Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Nâng cao Tuần 12 - Cánh diều

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Nâng cao Tuần 12 - Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

H và tên: ……………………………………………………….
Lớp: 3….
PHIU CUI TUN 12 TING VIT LP 3
(Cánh diu) (NÂNG CAO)
I Bài tp v đọc hiu
NAI TM SUI
Nhng ngày hè nng gt, trời đất lng gió, bn hãy chu khó ngi
yên một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu
nai thì bn s nhìn thấy đàn nai xuống sui.
Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nht, mắt ngơ
ngác nhìn t phía sau, vừa đi vừa ngửi đt, lò dò từng bước mt t
lưng sườn núi gia rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe
ớc được an toàn. Nó lin kêu lên nhng tiếng man dại, con người
rt khó bắt chước. Lp tc c đàn đi nhanh xuống sui.
Xuống đến sui, việc đầu tiên là chúng ung mt bụng nước tht
h hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhu nho nhai,
như lựa tng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ
t li xung gia sui. Bao gi c va xâm xp chớm đến bng thì
chúng dng li. Nhng con nai con đứng cnh mẹ, nước gn ngập đến
lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người min núi gi là nai tm sui.
Chúng đứng rt lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi
chúng thy mát lnh mi lên b. Cm thy khoan khoái vì mát m,
chúng liếm láp, âu yếm ln nhau.
(Theo Vi Hng - H Thy Giang)
Khoanh tròn ch cái trước ý tr lời đúng
Câu 1. Nai thường tm sui khi nào?
A. Vào nhng ngày nóng nuwcjm tri nng gt
B. Vào những hôm mưa bão
C. Vào nhng ngày nng gt, tri lng gió.
Câu 2. Khi con nai đầu đàn muốn gi c đàn xuống sui, nó làm gì?
A. Đập vào mặt nước
B. Kêu lên nhng tiếng man di
C. Quay lên b gi c đàn
Câu 3. Việc đầu tiên chúng làm khi xung sui là gì?
A. Ung mt bụng nước tht h
B. Lao ra giữa dòng, cho nước chớm đến bng
C. Đứng yên lng tht lâu
Câu 4. Như thế nào thì được gọi là “nai tắm suối”?
A. Nai bơi ở dòng sui
B. Nai đứng giữa nước sui
C. Nai uống nước sui
Câu 5: Có th thay t “mát lạnh” bằng t nào sau đây?
A. Mát mẻ, mát rượi
B. Lnh but, lnh giá
C. Nóng nc, oi nóng
Câu 6: Trong câu: “Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an
toàn, nó lin kêu lên nhng tiếng man dại, con người rt khó bt
chước”. Từ nó ch ai?
A. Con nai con
B. Con nai đầu đàn
C. Con người
II- Bài tp v Chính t, Luyn t và câu, Tập làm văn
Câu 1. Chính t: Tp chép:
Ai có li
Cơn giận lng xung. Tôi bắt đầu thy hi hn. Chc là Cô-rét-ti
không c ý chm vào khuu tay tôi tht. Tôi nhìn cu, thy vai áo cu
st ch, chc là vì cậu đa vác củi giúp m. Bng nhiên tôi mun xin li
-rét-ti, nhưng không đủ can đảm.
Câu 2: Tìm t ng có nghĩa trái ngược với nhau trong đoạn thơ
sau:
Mt tri va thc
Nắng đã xuống vườn
Công việc đầu tiên
Nhặt sương lá cải.
Ri nng nh ti
Lau vũng nước sân
Soi tia m nng
Vào trong nhà ng.
Hoàng Tá
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Tìm b phn tr li câu hỏi “Khi nào?” và gạch chân:
a. Nhận được tin d Hai Bà Trưng lập tc kéo v Thành Luy lâu hi
ti k thù.
b. Mùa thu, bu tri xanh cao lng lng không mt hn mây.
c. Anh s tr v quê hương khi đất nước sch bóng quân thù.
Câu 4. Tìm 2 t/ tiếng có cha :
- Vần uêu: ………………………………………………………………..
- Vần uyu: …………………………………………………………………
Câu 5. Viết đoạn văn ngắn t đồng trong nhà (hoặc đồ dùng
hc tp)
Gi ý :
- Đó là đồ dùng gì?
- Đặc điểm và li ích ca nó là gì?
- Những người đã làm ra đồ dùng đó là ai?
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
PHIU CUI TUN 12 TING VIT LỚP 3 (đáp án)
(Cánh diu)
(NÂNG CAO)
I Bài tp v đọc hiu
NAI TM SUI
Khoanh tròn ch cái trước ý tr lời đúng
Câu 1. Nai thường tm sui khi nào?
C. Vào nhng ngày nng gt, tri lng gió.
Câu 2. Khi con nai đầu đàn muốn gi c đàn xuống sui, nó làm gì?
B. Kêu lên nhng tiếng man di
Câu 3. Việc đầu tiên chúng làm khi xung sui là gì?
A. Ung mt bụng nước tht h
Câu 4. Như thế nào thì được gọi là “nai tắm suối”?
B. Nai đứng giữa nước sui
Câu 5: Có th thay t “mát lạnh” bằng t nào sau đây?
A. Mát mẻ, mát rượi
Câu 6: Trong câu: “Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an
toàn, nó lin kêu lên nhng tiếng man dại, con người rt khó bt
chước”. Từ nó ch ai?
B. Con nai đầu đàn
II- Bài tp v Chính t, Luyn t và câu, Tập làm văn
Câu 1. Chính t: Tp chép:
Ai có li
Câu 2: Tìm t ng có nghĩa trái ngược với nha trong đoạn thơ
sau:
Mt tri va thc
Nắng đã xung n
Công việc đầu tiên
Nhặt sương lá cải.
Ri nng nh ti
Lau vũng nước sân
Soi tia m nng
Vào trong nhà ng.
Hoàng Tá
Xung - lên
Đầu tiên - cui cùng
Vào - ra
Câu 3. Tìm b phn tr li câu hỏi “Khi nào?” và gạch chân:
a. Nhận được tin d Hai Bà Trưng lập tc kéo v Thành Luy lâu hi
ti k thù.
b. Mùa thu, bu tri xanh cao lng lng không mt hn mây.
c. Anh s tr v quê hương khi đất nước sch bóng quân thù.
Câu 4. Tìm 2 t/ tiếng có cha :
- Vn uêu: nguu ngòao, dài nguu
- Vn uyu: khuu tay, khúc khuu
Câu 5. Viết đoạn văn ngắn t đồng trong nhà (hoặc đồ dùng
hc tp)
Trong bếp, em thích nht là chiếc t lnh. T nhà em có hai ngăn là
ngăn đá và ngăn mát. Ngăn đá nhỏ, để làm đá, kem, và cất tht cá dùng
lâu ngày. Còn ngăn mát thì lớn hơn nhiều, có th tr rt nhiu th
khác như trứng, sa, hoa quả, rau dưa… Nhờ chiếc t lạnh mà đồ ăn
có th ct lâu mà không b hng. Tht là tuyt vi!
| 1/8

Preview text:

Họ và tên: ………………………………………………………. Lớp: 3….
PHIẾU CUỐI TUẦN 12 TIẾNG VIỆT LỚP 3
(Cánh diều) (NÂNG CAO)
I – Bài tập về đọc hiểu NAI TẮM SUỐI
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi
yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu
nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối.
Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ
ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ
lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe
nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người
rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối.
Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật
hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai,
như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ
từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì
chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến
lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối.
Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi
chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ,
chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
(Theo Vi Hồng - Hồ Thủy Giang)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Nai thường tắm suối khi nào?
A. Vào những ngày nóng nuwcjm trời nắng gẳt
B. Vào những hôm mưa bão
C. Vào những ngày nắng gắt, trời lặng gió.
Câu 2. Khi con nai đầu đàn muốn gọi cả đàn xuống suối, nó làm gì? A. Đập vào mặt nước
B. Kêu lên những tiếng man dại
C. Quay lên bờ gọi cả đàn
Câu 3. Việc đầu tiên chúng làm khi xuống suối là gì?
A. Uống một bụng nước thật hả hê
B. Lao ra giữa dòng, cho nước chớm đến bụng
C. Đứng yên lặng thật lâu
Câu 4. Như thế nào thì được gọi là “nai tắm suối”? A. Nai bơi ở dòng suối
B. Nai đứng giữa nước suối
C. Nai uống nước ở suối
Câu 5: Có thể thay từ “mát lạnh” bằng từ nào sau đây? A. Mát mẻ, mát rượi B. Lạnh buốt, lạnh giá C. Nóng nực, oi nóng
Câu 6: Trong câu: “Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an
toàn, nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt
chước”. Từ nó chỉ ai?
A. Con nai con B. Con nai đầu đàn C. Con người
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. Chính tả: Tập chép: Ai có lỗi
Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti
không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu
sứt chỉ, chắc là vì cậu đa vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi
Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm.
Câu 2: Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với nhau trong đoạn thơ sau: Mặt trời vừa thức Rồi nắng nhẹ tới Nắng đã xuống vườn Lau vũng nước sân Công việc đầu tiên Soi tia ấm nồng Nhặt sương lá cải. Vào trong nhà ngủ. Hoàng Tá
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” và gạch chân:
a. Nhận được tin dữ Hai Bà Trưng lập tức kéo về Thành Luy lâu hỏi tội kẻ thù.
b. Mùa thu, bầu trời xanh cao lồng lộng không một hợn mây.
c. Anh sẽ trở về quê hương khi đất nước sạch bóng quân thù.
Câu 4. Tìm 2 từ/ tiếng có chứa :
- Vần uêu: ………………………………………………………………..
- Vần uyu: …………………………………………………………………
Câu 5. Viết đoạn văn ngắn tả đồ dùng trong nhà (hoặc đồ dùng học tập) Gợi ý : - Đó là đồ dùng gì?
- Đặc điểm và lợi ích của nó là gì?
- Những người đã làm ra đồ dùng đó là ai?
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
PHIẾU CUỐI TUẦN 12 TIẾNG VIỆT LỚP 3 (đáp án) (Cánh diều) (NÂNG CAO)
I – Bài tập về đọc hiểu NAI TẮM SUỐI
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Nai thường tắm suối khi nào?
C. Vào những ngày nắng gắt, trời lặng gió.
Câu 2. Khi con nai đầu đàn muốn gọi cả đàn xuống suối, nó làm gì?
B. Kêu lên những tiếng man dại
Câu 3. Việc đầu tiên chúng làm khi xuống suối là gì?
A. Uống một bụng nước thật hả hê
Câu 4. Như thế nào thì được gọi là “nai tắm suối”?
B. Nai đứng giữa nước suối
Câu 5: Có thể thay từ “mát lạnh” bằng từ nào sau đây? A. Mát mẻ, mát rượi
Câu 6: Trong câu: “Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an
toàn, nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt
chước”. Từ nó chỉ ai?
B. Con nai đầu đàn
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. Chính tả: Tập chép: Ai có lỗi
Câu 2: Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với nha trong đoạn thơ sau: Mặt trời vừa thức Rồi nắng nhẹ tới Nắng đã xuống vườn Lau vũng nước sân Công việc đầu tiên Soi tia ấm nồng Nhặt sương lá cải. Vào trong nhà ngủ. Hoàng Tá Xuống - lên Đầu tiên - cuối cùng Vào - ra
Câu 3. Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” và gạch chân:
a. Nhận được tin dữ Hai Bà Trưng lập tức kéo về Thành Luy lâu hỏi tội kẻ thù.
b. Mùa thu, bầu trời xanh cao lồng lộng không một hợn mây.
c. Anh sẽ trở về quê hương khi đất nước sạch bóng quân thù.
Câu 4. Tìm 2 từ/ tiếng có chứa :
- Vần uêu: nguều ngòao, dài nguều
- Vần uyu: khuỷu tay, khúc khuỷu
Câu 5. Viết đoạn văn ngắn tả đồ dùng trong nhà (hoặc đồ dùng học tập)
Trong bếp, em thích nhất là chiếc tủ lạnh. Tủ nhà em có hai ngăn là
ngăn đá và ngăn mát. Ngăn đá nhỏ, để làm đá, kem, và cất thịt cá dùng
lâu ngày. Còn ngăn mát thì lớn hơn nhiều, có thể trữ rất nhiều thứ
khác như trứng, sữa, hoa quả, rau dưa… Nhờ chiếc tủ lạnh mà đồ ăn
có thể cất lâu mà không bị hỏng. Thật là tuyệt vời!