Bài tập cuối tuần tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo Tuần 17 cơ bản

Phiếu bài tập cuối tuần tiếng Việt lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 17 cơ bản có đáp án với nội dung bám sát nội dung SGK tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo của bộ Giáo dục và Đào tạo giúp các em học sinh ôn tập kiến thức hiệu quả.

H TÊN: .....................................................
LP: 3 ....
BÀI TP CUI TUN TING VIT LP 3
CHÂN TRI SÁNG TO - TUN 17
CÓ ĐÁP ÁN
Phần I. Đọc hiu
Cây go
Mùa xuân, cây go gi đến bao nhiêu chim ríu rít. T xa nhìn li, cây
go sng sững như một tháp đèn khổng l. Hàng ngàn bông hoa hàng
ngàn ngn la hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong
xanh. Tt c đều lóng lánh, lung linh trong nng. Chào mào, sáo su, sáo
đen… đàn đàn bay đi bay về, lượn lên lượn xung. Chúng gi
nhau, trò chuyn, trêu gho tranh i nhau, n vui không th
ởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây go chm dt nhng ngày
tưng bừng n ã, li tr v vi dáng v xanh mát, trầm tư. Cây đứng im
cao ln, hin lành, làm tiêu cho những con đò cp bến cho những đứa
con v thăm quê mẹ.
Theo Vũ Tú Nam
Khoanh vào đáp án đúng
1. Mục đích chính của bài văn trên là tả s vt nào?
a. T cây go
b. T chim
c. T c cây go và chim
2. Bài văn tả cây go vào thi gian nào?
a. Vào mùa hoa
b. Vào mùa xuân
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau
3. Bài văn trên có mấy hình nh so sánh? Đó là những hình nh nào?
a. 1 hình nh
b. 2 hình nh
c. 3 hình nh
4. Nhng s vật nào trong bài được nhân hóa?
a. Ch có cây gạo được nhân hóa
b. Ch có cây go và chim chóc được nhân hóa
c. C cây gạo, chim chóc và con đò được nhân hóa
5. Trong câu “Cây gạo gọi đến bao nhiêu chim, tác gi nhân hóa cây
go bng cách nào?
a. Dùng mt t vn ch hoạt động của người để nói v cây go.
b. Cây go gi bng mt t vốn dùng để gọi người.
c. Nói vi cây gạo như nói với người.
Phn II. Luyn tp
6. Viết nhng cp t ng có nghĩa trái ngược nhau trong đoạn văn sau:
Giá sách được bài trí so le: ngăn cao, ngăn thấp, ngăn rộng, ngăn hp.
Nhng cun sách dày, mỏng đứng cnh nhau. Trên cùng là hai bc tranh
mt ln, một bé. Nhưng tất c đều hài hoà, gọn gàng, đẹp mt.
Phúc Qung
M: cao thp
7. Viết t ng có nghĩa trái ngược vi mi t ng sau:
- tròn: …
- nóng: …
- lớn: …
- cao: …
- tươi: …
- chín: …
Phn III. Viết
Trình bày tình cm, cm xúc v mt cảnh đẹp em đã quan sát đưc nơi
em đi du lịch cùng gia đình.
NG DẪN ĐÁP ÁN
Phần I. Đọc hiu
1. a
2. c
3. c
4. b
5. a
Phn II. Luyn tp
6.
Rng hp
Dày mng
Ln
7.
- tròn: méo
- nóng: lnh
- ln: bé
- cao: thp
- tươi: héo
- chín: xanh
Phn III. Viết
Đoạn văn tham khảo
Ngh năm nay, em đưc b m cho đi nghỉ mát Sầm Sơn.
Cnh bin Sầm Sơn thật đẹp. Bu tri cao, trong xanh không mt gn
mây. Ông mt tri ta ánh nng chói chang xung khắp nơi. Bãi cát vàng
trong nng càng tr nên lp lánh, trông tuyệt đẹp. Nước bin xanh
trong. Đứng gn bin em th nhìn thy từng đợt sóng đánh vào bờ.
Nhìn ra xa phía chân tri, bu tri biển như hòa vào làm mt. Gió
bin lng lng, cùng vi tiếng sóng v nghe tht vui tai. Bên cnh bãi
biển, núi Trường L - một địa danh khá ni tiếng đây, đứng sng sng
chạy dài theo mép nước. Tt c đu tuyệt đẹp như nhng bc nh mà em
đã được xem trên mng khi tìm hiu v Sầm Sơn.
| 1/6

Preview text:

HỌ TÊN: ..................................................... LỚP: 3 ....
BÀI TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP 3
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - TUẦN 17 CÓ ĐÁP ÁN
Phần I. Đọc hiểu Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây
gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng
ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong
xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo
đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi
nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể
tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày
tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im
cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. Theo Vũ Tú Nam Khoanh vào đáp án đúng
1. Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào? a. Tả cây gạo b. Tả chim
c. Tả cả cây gạo và chim
2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào? a. Vào mùa hoa b. Vào mùa xuân
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau
3. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh? Đó là những hình ảnh nào? a. 1 hình ảnh b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh
4. Những sự vật nào trong bài được nhân hóa?
a. Chỉ có cây gạo được nhân hóa
b. Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa
c. Cả cây gạo, chim chóc và con đò được nhân hóa
5. Trong câu “Cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim, tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Cây gạo gọi bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với người.
Phần II. Luyện tập
6. Viết những cặp từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau trong đoạn văn sau:
Giá sách được bài trí so le: ngăn cao, ngăn thấp, ngăn rộng, ngăn hẹp.
Những cuốn sách dày, mỏng đứng cạnh nhau. Trên cùng là hai bức tranh
một lớn, một bé. Nhưng tất cả đều hài hoà, gọn gàng, đẹp mắt. Phúc Quảng M: cao – thấp
7. Viết từ ngữ có nghĩa trái ngược với mỗi từ ngữ sau: - tròn: … - nóng: … - lớn: … - cao: … - tươi: … - chín: … Phần III. Viết
Trình bày tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp em đã quan sát được ở nơi
em đi du lịch cùng gia đình.
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
Phần I. Đọc hiểu 1. a 2. c 3. c 4. b 5. a
Phần II. Luyện tập 6. Rộng – hẹp Dày – mỏng Lớn – bé 7. - tròn: méo - nóng: lạnh - lớn: bé - cao: thấp - tươi: héo - chín: xanh Phần III. Viết
Đoạn văn tham khảo
Nghỉ hè năm nay, em được bố mẹ cho đi nghỉ mát ở Sầm Sơn.
Cảnh biển Sầm Sơn thật đẹp. Bầu trời cao, trong xanh không một gợn
mây. Ông mặt trời tỏa ánh nắng chói chang xuống khắp nơi. Bãi cát vàng
trong nắng càng trở nên lấp lánh, trông tuyệt đẹp. Nước biển xanh và
trong. Đứng gần biển em có thể nhìn thấy từng đợt sóng đánh vào bờ.
Nhìn ra xa phía chân trời, bầu trời và biển như hòa vào làm một. Gió
biển lồng lộng, cùng với tiếng sóng vỗ nghe thật vui tai. Bên cạnh bãi
biển, núi Trường Lệ - một địa danh khá nổi tiếng ở đây, đứng sừng sững
chạy dài theo mép nước. Tất cả đều tuyệt đẹp như những bức ảnh mà em
đã được xem trên mạng khi tìm hiểu về Sầm Sơn.