 so sánh a b c C. VIẾT ❶ Nhìn - viết:
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con. (Ca dao) Đề bài:
❷ Viết đoạn văn ngắn nêu tình cảm của em với thầy cô giáo hoặc một người bạn:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mức độ hoàn thành ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ĐÁP ÁN A. Đọc hiểu Câu 1: Chọn A Câu 2: Chọn A Câu 3: Chọn A Câu 4:
- Ước mơ của Tiến Anh là trở thành một họa sĩ
- Cậu ấy đã đạt được thành tựu: đạt giải Triển vọng cuộc thi vẽ tranh
thiếu nhi Ca-thay lần thứ 10, khu vực Hà Nội, chủ đề Em sẽ ước mơ của em. Câu 5: Gợi ý:
Em rất khâm phục tinh thần vượt khó và sự kiên trì, nỗ lực không
ngừng nghỉ của bạn Tiến Anh. Dù sinh ra không có đầy đủ đôi tay như
các bạn khác, nhưng Tiến Anh vẫn vượt qua mọi khó khăn để đạt
được các thành tích tốt.
B. Luyện từ và câu Câu 1: Gợi ý:
- Từ ngữ có tiếng ước: ước mơ, mong ước, ước ao, điều ước, mơ ước…
- Từ ngữ có tiếng mong: mong ước, mong cầu, mong chờ, mong đợi, mong ngóng… Câu 2: Từ ngữ Câu Hình ảnh so sánh 1 Hình ảnh so sánh 2 so sánh a
Giai điệu (vui tươi) như Tiếng cười (trong veo của cô bé ngoài kia)
Đôi cò lửa (đỏ) như Ánh chớp b Đôi vạc (xám) như Bóng chiều c
Giêng, Hai (rét cứa) như dao C. Viết Câu 1: HS chú ý:
- Trình bày sạch đẹp, hạn chế lỗi gạch bỏ
- Chép đúng, đủ nội dung đoạn thơ, trình bày đúng bố cục của một đoạn thơ Câu 2: Gợi ý:
(1) Thầy giáo mà em đặc biệt yêu quý và ngưỡng mộ là thầy Khải. (2)
Thầy ấy là giáo viên dạy thể dục của lớp em từ hồi mới lớp 1. (3) Với
vẻ ngoài cao ráo, khỏe khoắn và nụ cười tỏa nắng, thầy Khải khiến ai
cũng cảm thấy vui vẻ khi đứng nói chuyện cùng. (4) Các giờ học với
thầy, chúng em ai cũng thích thú và ngóng đợi, bởi thầy luôn tạo cho
chúng em nhiều cơ hội được vui chơi, rèn luyện với các hoạt động đa
dạng. (5) Ngoài ta, thầy Khải còn được mọi người yêu quý, bởi sự
nhiệt tình và tốt bụng của mình. (6) Em thường bắt gặp hình ảnh thầy
giúp các thầy cô bưng bê tập giấy sách, rồi giúp sửa lại bồn hoa, thay
bóng đèn, treo cơ cho các lễ hội. (7) Thầy Khải chính là hình tượng
tuyệt vời mà em luôn cố gắng noi theo mỗi ngày.