Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Nâng cao Tuần 14 - Cánh diều

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Nâng cao Tuần 14 - Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

H và tên: ……………………………………………………….
Lớp: 3….
PHIU CUI TUN 14 TING VIT LP 3
(Cánh diu)
(NÂNG CAO)
I Bài tp v đọc hiu
Đua ghe ngo
L hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ - me Nam B din ra vào ngày
rằm tháng mười âm lịch hàng năm.
Vào trưa ngày rằm, khi nước bắt đầu dâng lên, người hai bên b cht
kín như nêm cối, tràn xuống mép nước và ghe xuồng đậu dài hơn một
cây s. Tiếng trng, tiếng phèng cùng dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân
vang. Ri mt hi còi rúc lên lanh lnh, hiu lnh xuất phát đã điểm.
Hàng chc vạn đôi mắt chăm chú theo dõi từng cặp ghe đua với trăm
đôi tay chèo lực lưỡng cun cuộn cơ bắp căng vồng cúi rạp người
vung chèo đều tăm tắp theo nhp tu huýt, nhịp phèng la, đẩy chiếc ghe
ngo v đích. Tiếng trng, tiếng loa hòa trong tiếng reo hò, v tay náo
động c một vùng sông nước.
Với đồng bào Khơ-me, hội đua ngo là dịp vui chơi sau những ngày lao
động vt v và là dp t ơn thần Mt Trời đã ban tặng một năm mưa
thun gió hoà.
(Theo Phương Nghi)
Giải nghĩa từ:
Ghe ngo: đưc bà con s dụng để bơi đua với nhau ti mi dp L hi
Sóc Trăng nhằm mục đích cầu mong cho mt năm trồng trọt, chăn
nuôi đạt năng suất cao
Khơ - me: là mt dân tc Vit Nam
Chật kín như nêm cối: đông đúc, chặt đến không th ca quy ni
Phèng: là nhc khí gõ, phát ra tiếng vang và chói làm bằng đồng thau,
hình đĩa tròn:
Khoanh tròn ch cái trước ý tr lời đúng
Câu 1. Bài văn trên tả cnh gì?
A. Cnh ghe xuồng vùng sông nước Nam B.
B. L hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me Nam B.
C. Cảnh vui chơi của đồng bào Khơ-me
D. Cuộc thi đấu th thao
Câu 2. L hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào với người dân
Khơ-me?
A. Là dp t ơn thần Mặt Trăng
B. Là dịp vui chơi và tạ ơn thần Mặt Trăng.
C. Là dịp vui chơi sau những ngày lao động vt v.
Câu 3. Quang cnh l hi diễn ra như thế nào?
A. Đông vui
B. Tưng bừng, rc r
C. Im ng, bun t.
D. Náo nhiệt, đông vui
Câu 4. Câu m đầu của bài văn thuộc kiu câu gì?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
D. Tt c các phương án trên đều sai
Câu 5: T ng nào trong câu “Tiếng trng, tiếng loa náo động c
một vùng sông nước.” tr li câu hi “Như thế nào ?”
A. Tiếng trng
B. Tiếng loa
C. Náo động
D. Vùng sông nước
II- Bài tp v Chính t, Luyn t và câu, Tập làm văn
Câu 1. Chính t: Tp chép:
Tiếng hò trên sông
Điu hò chèo thuyn ca ch Gái vang lên. Tôi nghe như có cơn gió
chiu thi nhè nh qua đồng, rồi vút bay cao. Đôi cánh thần tiên như
nâng tôi bay lên lơ lửng, đưa đến nhng bến b xa lạ. Trước mt tôi,
va hin ra con sông giống như sông Thu Bồn t ngang tri chy li…
Câu 2: K tên các trò chơi, hoạt động:
a) Có bóng:….…………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
b) Có dây: ….…………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
c) Có vt: ….…………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Đặt 2 - 3 câu vi các t ng em tìm được bài tp 2:
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Tìm các t ng có nghĩa trái ngược vi nhau:
Giá sách được bài trí so le: ngăn cao, ngăn thấp, ngăn rộng, ngăn hẹp.
Nhng cun sách dày, mỏng đứng cnh nhau. Trên cùng là hai bc
tranh mt ln, một bé. Nhưng tất c đều hài hoà, gọn gàng, đẹp mt.
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Viết 5 - 7 câu k môn th thao mà em yêu thích
Gi ý:
- Đó là môn thể thao gì?
- Có bao nhiêu người tham gia chơi?
- Người chơi có cần dng c gì không?
- Cách thức chơi thế nào?
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
PHIU CUI TUN 14 TING VIT LỚP 3 (đáp án)
(Cánh diu)
(NÂNG CAO)
I Bài tp v đọc hiu
Đua ghe ngo
Khoanh tròn ch cái trước ý tr lời đúng
Câu 1. Bài văn trên tả cnh gì?
B. L hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me Nam B.
Câu 2. L hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào với người dân
Khơ-me?
B. Là dịp vui chơi và tạ ơn thần Mặt Trăng.
Câu 3. Quang cnh l hi diễn ra như thế nào?
D. Náo nhiệt, đông vui
Câu 4. Câu m đầu của bài văn thuộc kiu câu gì?
D. Tt c các phương án trên đều sai
Câu 5: T ng nào trong câu “Tiếng trng, tiếng loa náo động c
một vùng sông nước.” tr li câu hi “Như thế nào ?”
C. Náo động
II- Bài tp v Chính t, Luyn t và câu, Tập làm văn
Câu 1. Chính t: Tp chép:
Câu 2: K tên các trò chơi, hoạt động:
a) Có bóng: bóng đá, bóng bàn, bóng rổ, bóng chuyền, …….
b) Có dây: nhy dây, nhặt dây trong nước, o thuật dây,….
c) Có vt: cầu lông, đánh tennis, …….
Câu 3. Đặt 2 - 3 câu vi các t ng em tìm được bài tp 2:
Em và các bạn chơi nhảy dây ngoài sân.
Câu 4. Tìm các t ng có nghĩa trái ngược vi nhau:
Giá sách được bài trí so le: ngăn cao, ngăn thấp, ngăn rộng, ngăn hẹp.
Nhng cun sách dày, mỏng đứng cnh nhau. Trên cùng là hai bc
tranh mt ln, một bé. Nhưng tất c đều hài hoà, gọn gàng, đẹp mt.
T ng có nghĩa trái ngược vi nhau:
Cao - thp
Rng - hp
Dày - mng
Ln -
Câu 5. Viết 5 - 7 câu k môn th thao mà em yêu thích
Môn th thao yêu thích ca tôi là cầu lông. Đó là môn thể thao có th
chơi cá nhân hoặc đồng đội. Các dng c để chơi gồm vt cu lông,
qu cầu. Người chơi sẽ đứng đối diện nhau, đánh cầu qua li. Cu lông
cũng đòi hỏi người chơi có kỹ năng. Môn thể thao này giúp người chơi
rèn luyn sc khe, s linh hot. Cu lông là mt môn th thao rt
hu ích.
| 1/9

Preview text:

Họ và tên: ………………………………………………………. Lớp: 3….
PHIẾU CUỐI TUẦN 14 TIẾNG VIỆT LỚP 3 (Cánh diều) (NÂNG CAO)
I – Bài tập về đọc hiểu Đua ghe ngo
Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ - me Nam Bộ diễn ra vào ngày
rằm tháng mười âm lịch hàng năm.
Vào trưa ngày rằm, khi nước bắt đầu dâng lên, người hai bên bờ chật
kín như nêm cối, tràn xuống mép nước và ghe xuồng đậu dài hơn một
cây số. Tiếng trống, tiếng phèng cùng dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân
vang. Rồi một hồi còi rúc lên lanh lảnh, hiệu lệnh xuất phát đã điểm.
Hàng chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi từng cặp ghe đua với trăm
đôi tay chèo lực lưỡng cuồn cuộn cơ bắp căng vồng cúi rạp người
vung chèo đều tăm tắp theo nhịp tu huýt, nhịp phèng la, đẩy chiếc ghe
ngo về đích. Tiếng trống, tiếng loa hòa trong tiếng reo hò, vỗ tay náo
động cả một vùng sông nước.
Với đồng bào Khơ-me, hội đua ngo là dịp vui chơi sau những ngày lao
động vất vả và là dịp tạ ơn thần Mặt Trời đã ban tặng một năm mưa thuận gió hoà. (Theo Phương Nghi) Giải nghĩa từ:
Ghe ngo: được bà con sử dụng để bơi đua với nhau tại mỗi dịp Lễ hội
ở Sóc Trăng nhằm mục đích cầu mong cho một năm trồng trọt, chăn nuôi đạt năng suất cao
Khơ - me: là một dân tộc ở Việt Nam
Chật kín như nêm cối: đông đúc, chặt đến không thể cựa quậy nổi
Phèng: là nhạc khí gõ, phát ra tiếng vang và chói làm bằng đồng thau, hình đĩa tròn:
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Bài văn trên tả cảnh gì?
A. Cảnh ghe xuồng vùng sông nước Nam Bộ.
B. Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me Nam Bộ.
C. Cảnh vui chơi của đồng bào Khơ-me
D. Cuộc thi đấu thể thao
Câu 2. Lễ hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào với người dân Khơ-me?
A. Là dịp tạ ơn thần Mặt Trăng
B. Là dịp vui chơi và tạ ơn thần Mặt Trăng.
C. Là dịp vui chơi sau những ngày lao động vất vả.
Câu 3. Quang cảnh lễ hội diễn ra như thế nào? A. Đông vui B. Tưng bừng, rực rỡ C. Im ắng, buồn tẻ. D. Náo nhiệt, đông vui
Câu 4. Câu mở đầu của bài văn thuộc kiểu câu gì? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 5: Từ ngữ nào trong câu “Tiếng trống, tiếng loa náo động cả
một vùng sông nước.” trả lời câu hỏi “Như thế nào ?” A. Tiếng trống B. Tiếng loa C. Náo động D. Vùng sông nước
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. Chính tả: Tập chép:
Tiếng hò trên sông
Điệu hò chèo thuyền của chị Gái vang lên. Tôi nghe như có cơn gió
chiều thổi nhè nhẹ qua đồng, rồi vút bay cao. Đôi cánh thần tiên như
nâng tôi bay lên lơ lửng, đưa đến những bến bờ xa lạ. Trước mắt tôi,
vừa hiện ra con sông giống như sông Thu Bồn từ ngang trời chảy lại…
Câu 2: Kể tên các trò chơi, hoạt động:
a) Có bóng:….…………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
b) Có dây: ….…………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
c) Có vợt: ….…………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Đặt 2 - 3 câu với các từ ngữ em tìm được ở bài tập 2:
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Tìm các từ ngữ có nghĩa trái ngược với nhau:
Giá sách được bài trí so le: ngăn cao, ngăn thấp, ngăn rộng, ngăn hẹp.
Những cuốn sách dày, mỏng đứng cạnh nhau. Trên cùng là hai bức
tranh một lớn, một bé. Nhưng tất cả đều hài hoà, gọn gàng, đẹp mắt.
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Viết 5 - 7 câu kể môn thể thao mà em yêu thích Gợi ý:
- Đó là môn thể thao gì?
- Có bao nhiêu người tham gia chơi?
- Người chơi có cần dụng cụ gì không?
- Cách thức chơi thế nào?
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………….….
PHIẾU CUỐI TUẦN 14 TIẾNG VIỆT LỚP 3 (đáp án) (Cánh diều) (NÂNG CAO)
I – Bài tập về đọc hiểu Đua ghe ngo
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Bài văn trên tả cảnh gì?
B. Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me Nam Bộ.
Câu 2. Lễ hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào với người dân Khơ-me?
B. Là dịp vui chơi và tạ ơn thần Mặt Trăng.
Câu 3. Quang cảnh lễ hội diễn ra như thế nào? D. Náo nhiệt, đông vui
Câu 4. Câu mở đầu của bài văn thuộc kiểu câu gì?
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 5: Từ ngữ nào trong câu “Tiếng trống, tiếng loa náo động cả
một vùng sông nước.” trả lời câu hỏi “Như thế nào ?” C. Náo động
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. Chính tả: Tập chép:
Câu 2: Kể tên các trò chơi, hoạt động:
a) Có bóng: bóng đá, bóng bàn, bóng rổ, bóng chuyền, …….
b) Có dây: nhảy dây, nhặt dây trong nước, ảo thuật dây,….
c) Có vợt: cầu lông, đánh tennis, …….
Câu 3. Đặt 2 - 3 câu với các từ ngữ em tìm được ở bài tập 2:
Em và các bạn chơi nhảy dây ở ngoài sân.
Câu 4. Tìm các từ ngữ có nghĩa trái ngược với nhau:
Giá sách được bài trí so le: ngăn cao, ngăn thấp, ngăn rộng, ngăn hẹp.
Những cuốn sách dày, mỏng đứng cạnh nhau. Trên cùng là hai bức
tranh một lớn, một bé. Nhưng tất cả đều hài hoà, gọn gàng, đẹp mắt.
Từ ngữ có nghĩa trái ngược với nhau: Cao - thấp Dày - mỏng Rộng - hẹp Lớn - bé
Câu 5. Viết 5 - 7 câu kể môn thể thao mà em yêu thích
Môn thể thao yêu thích của tôi là cầu lông. Đó là môn thể thao có thể
chơi cá nhân hoặc đồng đội. Các dụng cụ để chơi gồm vợt cầu lông,
quả cầu. Người chơi sẽ đứng đối diện nhau, đánh cầu qua lại. Cầu lông
cũng đòi hỏi người chơi có kỹ năng. Môn thể thao này giúp người chơi
rèn luyện sức khỏe, sự linh hoạt. Cầu lông là một môn thể thao rất hữu ích.