Bài tập động lực học chất điểm vật lý 10

Dưới đây là chuyên đề Động lực học chất điểm vật lý 10. Chuyên đề được viết theo từng chủ đề. Ứng với mỗi chủ đề được phân thành các dạng toán và các bài tập. Chuyên đề được viết dưới dạng PDF gồm 19 trang. 

Chương II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Chủ đề 1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC - CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM & PHÂN TÍCH LỰC
Chủ đề 1.1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC
1. Lực
F
: được biểu diễn bằng một mũi tên (véc –tơ )
* Gốc mũi tên là điểm đặt của lực.
* Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.
* Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích nhất định.
2. Tổng hợp lực : thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bởi một lực
sao cho tác dụng vẫn không thay đổi.
* Lực thay thế gọi là hợp lực.
* Phương pháp tìm hợp lực gọi là tổng hợp lực.
BI TP TNG HP LC :
LOI 1: TNG HP HAI LC
- s dng quy tc hình bình hành
- s dng quy tc 2 lc cng phương cng chiu
- s dng quy tc 2 lc cng phương ngược chiu
LOI 2: TNG HP 3 LC
1 2 3
,,F F F
→→
C 1: la 2 cp lc theo th t ưu tiên cng chiu hoặc ngược chiu or vuông gc tng hp chng thành 1
lc tng hp
12
F
C 2: tiếp tc tng hp lc tng hp
12
F
trên vi lc
3
F
cn li cho ra được lc tng hp cui cng
F
PP: theo quy tắc hình bình hành
*
*
min 1 2
F F F=−
F
1 2 max
F F F+=
BA TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
* Hai lực cng phương, cng chiều
:
0
12
:0FF
→→
=
12
F F F=+
* Hai lực cng phương , trái chiều :
0
12
:0FF
→→
=
12
F F F=−
* Hai lực vuông gc :
0
12
:0FF
→→
⊥=
22
12
F F F=+
1. Cho 2 lực
1
6FN=
;
2
8FN=
. Tìm độ lớn hợp lực của
F
của
1
F
&
2
F
; vẽ hình
1
F
;
2
F
&
F
. Trong các
trường hợp gc kẹp giữa hai lực bằng :
a.
0
O
=
b.
180
O
=
c.
90
O
=
d.
120
O
=
e.
60
O
=
f.
30
O
=
2. Cho 3 lực đồng phẳng như hình vẽ, tìm độ lớn của hợp lực F ; vẽ hình .
a.
1
1FN=
;
2
3FN=
;
3
5FN=
b.
1
7FN=
;
2
4FN=
;
3
3FN=
c.
1 2 3
3FF F N= = =
; các gc đều bằng 120
0
.
3. Hai lực
1
9FN=
&
2
4FN=
cng tác dụng vào một vật. Hợp lực của 2 lực là :
A. 2N B. 4N C. 6N D. 15N
Chủ đề 1.2. SỰ CÂN BẰNG LỰC ( kim tra thưng hi dng ny )
a. Các lực cân bằng : là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
1
F
2
F
F
F
1
F
2
F
1
F
F
12
F F F
=+
2
F
1
F
3
F
2
F
C
2
F
1
F
3
F
120
0
1
F
2
F
3
F
b. Điều kiện cân bằng của chất đim :
0
hl
F
=
BI TP CÂN BNG LC V PHƯƠNG PHP GII
@ Vật chịu tác dụng của 2 lực
đồng quy :
@ Vật chịu tác dụng của 3 lực đồng quy :
12
0FF
→→
+ =
12
FF
→→
=−
(gọi là 2 lực trực đối)
* 2 lực cng phương, ngược chiều:
12
FF
→→

* bằng nhau về độ lớn:
12
FF=
VD:
1 2 3
0FFF
+ + =
3 1 2
()F F F
= +
3 12
FF
→→
=−
( lực th ba trực đối với hợp lực của 2 lực cn li)
* 2 lực cùng phương, ngược chiều:
3 12
FF
→→

* bằng nhau về độ lớn:
3 12
FF=
PP giải bi tập:
1. Tìm hợp lực của hai lực
12 1 2
()F F F
=+
2. Lấy lực thứ ba đối với hợp lực của hai lực kia
3 12
FF
→→
=−
4.Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng cân bằng như hình vẽ. Tìm độ lớn của lực
3
F
, vẽ hình.
a.
12
5F F N==
b.
12
60; 80F NF N==
c.
12
21F F N==
d.
12
3F F N==
ĐS: a.
52
N b.
20 7 52,9
N c. 21N d. 3N
4. Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực cân bằng. Tìm độ lớn của lực
3
F
, vẽ hình.
a.
1
1FN=
;
2
3FN=
b.
1
6FN=
;
2
8FN=
c.
12
10F F N==
;
120
O
=
d.
12
53F F N==
;
60
O
=
5. a. Một chất điểm đng yên khi chịu tác dụng đồng thời của 3 lực 3N; 4N và 5N. Tìm gc hợp bởi 2 lực 3N và 4N.
b. Hai lực c độ lớn bằng nhau F
1
= F
2
= F; hợp lực của hai lực cũng c độ lớn bằng F. Tìm gc hợp bởi hai lực
F
1
và F
2
.
c. Một vật chịu tác dụng của hai lực F
1
= F
2
=
3
N hợp với nhau một gc 60
O
. Tìm độ lớn của lực F3 (vẽ
hình) để tổng hợp lực của 3 lực này bằng không.
6. Ba lực 60N; 80N và 100N c tổng hợp lực bằng không.
a. Nếu lực 100N thôi không tác dụng nữa thì hợp lực của hai lực cn li là bao nhiêu?
b. Nếu lực 60N thôi không tác dụng nữa thì hợp lực của hai lực cn li là bao nhiêu?
Chủ đề 1.3. PHÂN TÍCH LỰC
Phân tích lực (Ngược với tổng hợp lực): là thay thế 1 lực bởi 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời sao cho tác
dụng vẫn không thay đổi.
(a)
2
F
1
F
A
(c)
2
F
1
F
(d)
1
F
2
F
120
O
1
F
2
F
3
F
c)
a)
2
F
1
F
3
F
1
F
2
F
3
F
b)
(b)
2
F
1
F
2
F
1
F
12
F
3
F
1
F
2
F
60
0
1
F
2
F
3
F
d)
@ Phương pháp phân tích 1 lực
F
theo 2 phương cho trước
* Từ điểm mt B của
F
kẻ 2 đường thẳng
'& 'Bx By
lần lượt song song với
&Ox Oy
* 2 đường thẳng vừa kẻ trên ct
&Ox Oy
to thành hình bình hành
Các véc-
x
F
y
F
biểu diễn các lực thành phần của
F
theo 2 phương
&Ox Oy
.
* Phân tích theo 2 trục to độ vuông góc
&Ox Oy
* Phân tích trên mặt phẳng nghiêng:
theo 2 phương song song và vuông gc với mặt phẳng
nghiêng.
.cos
x
FF
=
.sin
y
FF
=
//
.sin
x
P P P
==
.cos
y
P P P
==
7. Phân tích lực
F
c độ lớn
10 3N
theo 2 phương
Ox
Oy
, tìm độ lớn của 2 lực này.
ĐS: 15N &
53N
53N
& 15N
10 3N
10N
BI TP: SỰ CÂN BẰNG LỰC & PHÂN TÍCH LỰC –BI TON LỰC CĂNG DÂY.
Bài toán : Treo vật có trọng lực
P
vo hai sợi dây như hình vẽ. Tìm lực căng dây
A
T
B
T
.
Nh: + vt có khối lượng lm xut hin trng lc P có gốc vecto đặt trên vật, hướng xung
+ vật đ lên mt sn lm xut hin phn lc N gốc vecto đặt trên vật, hướng lên
+ vt tì lên tưng s xut hin phn lc có gốc vecto đặt trên vật, hướng ngược li
+ vt treo vo dây lm xut hin lực căng dây T có gốc vecto đặt trên vật, hướng v đim treo.
PP: (3 lực cân bằng)
* C 1: Xác định các lc tác dng lên vật theo đng phương và chiu ca n trên vt.
* C 2: Dch chuyn các lực theo đng phương chiều ca các lc sang h trc Oxy sao cho các lực đồng
quy ti gc tọa độ ( gc các vecto lực đều nm chung ti gc ta độ O và ng các vecto lực như hướng trên
vt )
* C 3: Phân tích các lực không nằm trên trục tọa độ thành các thành phần theo phương của hai trục
&Ox Oy
. Kết hp vi công thc ng giác sin cos tan
C 4: GII BI TP CÂN BNG LC
* Áp dụng điều kiện cân bằng, ta c:
0
AB
PT T
+ + =
hay
0
Ax Ay Bx By
PTTTT
++++=
(*)
* Xét theo phương
Ox
, ta có:
.cos .cos 0
AB
TT

+ =
(1)
* Xét theo phương
Oy
, ta có:
.sin .sin 0
AB
PT T

+ + =
(2)
Giả (1) & (2).
30
O
30
O
y
x
O
F
30
O
x
O
F
y
y
x
O
F
60
O
60
O
30
O
x
O
F
y
y
F
x
F
F
y
x
O
P
//
P
P
O
B
y
x
y
F
F
x
F
B
A
B
T
A
T
P
O
B
T
A
T
P
Ax
T
Ay
T
By
T
Bx
T
x
y
O
8. Một vật c trọng lực 60N được treo vào 2 sợi dây nằm cân bằng như hình vẽ. Tìm lực căng của mỗi dây .
Biết dây AC nằm ngang. ĐS: 69N ; 35N
9.
10.
11.
12. Một đèn tín hiệu giao thông ở đi lộ c trọng lượng 100N được treo vào trung điểm của dây AB.
B qua trọng lượng của dây, tính lực căng dây trong 2 trường hợp:
a.
30
O
=
b.
60
O
=
ĐS: 100N ; 59N
13. Một đèn tín hiệu giao thông ở đi lộ c trọng
lượng 120N được treo vào trung điểm của dây
AB dài 8m làm dây thng xuống 0,5m. B qua
trọng lượng của dây, tính lực căng dây. ĐS: 242N
14. Một vật c trọng lực 80N đặt trên mặt phẳng nghiêng 1 gc 30
O
so với phương ngang. Phân tích trọng lực của
vật theo hai phương : phương song song với mặt phẳng nghiêng và phương vuông gc với mặt phẳng nghiêng.
ĐS: 40N ;
40 3
N
Chủ đề 2. BA ĐỊNH LUT NIU –TƠN.
1. Định luật I Niu –tơn : khi không c lực tác dụng vào vật hoặc tổng hợp lực tác dụng vào vật bằng không
thì vật đang đng yên sẽ tiếp tục đng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
00
h
Fa
→→
= =
2. Định luật II Nịu –tơn : *
h
F
a
m
=
Hay
.
h
F ma
→→
=
(
a
luôn cùng chiều với
h
F
)
* Độ lớn
.
h
F ma=
3. Định luật III Niu –tơn : khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì ngược li vật B cũng tác dụng li vật A
một lực
AB BA
FF
→→
=−
hay
.( ) .( )
BB OB AAOA
mvv mvv
=
Nếu
AB
F
gọi là lực thì
BA
F
gọi là phản
lực và ngược li.
Khối lượng * Khối lượng không đổi đối với mỗi vật. * Khối lượng c nh cộng được.
Chủ đề 2.2B. Định luật II Niu –tơn khi có lực cản (lực ma –sát; lực hãm phanh …).
@ Tổng quát cho : định luật II Niu –tơn
PP: * Chọn hệ trục như hình vẽ .
* Áp dụng định luật II Niu –tơn ta c :
K
F
+
can
F
+
N
+
P
=
.ma
(*)
Chiếu (*) xuống trục
Ox
, ta có:
.
K can
F F ma−=
@ Chú ý : chiều dương cng chiều chuyển động.
1. Lực “kéo” cng chiều với chiều chuyển động lấy dấu cộng.
2. Lực “cản” ngược chiều với chiều chuyển động lấy dấu trừ .
3. Trng lc P và phn lc N vuông gc phương chuyển động nên bng 0
@ Lực kéo động cơ xe (lực phát động) và cng chiu chuyển động, lực cản hay lực ma sát luôn cng phương
và ngược chiều với chuyển động !
CHUYÊN Đ BI TP ĐỊNH LUT II NEWTON THƯỜNG CHO
Dng 1 : Tìm lực tác dụng (hoặc hợp lực): F = m.a
PP : + s dng kt hp các công thc chuyn động bin đổi đều liên quan gia tc a
+ công thc tính lc : F = m.a
Dng 2. Cho gia tốc
a
, tìm các đi lượng cn
li
K
F
;
m
.
PP:
+ tìm
a
bng các công thc ca chuyển động
Dng 3. Cho gia tốc và
K
F
, tìm
a
và các đi lượng cn li.
PP:
+ thế
K
F
vào
K can
F F ma−=
để tìm
a
+ ri da vào các công thc ca chuyển động biến đổi đều
120
0
A
B
C
Bài 246
Bài 247
A
B
Bài 248
A
B
can
F
K
F
P
N
x
y
O
biến đổi đều
+ rồi thế a vào
K can
F F ma−=
để tìm các đi lượng cn li.
@ CH :
* Nu vt chuyn động thẳng đều thì a = 0
* Khi thng (phanh): Lực kéo bằng không.
* Gia tc
a
theo phương chuyển động
Ox
; vit dưới dng đi sm hoặc dương) v các quy ước v du
ging với CĐTBĐĐU .
* Các công thc chuyn động bin đổi đều :
+ Vận tốc :
0
.v v at=+
;
+ Công thức liên hệ giữa đưng đi , vận tốc v gia tốc :
22
0
2v v as−=
+ Liên quan quãng đưng đi:
2
0
1
. ..
2
s vt at=+
BI TP.
Chủ đề 2.1A. Tìm lực tác dụng (hoặc hợp lực): F = m.a
15. a. Mt vt khối lượng 10kg chuyển động dưới tác dng ca lc kéo F = 10N. Tính gia tc và cho biết tính cht
ca chuyển động .
b. Mt vt khối lượng 200g chuyển động vi gia tc 2m/s
2
. Tìm lực tác dụng vào vật. ĐS : 1m/s
2
; 0,4N.
16. Một vật c khối lượng 50kg bt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì đt vn tc 0,7m/s.
B qua ma sát , tính lc tác dng vào vt. ĐS : 24,5
N.
17. Một quả bng c khối lượng 700g đang nằm yên trên sân c . Sau khi b đá n đt vn tc 10m/s . Tính lực đá
ca cu th , biết khong thi gian va chm là 0,02s . ĐS : 350
N.
18. Một ô –khối lượng 1 tn sau khi khi hành 10s thì đt vn tc 36km/h. B qua ma sát, tính lc kéo ca ô tô.
ĐS : 1 000N .
19. Một ô –c khối lượng 3tn, sau khi khi hành 10s đi được qung đường 25m. B qua ma sát, tìm:
a. Lc phát động của động cơ xe. b. Vn tc và qung đường xe đi được sau 20s. ĐS: 1 500N; 10m/s;
100m .
20. Một xe khối lượng 1 tấn đang chy với tốc độ 36km/h thì hm phanh (thng li) . Biết lực hm là 250N. Tính
qung đường xe cn chy thêm được đến khi dừng hẳn. ĐS: 200m.
21. Một xe khi hành vi lc phát động là 2 000N , lc cn tác dng vào xe là 400N , khối lượng ca xe là 800kg.
Tính qung đường xe đi được sau khi khi hành 10s. ĐS : 100m .
22. Một ô –c khối lượng 2 tấn đang chuyển động vi vn tc 72km/h thì hm phanh. Sau khi hm phanh , ô
chy thêm đưc 50m na thì dng hn . Tính : a. Lc hm. b. Thi gian t lc ô
hm phanh đến khi dng hn.
ĐS : 8 000N ; 5s .
23. Một xe c khối lượng 1 tn sau khi khi hành 10s đt vn tc 72km/h. Lc cn ca mặt đường tác dng lên xe
là 500N. Tính :
a. Gia tc ca xe. b. Lc phát động của động . ĐS : 2m/s
2
; 2 500N.
24. Một xe c khối lượng 1 tn, sau khi khi hành 10s đi được qung đường 50m.Tính :
a. Lc phát động của động cơ xe , biết lc cn ca mt đường là 500N.
b. Nếu lc cn ca mặt đường không thay đổi, mun xe chuyển động thẳng đều thì lc phát động là bao nhiêu?
ĐS : 1 500N ; 500N .
25. Một vật c khối lượng 100g bt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được 80cm trong 4s .
a. Tính lc kéo, biết lc cn bng 0,02N . b. Sau qung đưng y, lc kéo phi bằng bao nhiêu để vt chuyn
động thẳng đều?
ĐS: 0,03 N ; 0,02 N .
26. Một lực F không đổi tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6s theo phương của vận tốc làm vận tốc của n
thay đổi từ 8m/s cn
5m/s. Sau đ tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực.
Xác định vận tốc của
vật ti thời điểm cuối. ĐS: – 17m/s.
27. Một lực F = 5N nằm ngang tác dụng vào vật khối lượng m = 10kg đang đng yên làm vật chuyển động trong 10
s. B qua ma sát.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Tìm vận tốc của vật khi lực vừa ngừng tác dụng và qung đường vật đi được trong thời gian này.
c. Sau 10s lực ngừng tác dụng thì vật sẽ chuyển động như thế nào, giải thích? ĐS: 0,5m/s
2
; 5m/s;
25m.
28. Một vật c khối lượng 500g bt đầu chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực kéo 4N, sau 2s vật đt
vận tốc 4m/s. Tính
lực cản tác dụng vào vật và qung đường vật đi được trong thời gian này. ĐS: 3N; 4m.
Chủ đề 2.2B. TỔNG HỢP
29. Một ô –khối lượng 2 tấn đang chy vi vn tc
0
v
thì hm phanh, xe đi thêm được qung đường 15m trong 3s
thì dng hn.
Tính: a.
0
v
b. Lc hm . ĐS : 10m/s ; 6 666,7N
.
30. Lực F truyền cho vt m
1
mt gia tc a
1
= 2m/s
2
; truyn cho vt m
2
gia tc a
2
= 6m/s
2
. Hi nếu lc F truyn cho
vt c khối lượng
m = m
1
+ m
2
thì gia tc a ca n là bao nhiêu? ĐS : 1,5m/s
2
.
31. Một ô –c khối lượng 2 tn, khi hành vi gia tc 0,3m/s
2
. Ô –tô đ ch hàng thì khi hành vi gia tc
0,2m/s
2
. Hy tính khi
ng ca hàng ha,biết rng hp lc tác dng vào ô –tô trong hai trường hợp đu bng nhau. ĐS : 1 000kg .
32. Một xe đang chy vi vn tc 1m/s thì tăng tốc sau 2s c vn tốc 3m/s . Sau đ xe tiếp tc chuyển động đều
trong thi gian 1s ri tt
máy, chuyển động chm dần đều sau 2s thì dng hn. Biết xe c khối lượng 100kg.
a) Xác định gia tc ca ô tô trong từng giai đon ? b) Lc cn tác dng vào xe.
c) Lc kéo của động cơ trong từng giai đon.
ĐS: a) 1m/s
2
; 0; 1,5m/s
2
b) 150N; 250N; 150N; 0N .
33. Một chất điểm c khối lượng 10 kg, chuyển động c đồ th vn tốc như hình v .
a) Tìm gia tc ca chất điểm và lc tác dng lên cht điểm ng với hai giai đon.
b) Tìm qung đường vật đi được t lc t = 5s cho đến khi vt dng li.
ĐS : a) a
1
= 0,5m/s
2
; F
1
= 5N ; a
2
= - 1m/s
2
; F
2
= -10N b) 93,75m.
34. Chủ đề 2.3. Định luật III Niu –tơn
ĐỊNH LUT III NEWTON –LỰC V PHN LỰC
1. Định luật :
+ Phát biểu : “ Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực , thì vật B cũng tác dụng li vật
A một lực. Hai lực này c : cng giá , cng độ lớn nhưng ngược chiều .”
+ Công thc :
A B B A
FF
→→
→→
=−
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC V PHN LỰC (
N
):
* Xuất hiện & mất đi cng lc * Cng giá, cng độ lớn, nhưng ngược chiều. * Không cân bằng vì chúng
đặt lên hai vật khác nhau
Phương pháp
* Ta có :
A B B A
FF
→→
→→
=−
..
B B A A
ma ma
→→
=−
* Chú ý : đến dấu của vận tốc .
35. Một sợi dây chịu được lực căng tối đa là 100N.
a. Một người cột dây vào tường ri kéo dây vi mt lc bng 80N. Hi dây c bị đt không, giải thích ?
b. Hai người cng kéo hai đầu dây vi lc kéo ca mỗi ngưi bng 80N. Hi dây c vị đt không, giải thích ?
36. Một quả cu c khối lượng 2kg đang bay với vn tốc 4m/s đến đập vào qu cu th hai đang đng yên trên cng
một đường thng . Sau va chm c hai chuyển động cng chiu, qu cu I c vn tc 1m/s, qu cu II c vn
tc 1,5m/s. Hy xác định khối lượng ca qu
cu II ?
ĐS : 4kg.
37. Xe th nhất đang chuyển đng vi vn tc 50cm/s trên đường ngang thì b xe th hai chuyển động vi vn tc
150cm/s va chm t phía sau. Sau va chm, c hai chuyn động tới trưc vi cng tốc độ l 100cm/s. Tìm t s
khối lượng ca hai xe trên. ĐS: 1.
0
5
10
15
20
5
10
(m/s)
(s)
BA
F
AB
F
A
B
OA
v
A
v
B
v
0
OB
v
=
B
A
A
B
Trước va chm
Sau va chm
38. Hai qu cu chuyển động trên một đường thẳng ngưc chiu nhau vi vn tc lần lượt là 1m/s và 0,5m/s đến va
chm vào nhau. Sau va chm c hai bật ngược tr li vi vn tc lần lượt là 0,5m/s và 1,5m/s. Biết : m
1
= 1kg,
tính m
2
? ĐS: 0,75kg .
39. Một xe A đang chuyển động vi vn tốc 3,6km/h đến đụng vào một xe B đang đng yên. Sau khi va chm xe A
dội ngược tr li vi vn tc 0,1m/s cn xe B chy ti vi vn tc 0,55m/s. Cho m
B
= 200g , tìm m
A
? ĐS: 100g
HD: ch chiu ca vn tc.
BI TP TỔNG HỢP BA ĐỊNH LUT NIU –TƠN.
40. Một ô –tô khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s trên đường thẳng đt vận tốc 36km/h. B qua ma sát
a. Tính lực kéo của động cơ ô –tô. b. Nếu tăng lực kéo lên 2 lần thì sau khi khởi hành 10s, ô –tô c vận tốc bao
nhiêu
ĐS:
41. Một ô –tô khối lượng 3 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được qung đường 25m. B qua ma sát. Tìm:
a. Lực phát động của động cơ xe. b. Vận tốc và qung đường xe đi được sau 20s.
c. Muốn sau khi khởi hành 10m đt vận tốc 10m/s thì lực phát động của động cơ phải tăng bao nhiêu? ĐS: 1
500N; 10m/s; 100m.
42. Một ô –tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 72km/h thì hm phanh.
Sau khi hãm phanh,
ô –tô chy thêm 50m nữa thì dừng hẳn li. B qua các lực bên ngoài.
a. Tìm lực hm phanh. b. Tìm thời gian từ lc hm phanh đến khi ô –tô dừng hẳn.
c. Muốn sau khi hm phanh ô –tô chỉ đi được 20m thì dừng li thì cần tăng lực hm lên mấy lần ĐS: 8
000N; 5s.
43. Một ô –tô khối lượng 2 tấn đang chy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc
0
v
thì hm phanh, xe cn đi
thêm 15m trong 3s t
dừng li.
a. Tìm
0
v
. b. Tìm lực hm. B qua các lực cản bên ngoài.
c. Nếu tăng lực hm lên 1,5 lần thì kể từ lc hm phanh đến khi dừng hẳn li ô –tô đi qung đường bao nhiêu?
ĐS:
0
v
= 10m/s; 6 666,67N
44. Một ô –tô khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s trên đường thẳng nằm ngang đi được qung đường 50m. Biết
lực cản tác dụng
vào xe là 500N. Tìm:
a. Lực phát động của động cơ xe.
b. Nếu lực hm tác dụng vào xe giảm 2 lần thì lực phát động của động cơ phải tăng hay giảm mấy lần để sau khi
khởi hành 10s xe vẫn
đi được 50m. ĐS:
45. Một xe đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 1m/s thì tăng tốc sau 2s đt vận tốc 3m/s.
Sau đ xe tiếp tục
chuyển động thẳng đều trong 1s rồi tt máy, chuyển động chậm dần đều đi thêm 2s nữa thì dừng li.
a. Xác định gia tốc của xe trong từng giai đon. b. Tính lực cản tác dụng vào xe.
c. Xác định lực kéo của động cơ xe trong từng giai đon.
Biết xe c khối lượng 100kg và lực cản c giá trị không đổi trong cả 3 giai đon.
ĐS: a. 1m/s
2
; 0; 1,15m/s
2
. b. 150N c. 250N; 150N; 0.
46. Một ô –tô khởi hành chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với lực phát động là 2 000N, lực cản tác dụng
vào xe luôn bằng
400N, khối lượng của xe là 800kg.
a. Tính qung đường xe đi được sau 10s.
b. Muốn sau 8s xe đi được qung đường trên thì lực phát động tăng hay giảm bao nhiêu? ĐS:
Lực hấp dẫn
1. Định luật hấp dẫn:
* Phát biu: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm
bất kỳ tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng của
chng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chng.
* Công thức:
12
2
.
.
hd
mm
FG
r
=
* Đơn vị:
+
hd
F
lực hấp dẫn (N).
2. Trọng lực & trọng lượng:
* trọng lực :lực ht của Trái Đất tác dụng lên vật.
* trọng lượng: độ lớn của trọng lực
.P m g=
3. Gia tốc rơi tự do:
* Ti nơi có độ cao h:
2
.
()
h
GM
g
Rh
=
+
* Ti mặt đất:
2
.
d
GM
g
R
=
(ti mặt đất h = 0.)
+
2
11
2
.
6,67.10( )
Nm
G
kg
=
+
12
;mm
khối lượng của các vật (kg)
+
r
khoảng cách giữa hai vật –tính từ
trọng tâm (m).
@ Với:
* M;R khối lượng & bán kính Trái Đất.
* h là độ cao.
* r = R + h
@ Trọng tâm của vật l đim
đặt của trọng lực của vật.
BI TP:
47. Hai qu cu ging nhau c bán kính 40cm, khối lượng 50kg.
a. Tính lc hp dn giữa chng khi đặt cch nhau 1m? b. Tính lc hp dn ln nht gia chng?
ĐS: 0,26.10
-6
N.
48. Hai chiếc tàu thy mi chiếc c khối lượng 50 000 tn cách nhau 1km. Tính lc hp dn gia chng? So sánh
lc này với trọng
ng ca qu cân 20g (g = 10m/s
2
). ĐS:
49. Hai vt có khối lượng bng nhau và bng 10
6
kg đặt cách nhau
6,67
km.
a. Tính lc hút gia chúng.
b. Mun lc hút giữa chng tăng 16 lần thì phải tăng hay giảm khong cách gia chúng my ln.
c. Nếu tăng khoảng cách gia chúng lên 5 ln thì lc hút giữa chng tăng hay giảm my ln?
50. a. Hai vật đặt cách nhau 1 đon r thì hút nhau mt lc F . Hi khi tăng khoảng cách gia chúng lên 3 ln thì lc
hút giữa chng tăng
hay gim my ln?
b. Nếu tăng đồng thi khối lượng ca mi vt và khong cách gia chúng lên 2 ln thì lc hp dn s như thế
nào?
51. Gia tốc rơi tự do trên mt đất là g = 9,8m/s
2
. Khối lưng Sao ho bng 0,11 ln khối lượng Trái đất, bán kính
Sao ho bng 0,53 ln
bán kính Trái đất. Tính gia tốc rơi tự do trên Sao ha. ĐS: 3,8m/s
2
.
52. Bán kính ca Trái đất là 6 400km, gia tc trọng trường trên mặt đất là 9,8m/s
2
. Tính khối lượng ca Trái đất.
Biết hng s hp dn
G = 6,68.10
11
22
./Nm kg
. ĐS: 6.10
24
kg .
53. Tính gia tốc rơi tự do độ cao10km. Biết bán kính trái đất là 6 400 km và gia tốc rơi tự do mặt đất là 9,8 m/s
2
.
54. a. độ cao nào so vi mặt đt, gia tốc rơi tự do bng mt phần tư gia tốc rơi tự do trên mặt đất. Cho biết bán
kính Trái đất là
6 400km.
b. Ti nơi c độ cao bng mt na bán kính trái đất, gia tốc rơi tự do c giá tr là bao nhiêu? Cho g = 9,8m/s
2
.
ĐS:
55. Một vật có khối lượng 1kg, khi trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyn vt ti một điểm cách tâm Trái
Đất một khong 2R
(R là bán kính Trái Đất ) c trọng lượng bao nhiêu?
Lực đàn hồi
1. Lực đn hồi
dh
F
có :
* Đim đặt: ti 2 đầu của l xo.
* Phương: trng với trục của l xo.
* Chiều: ngược với chiều biến dng.
* Độ lớn:
Nhc li :
@ Véc –tơ trọng lực
P
có :
* Đim đặt: ti trọng tâm của vật.
* Phương: thẳng đng.
* Chiều: từ trên xuống.
* Độ lớn:
.P m g=
m
1
m
2
r
0
L xo bị nén
0
L xo bị gin
Tâm
Trái Đất
R
h
P
Tâm
Trái Đất
Vật
..
dh
Fkdogiankdonen==
0
..
dh
F k k==
+
0
là chiều dài tự nhiên hay chiều dài ban đầu –khi lò xo
không bị biến dng ( chưa gn vt ) (m)
+ là chiều dài hiện ti của l xo ( sau khi biến dng hay
gn vt ) (m).
+
0
=
là độ biến dng của l xo (m).
+ k là độ cng của l xo hay hệ số đàn hồi (N/m)
+
dh
F
là lực đàn hồi (N).
@ Ví dụ khi treo vật vo lò xo.
Phương pháp giải bi tập
Tác dụng lực F vo lò xo
Khi vật cân bằng :
0
dh
FF
+=
dh
FF=
Treo vật m vo lò xo
Khi vật cân bằng :
0
dh
PF
+=
dh
FP=
Hay :
..
cb
k mg=
Bi tập
56. Một l xo c độ cng 250N/m, bị biến dng một đon 5cm khi chịu lực tác dụng.
a. Tính lực tác dụng vào l xo.
b. Nếu không tác dụng lực thì phải treo vào l xo một vật c khối lượng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s
2
.
57. a. Phi treo vt c khối lượng là bao nhiêu để l xo c độ cng 15N/m gin ra 10cm. Lấy g = 10 m/s
2
.
b. Nếu không treo vt thì phi tác dng vào lò xo mt lực c độ lớn bao nhiệu, để l xo c cng độ biến dng
trên?
ĐS : 0.15kg; 1,5N.
58. Một l xo c chiều dài t nhiện 25cm, độ cng 1N/cm. Ly g = 10 m/s
2
.
a. Phi treo vt c khi lượng là bao nhiêu để lò xo có chiu dài 30cm.
b. Khi treo vt 200g thì lò xo có chiều dài bao nhiệu?
59. Một l xo khi treo vt c khối lượng m = 100g thì n gin ra 5 cm . Cho g = 10 m/s
2
.
a)Tìm độ cng ca l xo. b) Tìm khối lượng m’ của vt khi treo vào đàu l xo đ n gin ra 3cm.
60. Một l xo gin ra 2,5cm khi treo vt m
1
= 200g, cn khi treo vt m
2
= 300g thì l xo gin ra bao nhiêu?
ĐS : 3,75cm .
61. Một l xo c chiu dài t nhiên
0
, khi treo vt m
1
= 100g vào thì chiu dài ca l xo là 31cm, nếu treo thêm
vt m
2
=100g vào thì
độ dài ca l xo là 32cm. Xác định chiu dài t nhiên ca l xo?
ĐS : 30cm .
62. Một l xo treo thẳng đng. Khi treo vt m
1
= 10g thì l xo c chiu dài 50,4cm, khi treo vt m
2
= 50g thì l xo
c chiu dài 52cm. Tính độ cng và chiu dài t nhiên ca l xo. Ly g = 10 m/s
2
.
ĐS: 50cm ; 25N/m .
63. Một ô–ti kéo mt ô con bt đầu chuyển động nhanh dần đều, đi được 400m trong 50s. Ôtô con c khi
ng 2 tn, dây cáp ni 2 xe c độ cng là 2.10
6
N/m.
a. Tính gia tc của đồn xe.
b. Tính lc kéo ca xe tải tác dụng lên xe con và độ gin ca dây cáp ni 2 xe trong hai trường hp:
. B qua ma sát.
. Lc ma sát bng 2% trọng lượng và g= 10m/s
2
. ĐS: 640N; 0,32mm; 1
040N;0,52mm.
64. Một đầu máy kéo mt toa xe , toa xe c khối lượng 20 tn. Khi chuyển động l xo ni với đầu máy gin ra 8cm.
Độ cng ca l xo
là 5.10
4
N/m.Tính lc kéo của đầu máy và gia tc của đoàn tàu , b qua ma sát cn tr chuyển động .
ĐS : 4 000N ; 0,2 m/s
2
.
0
0
cb
Lực ma sát & hệ số ma sát:
.
ms
FN
=
Chú ý: N có th l áp lực hoặc phản lực
@
ms
F
có :
* Điểm đặt: ti mặt tiếp xc.
* Phương chiều: ngược với hướng của vận tốc.
* Độ lớn:
..
ms
F N mg

==
@ Với: *
là hệ số ma sát (không c đơn vị)
*
N
là áp lực –lực tác dụng vuông gc với mặt bị ép (N)
DNG BI TP LC NM NGANG
Dng 1. Cho gia tốc
a
, tìm các đi lượng
K
F
;
;
m
: Phương pháp:m
a
rồi thế vào
.
h
F ma
→→
=
Dng 2. Cho gia tốc
K
F
, tìm
a
và các đi lượng
;
m
Phương pháp: thế
K
F
vào
.
h
F ma
→→
=
để tìm
a
các đi lượng
;
m
.
BI TP
Đưng ngang –Lực ngang.
Phương pháp giải bi tập (tùy theo trưng).
.
ms
F mg
=
@ p dụng định luật II Niu –tơn, ta có:
.
K ms
FFPNma
+ ++=
(*)
@ Chiu (*) xuống
Ox
, ta có :
K ms
F F ma−=
K
F
mg
ma=
(**)
Chú ý : + gia tc a có th tìm da vo các công thc
chuyn động bin đổi đều
+ có h s ma sát
tc có lc ma sát v ngưc li
@ p dụng định luật II Niu –tơn, ta có:
.
hl
F ma
→→
=
.
K ms
F F ma
+=
K ms
F F ma−=
K
F
mg
ma=
(**)
65. Một xe khối lượng 1 tn, chuyển động thng nhanh dần đều trên đường ngang với gia tc 1m/s
2
. Biết g = 10m/s
2
và
= 0,02.
a. Tính lực ma sát. B. Tính lc kéo. ĐS : 1 200N .
66. Một ô –khối lượng 1tn, chuyn động trên đường ngang. H s ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đưng là
=
0,1.
Ly g = 10m/s
2
, tính lc kéo của động cơ nếu : a. Xe chuyển động thẳng đều. b. Xe khi hành sau 10s
đi được 100m. ĐS: 1 000N ; 3 000N .
67. Kéo đều mt tm bê tông khối lượng 12000kg trên mặt đất, lc kéo theo phương ngang c độ ln 54 000N.
Tính h s ma sát?
(g = 10m/s
2
). ĐS: 0,45 .
68. Một vật khối lượng 2kg chuyển động thẳng đu trên mt sàn nm ngang . Lc kéo tác dng lên vt theo phương
ngang là 4N.
Ly g = 10m/s
2
, tìm h s ma sát? ĐS : 0,2 .
69. Một xe đang chuyển động vi vn tc 72km/h thì hm phanh. Xe cn đi được 40m thì dng hn. Ly g =
10m/s
2
. Tính gia tc ca
xe và h s ma sát gia xe và mặt đường . ĐS: -5m/s
2
; 0,5 .
70. Một xe đang chuyển động vi vn tc 36km/h thì tt máy. Tính thi gian và qung đường xe đi thêm được cho
đến khi dng li?
Ly g =10m/s
2
và
= 0,02. ĐS: 50s ; 250m .
71. Một xe đang chuyển động thì tt máy rồi đi thêm được 250m na thì dng li. Biết h s ma sát là 0,02 và g =
10m/s
2
. Tính vn tc
ca xe lc bt đầu tt máy? ĐS: 10m/s .
ms
F
K
F
v
P
ms
F
K
F
P
x
N
y
O
ms
F
K
F
v
P
72. Một ô –c khối lượng 2 tấn đang chuyển động vi vn tc 72km/h thì tài xế tt máy. ( g = 10m/s
2
).
a. Nếu tài xế không thng thì xe đi thêm được 100m na thì dng li. Tìm lc ma sát.
b. Nếu tài xế đp thng thì xe ch đi được 25m na thì dng li Gi s khi đp thng bánh xe ch trượt mà không
lăn. Tìm lc thng
c. Nếu tài xế đp thng thì xe ch đi được 25m na thì dng li Gi s khi đp thng bánh xe vẫn cn lăn. Tìm
lc lc thng
ĐS: 4 000N ; 16 000N; 12 000N .
73. Một xe lăn , khi được đy bi mt lc F = 20 N nm ngang thì chuyển động thẳng đều. Khi cht lên xe mt kin
hàng khối lượng 20
kg thì phi tác dng mt lực F’ = 60 N nằm ngang thì xe mi chuyển động thẳng đều. Tìm h s ma sát
gia bánh xe và mt đường
( g = 10m/s
2
). ĐS: 0,2.
74. Một người đy mt cái thng c khối lượng 50kg trượt đều trên sàn nm ngang vi mt lc F = 200N (g =
10m/s
2
).
a. Tìm h s ma sát trượt gia thng và mt sàn.
b. Bây gi người ta không đy thng na, hi thng s chuyển động như thế nào? ĐS: 0,4 ; – 4 m/s
2
.
75. Mt ô c khối lượng 1,5 tn , chuyển động nhanh dần đều vi gia tc 2m/s
2
. H s ma sát lăn giữa xe và
mặt đường là 0,02 .
Cho g = 10m/s
2
.
a. Tính lc phát động của động cơ xe. b. Để xe chuyển động thẳng đều thì lc phát động phi bng bao
nhiêu?
c. Tài xế tt máy, lc phát động bây gi là bao nhiêu? Xe chuyển động như thế nào?
ĐS: F
1
= 3 300N ; F
2
= 300N ; F
3
= 0 ; a = 0,2m/s
2
.
76. Mt xe c khối lượng 4 tấn đang chy vi vn tc 36km/h thì tài xế thy một chướng ngi vt cách xe 10m nên
đp thng.
a. Tri khô, lc thng bng 22 000N, hi c xy ra tai nn không? Nếu không, thì xe dng li cách vt bao xa?
b. Trời mưa đường ưt nên lc thng ch cn 8 000N, tính vn tc ca xe lc chm vào vt? ĐS: 0,9m; 7,7m/s.
DNG BI TP V Mặt phẳng nghiêng
@
22
sin ;cos
hh

==
@ phân tích
P
lm hai phần
//
P
P
1. Thành phần :
//
.sin
x
P P P
==
c tác dụng kéo vật xuống.
2. Thành phần :
.cos
y
NPPP
== =
c tác dụng to áp lực.
3. Vật đi xuống : lực ma sát hướng lên & ngược li.
. ..cos .cos
ms
FNP mg
== =
Vật đi xuống
Vật đi lên
@ p dụng định luật II Niu –tơn, ta có:
//
.
K ms
FFPPNma
→→
++++=
(*)
Chiu (*) xuống
Oy
, ta có :
@ p dụng định luật II Niu –tơn, ta có:
//
.
K ms
FFPPNma
→→
++++=
(*)
Chiu (*) xuống
Oy
, ta có :
P
//
P
P
ms
F
N
P
//
P
P
ms
F
K
F
N
.cos .cosNP mg

==
(1)
Chiu (*) xuống
Ox
, ta có :
.sin
K ms
FFP ma
+ =
(2)
@ Th (1) vo (2), ta có:
.cos .sin
K
Fmg mg ma
+ =
(**)
Hoặc :
.cos .sin
K
Fmg mg
a
m
−+
=
.cos .cosNP mg

==
(1)
Chiu (*) xuống
Ox
, ta có :
.sin
K ms
FFP ma
=
(2)
@ Th
(1) vào (2), ta có:
.cos .sin
K
Fmg mg ma
=
(**)
Hoặc :
.cos .sin
K
Fmg mg
a
m
−−
=
Tóm li: Chọn chiều dương cng chiều chuyển động
.cos .sin
K
Fmg mg ma
=
Hoặc
.cos .sin
K
Fmg mg
a
m
−
=
Dấu ( + ) vật đi xuống; dấu ( – ) đi lên.
1. Đăc biệt:
0& 0
K ms
FF==
.sinag
=
2. Bi toán không cho khối lượng m : nếu
0
K
F =
thì
.cos .sina g g
=
BI TP : mặt phẳng nghiêng –Vật đi xuống.
77. Thả một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mt mpn dài10m, nghiêng 30
O
so với phương
ngang. B qua ma sát ,
ly g = 10m/s
2
.
a. Tìm thành phần của trọng lực theo phương song song với mpn và theo phương vuông gc với mpn.
b. Tìm gia tc & vn tc ca vt cui mpn. ĐS : a. 5N; 5
3
N b. 5
m/s
2
; 10m/s
78. Thả một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mt mpn dài10m, nghiêng 30
O
so với phương
ngang. Hệ số ma sát
giữa vật và mpn
= 0,2 , ly g = 10m/s
2
.
a. Tìm lực ma sát. b. Tìm gia tc & vn tc ca vt cui mpn. ĐS : b) 3,3m/s
2
; 8,1 m/s.
79. Mt vật trượt đều đi xuống t đỉnh ca mt mpn cao 1,5m, vi vn tc 0,5m/s. Sau 5s thì vật đến chân mpn.
Tìm h s ma sát.
ĐS : 0,75
80. Trên mt phng nghiêng mt gc
= 30
O
so với phương ngang, một tm ván c khối lượng M trượt xung vi
h s ma sát
.
Xác định
để tm ván c th trượt xuống đều. ĐS: 0,57
BI TP : mặt phẳng nghiêng –Vật đi lên.
81. Mt chiếc xe khối lượng 1 tn bt đầu lên mt con dc dài 200m, cao 50m vi vn tốc ban đầu là 5m/s. Lc
phát động là 3 250N ,
lc ma sát lăn là 250N , ly g = 10m/s
2
.
a) Tìm gia tc ca xe khi lên dc . b) Tìm khong thời gian để xe lên hết dc và vn tc ca xe lc đ.
ĐS : 0,5m/s
2
; 20s ; 15m/s.
82. Để kéo vt khối lượng 100kg đi lên đều trên mt mpn nghiêng 30
O
so với phương ngang, cần mt lc 600N
song song vi mpn .
Ly g = 10m/s
2
.
a) Tính h s ma sát. b) Tính gia tc ca vt khi n được th cho trượt xung. ĐS : 0,01 ; 4,9m/s
2
.
Bi 14. Lực hướng tâm.
1. Định nghĩa: Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động trn đều và gây ra cho vật
gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
2. Lực hướng tâm
ht
F
có:
* Đim đặt: lên vật.
* Phương: trng với đường thẳng nối vật và tâm quỹ đo.
* Chiều: từ vật hướng vào tâm quỹ đo.
* Độ lớn:
2
2
. . ..
ht ht
v
Fmam mr
r
= = =
vi :
2
2
.
ht
v
ar
r
==
3. Ví dụ:
* DNG BT 1: Vệ tinh chuyn động tròn đều quanh Trái Đất: lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa vệ tinh
và Trái Đất.
hd ht
FF=
hR
MG
v
+
=
.
M: khối lưng trái đất
* DNG BT 2: Vật chuyn động tròn đều trên đĩa nằm ngang quay đều: lực hướng tâm là lực ma sát
nghỉ giữa vật và đĩa. :
2
ms ht
v
FF mgm
r
==
* DNG BT 3: Xe chuyn động qua cầu cong : luôn chn chiều dương hưng vào tâm. Nên các lc nào
hướng vào tâm thì dương, hướng ngược li thì âm
+Vng lên:
.
ht
P N ma−=
N = mg m
R
v
2
< P
+Vng xung:
.
ht
N P ma−=
N = mg + m
R
v
2
> P
* DNG BT 4: Chuyn động trên vòng xic: N = m.
mg
R
v
2
và
Rgv .
(R là bán kính vng xiếc)
* DNG BT 5: Xe chuyn động qua cầu cong : Vng lên: N = mg m
R
v
2
= 0 xe bay khi mặt cầu,
mặt dốc.
* Chuyn động của xe đi vo khúc quanh:(mặt đường phải làm nghiêng) lực hướng tâm là hợp lực của
phản lực
N
và trọng lực
P
4. Chuyn động ly tâm: nếu lực hướng tâm không cn đủ lớn để giữ cho vật chuyển động theo quỹ đo trn
thì vật sẽ chuyển động ly tâm.
* Vệ tinh:
.GM
v
Rh
+
(tàu vũ trụ)
* Vật chuyn động tròn trên đĩa quay đều:
2
v gr
(sản xuất đường ly tâm, máy giặt….)
* Chuyn động trên vòng xic:
.v gR
(diễn viên bị rơi) * Chuyn động của xe đi vo khúc
quanh: tai nn xảy ra.
BI TP:
83. Một vệ tinh nhân to bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất.Tính tốc độ dai và chu kỳ
của vệ tinh.
Lấy g = 10m/s
2
; R = 6 400km. ĐS: 5 660m/s; 14
200s.
84. Một vệ tinh khối lượng 200kg đang bay trên quỹ đo trn quanh Trái Đất mà ti đ n c trọng lượng 920N.
Chu kỳ của vệ tinh
5 300s.
a. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh. b. Tính khoảng cách từ tâm Trái Đất đến vệ tinh.
ĐS: 2 661N; 2 994km.
85. Mt vt nh đặt trên một đĩa hát đang quay với vn tc 78 vng/pht. Để vật đng yên thì khong cách gia vt
và trc quay bng 7cm. Tính h s ma sát gia vt và đĩa? ĐS : 0,16.
86. Mt ô khối lượng 2,5tn chuyển động qua cu vi vn tốc không đổi v= 54km/h. Tìm áp lc ca ô tô lên
cu khi n đi qua
điểm gia ca cu trong các trường hp sau ( g= 9,8m/s
2
) :
Tâm
đĩa trn
Vật
msn
F
O
Vệ tinh
Tâm
Trái Đất
hd
F
Tâm của
vng xiếc
P
N
a.Cu nn ngang . b.Cu vng lên vi bán kính 50m. c.Cu vng xung vi bán kính 50m. ĐS: 24
500N ; 13 250N ; 35 750N.
87. Mt xe chy qua cu vng , bán kính 40m, xe phi chy vi vn tốc bao nhiêu để ti điểm cao nhất:
a. Không đè lên cu mt lc nào c. b. Đè lên cu mt lc bng na trng lc ca xe.
c. Đè lên cu mt lc lớn hơn trọng lc ca xe. ĐS : 20m/s ; 4,1m/s ;
không c.
88. Một người đi xe đp trên vng xiếc bán kính 10m.Phải đi qua điểm cao nht ca vng vi vn tc ti thiu
bằng bao nhiêu để khi
rơi? Cho g = 10m/s
2
. ĐS : 10m/s.
89. Một người đi xe đp (khi lượng tng cng 60kg) trên vng trn làm xiếc bán kính 6,4m. Hi người đ phải đi
qua điểm cao nht
vi vn tc ti thiu là bao nhiêu để không b rơi ? Xác định lc nén lên vng trn khi xe qua điểm cao nht nếu
chuyển động vi vn
tc 10m/s. Cho g = 10m/s
2
. ĐS: 8m/s ; 337,5N.
c. Lực căng dây.
Bài 15. CHUYỂN ĐỘNG CA VT B NM NGANG
@ Xét vật M được ném theo phương ngang với vn tc
O
v
, từ độ cao h .
Chuyển động ca vt M được phân làm 2 thành phn.
+Theo phương Ox: M chuyn động thẳng đều
xO
vv=
;
tvx
O
=
+Theo phương Oy: M rơi tự do
y
v =
g.t ;
2
2
1
gty=
* Phương trình chuyn động l:
2
1
.;
2
O
x vty gt==
* Vn tc thc ca M l:
2 22
x y O
vvv v vgt
=+= +
* Góc nghiêng ca
v
:
0
2
v
gy
v
v
tg
x
y
==
* Phương trình qu đo l:
2
2
2
x
v
g
y
O
=
là mt nhánh của parabol đỉnh O.
@ Khi vt chm đất:  cng độ cao : vật rơi tự do và và vật ném ngang c cng thời gian để chm đất.
* Thi gian rơi:
2/t h g=
h là độ cao khi ném vt.
* Tm xa:
max
2/
O
Lx v hg==
BI TP : phần ny đề không cho thì lấy g = 10m/s
2
.
90. T độ cao h = 80m, ngưi ta ném mt vật theo phương ngang với vn tốc ban đầu
v
O
= 20m/s.
a. Viết phương trình chuyển động ca vt. Hi sau khi ném vt 1s vt đâu ?
b. Viết phương trình quỹ đo của vật, quỹ đo ca vt c hình dng hình gì?
c. Xác định v trí ca vt khi chm đất và vn tc ca vật khi đ.
ĐS: a )
tx 20=
;
2
5ty =
; (20m;5m) b)
80
2
x
y =
parabol c) (80;80) ;
2000
m/s .
91. T độ cao h = 20m, mt vật được ném ngang vi vn tốc ban đầu
v
O
= 5m/s. Chn h trc to độ
Oxy
như
hình v.
a. Hai chuyển động thành phn ca vật theo phương
OyOx&
là loi chuyển động gì? Viết phương trình nhng
chuyển động đ.
O
y
O
b. Viết phương trình qu đo ca vt. c. Sau bao lâu thì vt chm đất? Tính vn tc ca
vt lc chm đất?
d. Tính vn tc ca vt ti v trí ng với độ cao h’= 10m.
ĐS: a)
tx 5=
;
2
5ty =
b)
5
2
x
y =
c) t = 2s ;
v
= 20,8 m/s d)
v
’ = 15m/s
92. Mt vật được ném ngang t độ cao 20m, c tm xa 6m. Tính :
a. Thi gian chuyển động ca vt. b. Vn tốc ban đầu. C. Vn tc ca vt khi chm đất. ĐS: 2s ; 3m/s ;
20,2m/s.
93. một độ cao 0,9m không đi, một người thy mt viên bi vào l trên mặt đất. Ln th nht viên bi ri khi tay
vi vn tc 10m/s
thì v trí ca viên bi thiếu một đon
x
, ln th hai vi vn tc 20m/s thì viên bi li dư một đon
x
. Hy xác
định khong cách
gia l và người. ĐS: 6,345m.
94. Một ngưi ném một viên bi theo phương ngang với vn tc 20m/s t đỉnh mt tháp cao 320m. Ly g = 10m/s
2
.
a. Viết phương trình tọa độ ca viên bi. b. Xác định v trí và vn tc ca viên bi khi chm đất.
ĐS : a. x = 20.t ; y = 5.t
2
b. 160m ; 82,5m.
95. Mt vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 20m so vi mặt đất. Vật đt được tm ném xa 10m. Tìm
vn tốc đầu và vn tc
lc chm đất? Cho g = 10m/s
2
. ĐS: 5m/s ; 5.
17
m/s.
BAI TAP TRAC NGHIEM
Câu 1: một chất điểm đng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8N, 10N. Nếu b đi lực 10N thì hợp lực của hai
lực cn li là bao nhiêu? A. 14N B. 2N C. 10N D. 14N
Câu 2: Chọn câu đng:
A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật B. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật
C. vật không thể chuyển động được nếu không c lực tác dụng vào n
D. vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên n
Câu 3: chọn câu đng:
A. vật đang đng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều
B. nếu lực tác dụng vào vật c độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần
C. vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng t hì vật sẽ chuyển động thẳng đều
D. không vật nào c thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên n
Câu 4: hai lực trực đối cân bằng là:
A. tác dụng vào cng một vật B. không bằng nhau về độ lớn
C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cng giá
D. c cng độ lớn, cng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau
Câu 5: trong một tai nn giao thông ôtô tải đâm vào ôtô con đang chy ngược chiều. Câu nào sau đây là đng
A. lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô con lớn hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải
B. lực mà ộtô tải tác dụng lên ôtô con nh hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải
C. ôtô tải nhận được gia tốc lớn hơn ôtô con
D. ôtô con nhận được gia tốc lớn hơn ôtô tải
Câu 6: người ta đy một cái thng c khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát giữa
thng mặt sàn 0,35. Lấy g=10m/s
2
. Hi thng c chuyển động không?. Lực ma sát tác dụng lên thng là bao
nhiêu?
A. thng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thng là 175N.
B. thng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thng là 170N.
C. thng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thng là 150N.
D. thng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thng là 175N.
Câu 7: phát biểu nào sau đây là đng khi ni về mối quan hệ của hợp lực
F
, của hai lực
1
F
2
F
A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F không bao giờ nh hơn F1 hoặc F2
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D. Ta luôn c hệ thc
1 2 1 2
FF FFF +
Câu 8: Cho hai lực đồng qui c độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây là hợp lực của chng ?
A. 6N B. 18N C. 8N D. Không tính được vì thiếu dữ kiện
Câu 9: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi khoảng cách giữa chng cũng tăng lên gấp đôi thì lực hấp
dẫn giữa chng sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên 2 lần C. giữ nguyên như cũ D. tăng lên 4 lần
Câu 10: ở độ cao nào sau đây gia tốc rơi tự do chỉ bằng phân na gia tốc rơi tự do trên mặt đất ? ( cho bán kính trái
đất là R )
A.
( )
21hR=−
B.
( )
21hR=+
C.
2
R
h =
D.
2hR=
Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi ni về trọng lực ?
A. Trọng lực được xác định bởi biểu thc P= mg
B. trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
C. trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chng
D. trọng lực là lực ht của trái đất tác dụng lên vật
Câu 12: lực đàn hồi xuất hiện khi :
A. vật đng yên B. vật chuyển động c gia tốc
C. vật đặt gần mặt đất D. vật c tính đàn hồi bị biến dng
Câu 13: lực ma sát trượt xuất hiện khi :
A. vật đặt trên mặt phẳng nghiêng B. vật bị biến dng
C. vật chịu tác dụng của ngoi lực nhưng n vẫn đng yên D. vật trượt trên bề mặt nhm của vật khác
Câu 14: phép phân tích lực cho phép ta :
A. thay thế một lực bằng một lực khác B. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần
C. thay thế nhiều lực bằng một lực duy nhất D. thay thế các vectơ lực bằng vectơ gia tốc
Câu 15: vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. kết luận nào sau đây là đng ?
A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
B. không c lực nào tác dụng lên vật, hoặc là c các lực tác dụng lên vật nhưng chng cân bằng nhau
C. vật không chịu tác dụng của lực ma sát
D. gia tốc của vật không thay đổi
Câu 16: trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ?
A. khi áo c bụi ta giũ mnh, áo sẽ sch bụi.
B. bt máy tc mực, ta vy cho mực ra
C. khi lái xe tăng ga, xe lập tc tăng tốc
D. khi đang chy nếu bị vấp, người sẽ ng về phía trước.
Câu 17: hai lực cân bằng không thể c :
A. cng hướng B. cng phương C. cùng giá D. cng độ lớn
Câu 18: lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật c :
A. thể tích rất lớn B. khối lượng rất lớn
C. khối lượng riêng rất lớn D. dng hình cầu
Câu 19: lực đàn hồi không c đặc điểm nào sau đây :
A. ngược hướng với biến dng B. tỉ lệ với biến dng
C. không c giới hn D. xuất hiện khi vật bị biến dng
Câu 20: khi vật chuyển động trn đều, lực hướng tâm là :
A. một trong các lực tác dụng lên vật. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.
C. thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đo
D. nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc
Câu 21: điều nào sau đây là sai khi ni về quán tính của vật ?
A. quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu
tác dụng của các lực cân bằng
B. chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính
C. những vật c khối lượng rất nh thì không c quán tính
D. nguyên nhân làm cho các vật chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng lên n mất đi chính là tính quán
tính của vật
Câu 22: lực tác dụng và phản lực luôn
A. khác nhau về bản chất B. cng hướng với nhau
C. xuất hiện và mất đi đồng thời D. cân bằng nhau
Câu 23: điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng ?
A. là đi lượng vô hướng, dương B. c thể thay đổi đối với mọi vật
C. c tính chất cộng D. đo bằng đơn vị kg
Câu 24: định luật I Niutơn cho biết:
A. nguyên nhân của trng thái cân bằng của các vật B. mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật
C. nguyên nhân của chuyển động D. dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào
Câu 25: hai đội A và B chơi kéo co và độ A thng. Nhận xét nào sau đây là đng?
A. lực kéo của đội A lớn hơn đội B B. đội A tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn đội B
C. đội A tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nh hơn đội B
D. lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai đội là như nhau---------------
Câu 26: Moät chaát ñieåm ñöùng yeân döôùi taùc duïng cuûa 3 löïc 4 N,5N vaø 6N.Neáu boû ñi löïc 6N thì hôïp
löïc cuûa 2 löïc coøn laïi baèng bao nhieâu ?
A. 9N C. 6N B. 1N D. khoâng bieát vì chöa bieát goùc giöõa hai löïc coøn laïi.
Câu 27: Moät chaät ñieåm ñöùng yeân döôùi taùc duïng cuûa 3 löïc 6N,8N vaø 10N.Hoûi goùc giöõa hai löïc 6N
vaø 8N baèng bao nhieâu ? A. 30
0
B. 45
0
C. 60
0
D. 90
0
Câu 28: Löïc 10 N laø hôïp löïc cuûa caëp löïc naøo döôùi ñaây ? Cho bieät goùc giöõa caëp löïc ñoù.
A. 3 N, 15 N ;120
0
C. 3 N, 6 N ;60
0
B. 3 N, 13 N ;180
0
D. 3 N, 5 N ; 0
0
Câu 29: Caâu naøo ñuùng ?
Hôïp löïc cuûa hai löïc coù ñoä lôùn F vaø 2F coù theå
A. nhoû hôn F C. vuoâng goùc vôùi löïc
F
B. lôùn hôn 3F D. vuoâng goùc vôùi löïc 2
F
Câu 30: Caâu naøo ñuùng ?
Khi moät xe buyùt taêng toác ñoät ngoät thì caùc haønh khaùch
A. döøng laïi ngay C. chuùi ngöôøi veà phía tröôc.
B. ngaû ngöôøi veà phía sau. D. ngaû ngöôøi sang beân caïnh.
Câu 31: Caâu naøo sau ñaây ñuùng ?
A. Neáu khoâng coù löïc taùc duïng vaøo vaät thì vaät khoâng theå chuyeån ñoäng ñöôïc.
B. Khoâng caàn coù löïc taùc duïng vaøo vaät thì vaät vaãn chuyeån ñoäng troøn ñeàu ñöôïc.
C. Löïc laø nguyeân nhaân duy trì chuyeån ñoäng cuûa moät vaät.
D. Löïc laø nguyeân nhaân laøm bieán ñoåi chuyeån ñoäng cuûa moät vaät.
Câu 32: Neáu moät vaät ñang chuyeån ñoäng coù gia toác maø löïc taùc duïng leân vaät giaûm ñi thì vaät seõ thu
ñöôïc gia toác nhö theá naøo ?
A. Lôùn hôn C. Khoâng thay ñoåi B. Nhoû hôn D. Baèng 0
Câu 33: Moät hôïp löïc 1,0 N taùc duïng vaøo moät vaät coù khoái löôïng 2,0kg luùc ñaàu ñöùng yeân,trong
khoaûng thôøi gian 2,0s.Quaõng ñöôøng maø vaät ñi ñöôïc trong khoaûng thôøi gian ñoù laø
A. 0,5 m B. 1,0m C. 2,0 m D. 4,0m
Câu 34: Moät quaû boùng coù khoái löôïng 500g ñang naèm treân maët ñaát thì ñaù baèng moät löïc 250N.
Neáu thôøi gian quaû boùng tieáp xuùc vôùi baøn chaân laø 0,020 s ,thì boùng seõ bay ñi vôùi toác ñoä baèng bao
nhieâu ?
A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s C. 2,5 m/s D. 10 m/s
Câu 35: Moät vaät coù khoái löôïng 2,0 kg chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu töø traïng thaùi nghæ.Vaät ñi
ñöôïc 80cm trong 0,05s .Gia toác cuûa vaät vaø hôïp löïc taùc duïng vaøo noù laø bao nhieâu ?
A. 3,2m/s
2
; 6,4N C. 6,4 m/s
2
; 12,8 N B. 0,64m/s
2
; 1,2N D. 640 m/s
2
; 1280 N
Câu 36: Moät löïc khoâng ñoåi taùc duïng vaøo moät vt khoái löôïng 5,0kg laøm vaän toác cuûa noù taêng
daàn töø 2m/s ñeán 8m/s trong 3,0 s . Hoûi löïc taùc duïng vaøo vaät laø bao nhieâu ?
A. 15 N C. 1,0 N B. 10 N D. 5,0 N
Câu 37: Moät oâ toâ ñang chaïy vôùi toác ñoä 60km/h thì ngöôøi laùi xe haõm phanh,xe ñi tieáp ñöôïc quaõng
ñöôøng 50m thì döøng laïi .Hoûi neáu toâ chaïy vôùi toác ñoä 120km/h thì quaõng ñöôøng töø luùc haõm
phanh ñeán khi döøng laïi laø bao nhieâu ?Giaû söû löïc haõm trong 2 tröôøng hôïp laø nhö nhau.
A. 100m B. 141m C. 70,7m D. 200m
Câu 38: Caâu naøo ñuùng ?
Trong moät côn loác xoaùy,moät hoøn ñaù bay truùng vaøo moät cöûa kính,laøm vôû kính.
A. Löïc cuûa hoøn ñaù taùc duïng vaøo taám kính lôùn hôn löïc cuûa taám kính taùc duïng vaøo hoøn ñaù.
B. Löïc cuûa hoøn ñaù taùc duïng vaøo taám kính baèng(veà ñoä lôùn) löïc cuûa taám kính taùc duïng vaøo
hoøn ñaù.
C. Löïc cuûa hoøn ñaù taùc duïng vaøo taám kính nhoû hôn löïc cuûa taám kính taùc duïng vaøo hoøn ñaù.
D. Vieân ñaù khoâng töông taùc vôùi taám kính khi laøm vôõ kính.
Câu 39: Moät ngöôøi thöïc hieän ñoäng taùc naèm saáp,choáng tay xuoáng saøn ñeå naâng ngöôøi leân .Hoûi
saøn nhaø ñaåy ngöôøi ñoù nhö theá naøo ?
A. Khoâng ñaåy gì caû B. Ñaåy leân C. Ñaåy xuoáng D. Ñaåy sang
beân.
Câu 40: Caâu naøo ñuùng ?
Khi moät con ngöïa keùo xe,löïc taùc duïng vaøo con ngöïa laøm noù chuyeån ñoäng veà phía tröôùc laø
A. löïc maø ngöïa taùc duïng vaøo xe. B. löïc maø xe taùc duïng vaøo ngöïa.
C. löïc maø ngöïa taùc duïng vaøo maët ñaát. D. löïc maø maët ñaát taùc duïng vaøo ngöïa.
Câu 41: Caâu naøo ñuùng ?
Moät ngöôøi coù troïng löôïng 500N ñöùng treân maët ñaát.Löïc maø maët ñaát taùc duïng leân ngöôøi ñoù coù
ñoä lôùn
A. baèng 500N B. beù hôn 500N
C. lôùn hôn 500N D. phuï thuoäc vaøo nôi ngöôøi ñoù ñöùng treân traùi ñaát.
Câu 42: Moät vaät coù khoái löôïng 1 kg,ôû treân maët ñaát coù troïng löôïng 10N.Khi chuyeån ñoäng tôùi moät
ñieåm caùch taân traùi ñaát 2R(R laø baùn kính traùi ñaát) thì noù coù troïng löôïng baèng bao nhieâu Newton ?
A. 1N B 5N C. 2,5N D. 10N
Câu 43: Hai xe taûi gioáng nhau,moãi xe coù khoái löôïng 2,0.10
4
kg,ôû caùch xa nhau 40m.Hoûi löïc haáp daãn
giöõa chuùng baèng bao nhieâu phaàn troïng löôïng P cuûa moãi xe ?Laáy g = 9,8m/s
2
.
A. 34.10
- 10
P B. 85.10
- 8
P C. 34.10
- 8
P D. 85.10
- 12
P
Câu 44: Moät loø xo coù chieàu daøi töï nhieân 20cm.Khi keùo,loø xo daøi 24cm vaø löïc ñaøn hoài cuûa noù
baèng 5N. Hoûi khi löïc ñaøn hoài baèng 10N, thì chieàu daøi cuûa noù baèng bao nhieâu ?
A. 28cm B. 48cm C. 40cm D. 22cm
Câu 45: Moät loø xo coù chieàu daøi töï nhieân 10cm vaø độ cöùng 40N/m.Giöõ coá ñònh moät ñaàu vaø taùc
duïng vaøo ñaàu kia moät löïc 1,0N ñeå neùn loø xo. Khi aáy chieàu daøi cuûa noù baèng bao nhieâu ?
A. 2,5cm B. 12,5cm C. 7,5cm D. 9,75cm
Câu 46: Caâu naøo ñuùng ?
Moät vaät luùc ñaàu naèm treân moät maët phaúng nhaùm naèm ngang.Sau khi ñöôïc truyeàn moät vaän toác
ñaàu ,vaät chuyeån ñoäng chaäm daàn vì coù
A. löïc ma saùt C. löïc taùc duïng ban ñaàu B. phaûn löïc D. quaùn tính
Câu 47: Moät vaän ñoäng vieân moân hockey( moân khuùc coân caàu) duøng gaäy gaït quaû boùng ñeå truyeàn
cho noù moät vaän toác ñaàu 10m/s.Heä soá ma saùt tröôït giöõa boùng vaø maët baêng laø 0,01.Hoûi quaû
boùng ñi ñöôïc quaõng ñöôøng bao nhieâu thì döøng laïi ?Laáy g = 9,8m/s
2
.
A. 39m B. 51m C. 45m D. 57m
Câu 48: Ñieàu xaûy ra ñoái vôùi heä soá ma saùt giöõa hai maët tieáp xuùc neáu löïc eùp gia hai maët tieáp
xuùc taêng leân ?
A. Taêng leân C. Khoâng thay ñoåi B. Giaûm ñi D. Khoâng bieát ñöôïc.
Câu 49: Bi A coù troïng löôïng ùn gaáp ñoâi bi B. Cuøng moät luùc taïi moät maùi nhaø ôû cuøng ñoä cao,bi A
ñöôï thaû coøn bi B ñöôïc neùm theo phöông ngang vôùi toác ñoä lôùn.Boû qua söùc caûn khoâng khí.
Haõy cho bieát caâu naøo sau ñaây ñuùng.
A. A chaïm daät tröôùc B. B. A chaïm ñaát sau B
C. Caû hai chaïm ñaát cuøng luùC. D. Chöa ñuû thoâng tin traû lôøi.
Câu 50: Moät vieân bi X ñöôïc neùm ngang töø moät ñieåm. Cuøng luùc ñoù,taïi cuøng ñoä cao,moät vieân bi Y
coù cuøng kích thöôùc nhöng coù khoái löôïng gaáp ñoâi ñöôïc thaû rôi töø traïng thaùi nghæ. Boû qua söùc caûn
cuûa khoâng khí. Hoûi ñieàu sau seõ xaûy ra ?A. Y chaïm saøn tröôùc X. B. X
chaïm saøn tröôùc Y.
C. Y chaïm saøn trong khi X môùi ñi ñöôïc nöûa ñöôøng. D. X vaø Y chaïm saøm cuøng moät luùc.
Câu 51: Moät vaät chòu 4 löïc taùc duïng .Löïc F
1
= 40N höôùng veà phía Ñoâng,löïc F
2
= 50N höôùng veà phía
Baéc, löïc F
3
= 70N höôùng veà phía Taây, löïc F
4
= 90N höôùng veà phía Nam.
Ñoä lôùn cuûa hôïp löïc taùc duïng leân vaät laø bao nhieâu ?
A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N
| 1/18

Preview text:

Chương II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Chủ đề 1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC - CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM & PHÂN TÍCH LỰC
Chủ đề 1.1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC
1. Lực F : được biểu diễn bằng một mũi tên (véc –tơ )
* Gốc mũi tên là điểm đặt của lực.
* Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.
* Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích nhất định.
2. Tổng hợp lực : là thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bởi một lực
sao cho tác dụng vẫn không thay đổi. → → → F=F F +
* Lực thay thế gọi là hợp lực. 1 2 →
* Phương pháp tìm hợp lực gọi là tổng hợp lực. F 2 →  F1
BÀI TẬP TỔNG HỢP LỰC :
LOẠI 1: TỔNG HỢP HAI LỰC

- sử dụng quy tắc hình bình hành
- sử dụng quy tắc 2 lực cùng phương cùng chiều
- sử dụng quy tắc 2 lực cùng phương ngược chiều → →
LOẠI 2: TỔNG HỢP 3 LỰC F , F , F 1 2 3
BƯỚC 1: lựa 2 cặp lực theo thứ tự ưu tiên cùng chiều hoặc ngược chiều or vuông góc tổng hợp chúng thành 1 →
lực tổng hợp F 12 → → →
BƯỚC 2: tiếp tục tỏng hợp lực tổng hợp F trên với lực F còn lại cho ra được lực tổng hợp cuối cùng F 12 3
PP: theo quy tắc hình bình hành 2 2 * F F = 2 F . ++ . . c F o s F  1 2 12 * F F = F −   F F + F = m in 1 2 F 1 2 m ax
BA TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
* Hai lực cùng phương, cùng chiều * Hai lực cùng phương , trái chiều : * Hai lực vuông góc : → → → : → → → → → → 0 F2F F ⊥ = 1 F F : F  0 2 F 1 2 F F 1 → → → 2 2 0 F= F FF= F F + F → → F   : F 0 =  1 2 1 2 1 2 1 0 F  : F  0 =  F=F F + 1 2 1 2 = = → → → → → → 1. Cho 2 lực F 6N F 8N 1 ; 2
. Tìm độ lớn hợp lực của F của F & F ; vẽ hình F ; F & . Trong các 1 2 1 2 F
trường hợp góc kẹp giữa hai lực bằng : a. 0O  = b. 180O  = c. 90O  = d. 120O  = e. 60O  = f. 30O  =
2. Cho 3 lực đồng phẳng như hình vẽ, tìm độ lớn của hợp lực F ; vẽ hình . →
a. F = 1N F = 3N F = 5N → → → → 1 ; 2 ; 3 F F C F 2 F F
b. F = 7N F = 4N F = 3N 3 2 • → 120 1 1 ; 2 ; 3 2 0 F c. F F = F = =3 N
; các góc đều bằng 1200 3 1 2 3 . → → = = F 3. Hai lực F 9N F 4N 1 & 2
cùng tác dụng vào một vật. Hợp lực của 2 lực là : F 3 1 A. 2N B. 4N C. 6N D. 15N
Chủ đề 1.2. SỰ CÂN BẰNG LỰC ( kiểm tra thường hỏi dạng này )
a. Các lực cân bằng : là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
b. Điều kiện cân bằng của chất điểm : F = 0 hl
BÀI TẬP CÂN BẰNG LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
@ Vật chịu tác dụng của 2 lực
@ Vật chịu tác dụng của 3 lực đồng quy : đồng quy : → → → → → → → → → → → → → F F + 0
=  F = −F F F + F + 0 =  F= (F − + )
F F =−F 1 2 1 2 1 2 3 3 1 2 3 12
(gọi là 2 lực trực đối)
( lực thứ ba trực đối với hợp lực của 2 lực còn lại) → →
* 2 lực cùng phương, ngược chiều: F F → → 12 2 → F  F 1 2 → →
* 2 lực cùng phương, ngược chiều:
F  F F
* bằng nhau về độ lớn: F = F 1 3 12 1 2 F = 3 VD:
* bằng nhau về độ lớn: F F 3 12 PP giải bài tập: → → → → →
→ 1. Tìm hợp lực của hai lực F F = + F (F ) F 12 1 2 1 2 → →
2. Lấy lực thứ ba đối với hợp lực của hai lực kia F =−F 3 12 →
4.Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng cân bằng như hình vẽ. Tìm độ lớn của lực F , vẽ hình. 3 a. F F = 5 = N F 6 0 = ; N F 8 0 = N F F = 2 = 1N F F = = 3N 1 2 b. 1 2 c. 1 2 d. 1 2 ĐS: a. 5 2 N b. 20 7 5  2,9N c. 21N d. 3N → → → → F2 F → → F 2 → 120O F 1 2 60 F F 2 → F 0 1 1 F 1 c) → → → d) → a) F b) F F 3 3 F 3 3 →
4. Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực cân bằng. Tìm độ lớn của lực F , vẽ hình. 3 a. F = 1N F = 3N
F = 6N F = 8N F F = 1 = 0N F F = 5 = 3N 1 ; 2 b. 1 ; 2 c. 1 2 ; 120O  = d. 1 2 ; 60O  = → → → → → F2 F F 2 → FF 2 • 1 A •1 • F1  →  F1 F2 (a) (b) (c) (d)
5. a. Một chất điểm đứng yên khi chịu tác dụng đồng thời của 3 lực 3N; 4N và 5N. Tìm góc hợp bởi 2 lực 3N và 4N.
b. Hai lực có độ lớn bằng nhau F1 = F2 = F; hợp lực của hai lực cũng có độ lớn bằng F. Tìm góc hợp bởi hai lực F1 và F2.
c. Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 = F2 = 3 N hợp với nhau một góc 60O . Tìm độ lớn của lực F3 (vẽ
hình) để tổng hợp lực của 3 lực này bằng không.
6. Ba lực 60N; 80N và 100N có tổng hợp lực bằng không.
a. Nếu lực 100N thôi không tác dụng nữa thì hợp lực của hai lực còn lại là bao nhiêu?
b. Nếu lực 60N thôi không tác dụng nữa thì hợp lực của hai lực còn lại là bao nhiêu?
Chủ đề 1.3. PHÂN TÍCH LỰC
Phân tích lực (Ngược với tổng hợp lực): là thay thế 1 lực bởi 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời sao cho tác
dụng vẫn không thay đổi. →
@ Phương pháp phân tích 1 lực F theo 2 phương cho trước y
* Từ điểm mút B của Bx By Ox Oy
F kẻ 2 đường thẳng '&
' lần lượt song song với & B F
* 2 đường thẳng vừa kẻ trên cắt Ox &Oy tạo thành hình bình hành yF → → → F
Các véc-tơ F F biểu diễn các lực thành phần của
theo 2 phương Ox&Oy . x x y F O x
* Phân tích theo 2 trục toạ độ vuông góc
* Phân tích trên mặt phẳng nghiêng: Ox &Oy
theo 2 phương song song và vuông góc với mặt phẳng y nghiêng. F Fy  → =  P// = =  F .c F os P P .s i P n x x // → =  → = = F F .s F in P P P ⊥  y .c o s y x O x PP
7. Phân tích lực F có độ lớn 10 3N theo 2 phương Ox Oy , tìm độ lớn của 2 lực này. y y y y → → → → F F F F 30O 30O 60O 30O x 60O 30O x x x O O O O ĐS: 15N & 5 3N 5 3N & 15N 10 3N 10N
BÀI TẬP: SỰ CÂN BẰNG LỰC & PHÂN TÍCH LỰC –BÀI TOÁN LỰC CĂNG DÂY. → → →
Bài toán : Treo vật có trọng lực P vào hai sợi dây như hình vẽ. Tìm lực căng dây T T . A B
Nhớ: + vật có khối lượng làm xuất hiện trọng lực P có gốc vecto đặt trên vật, hướng xuống
+ vật đè lên mặt sàn làm xuất hiện phản lực N gốc vecto đặt trên vật, hướng lên
+ vật tì lên tường sẽ xuất hiện phản lực có gốc vecto đặt trên vật, hướng ngược lại
+ vật treo vào dây làm xuất hiện lực căng dây T có gốc vecto đặt trên vật, hướng về điểm treo.
PP: (3 lực cân bằng)

* BƯỚC 1: Xác định các lực tác dụng lên vật theo đúng phương và chiều của nó trên vật.
* BƯỚC 2: Dịch chuyển các lực theo đúng phương chiều của các lực sang hệ trục Oxy sao cho các lực đồng
quy tại gốc tọa độ ( gốc các vecto lực đều nằm chung tại gốc tọa độ O và hướng các vecto lực như hướng trên vật )
* BƯỚC 3: Phân tích các lực không nằm trên trục tọa độ thành các thành phần theo phương của hai trục
Ox &Oy . Kết hợp với công thức lượng giác sin cos tan y → →
BƯỚC 4: GIẢI BÀI TẬP CÂN BẰNG LỰCT T B
* Áp dụng điều kiện cân bằng, ta có: TBy A B • • A   → → → → →→ → → →→ TAy x P T + T + 0 = hay P T + T + T + T + 0 = (*) → → → → O A B A x A y B x B y T O T T
* Xét theo phương Ox A T Ax Bx , ta có: B − +  → . c o T s . c o T  s 0 = → A B (1) P
* Xét theo phương Oy P , ta có: −+ +  P . s i n T . s i n T  0 = A B (2) Giả (1) & (2).
8. Một vật có trọng lực 60N được treo vào 2 sợi dây nằm cân bằng như hình vẽ. Tìm lực căng của mỗi dây .
Biết dây AC nằm ngang. ĐS: 69N ; 35N 9. B 10. 1200 11. • • C
12. Một đèn tín hiệu giao thông ở đại lộ có trọng lượng 100N được treo vào trung điểm của dâ A y AB.
Bỏ qua trọng lượng của dây, tính lực căng dây trong 2 trường hợp: Bài 246 a. 30O  = b. 60O  = ĐS: 100N ; 59N A •  B • A • B •
13. Một đèn tín hiệu giao thông ở đại lộ có trọng
lượng 120N được treo vào trung điểm của dây
AB dài 8m làm dây thòng xuống 0,5m. Bỏ qua Bài 247 Bài 248
trọng lượng của dây, tính lực căng dây. ĐS: 242N
14. Một vật có trọng lực 80N đặt trên mặt phẳng nghiêng 1 góc 30O so với phương ngang. Phân tích trọng lực của
vật theo hai phương : phương song song với mặt phẳng nghiêng và phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. ĐS: 40N ; 40 3 N
Chủ đề 2. BA ĐỊNH LUẬT NIU –TƠN.
1. Định luật I Niu –tơn : khi không có lực tác dụng vào vật hoặc tổng hợp lực tác dụng vào vật bằng không
thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. → → F 0 = a  0 = h → → → → → →
2. Định luật II Nịu –tơn : * Fh a = Hay F = . m a (
luôn cùng chiều với F ) h a h m
* Độ lớn F = . ma h
3. Định luật III Niu –tơn : khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì ngược lại vật B cũng tác dụng lại vật A một lực → → →→ →→ → → F F =− hay . ( m ) vv − = . ( m − ) vv
− Nếu F gọi là lực thì F gọi là phản AB BA B B O B A A O A AB BA lực và ngược lại.
Khối lượng * Khối lượng không đổi đối với mỗi vật. * Khối lượng có tính cộng được.
Chủ đề 2.2B. Định luật II Niu –tơn khi có lực cản (lực ma –sát; lực hãm phanh …).
@ Tổng quát cho : định luật II Niu –tơn
PP: * Chọn hệ trục như hình vẽ . → → y → → → →
* Áp dụng định luật II Niu –tơn ta có : F + F + + = (*) K can N P . m a → → N x
Chiếu (*) xuống trục Ox , ta có: F F − = . m a F K ca n F Kcan O
@ Chú ý : chiều dương cùng chiều chuyển động. →
1. Lực “kéo” cùng chiều với chiều chuyển động lấy dấu cộng. P
2. Lực “cản” ngược chiều với chiều chuyển động lấy dấu trừ .
3. Trọng lực P và phản lực N vuông góc phương chuyển động nên bằng 0
@
Lực kéo động cơ xe (lực phát động) và cùng chiều chuyển động, lực cản hay lực ma sát luôn cùng phương
và ngược chiều với chuyển động !
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT II NEWTON THƯỜNG CHO
Dạng 1 : Tìm lực tác dụng (hoặc hợp lực): F = m.a
PP : + sử dụng kết hợp các công thức chuyển động biến đổi đều liên quan gia tốc a
+ công thức tính lực : F = m.a
Dạng 2.
Cho gia tốc a , tìm các đại lượng còn
Dạng 3. Cho gia tốc và FK , tìm a và các đại lượng còn lại. lại FK ; m . PP: PP: + thế F F Fm = a K vào K can để tìm a
+ tìm a bằng các công thức của chuyển động
+ rồi dựa vào các công thức của chuyển động biến đổi đều biến đổi đều
để tìm các đại lượng còn lại. + rồi thế a vào F Fm = a K can @ CHÚ Ý:
* Nếu vật chuyển động thẳng đều thì a = 0

* Khi thắng (phanh): Lực kéo bằng không.
* Gia tốc a theo phương chuyển động Ox ; viết dưới dạng đại số (âm hoặc dương) và các quy ước về dấu
giống với CĐTBĐĐỀU .
* Các công thức chuyển động biến đổi đều : + Vận tốc :
v v = + . at 0 ;
+ Công thức liên hệ giữa đường đi , vận tốc và gia tốc : 2 2 v v − 2 = as 0 1 2
+ Liên quan quãng đường đi: s v = .t+ . . at 0 2 BÀI TẬP.
Chủ đề 2.1A. Tìm lực tác dụng (hoặc hợp lực): F = m.a

15. a. Một vật khối lượng 10kg chuyển động dưới tác dụng của lực kéo F = 10N. Tính gia tốc và cho biết tính chất
của chuyển động .
b. Một vật khối lượng 200g chuyển động với gia tốc 2m/s2. Tìm lực tác dụng vào vật. ĐS : 1m/s2 ; 0,4N.
16. Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì đạt vận tốc 0,7m/s.
Bỏ qua ma sát , tính lực tác dụng vào vật. ĐS : 24,5 N.
17. Một quả bóng có khối lượng 700g đang nằm yên trên sân cỏ . Sau khi bị đá nó đạt vận tốc 10m/s . Tính lực đá
của cầu thủ , biết khoảng thời gian va chạm là 0,02s . ĐS : 350 N.
18. Một ô –tô khối lượng 1 tấn sau khi khởi hành 10s thì đạt vận tốc 36km/h. Bỏ qua ma sát, tính lực kéo của ô tô. ĐS : 1 000N .
19. Một ô –tô có khối lượng 3tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 25m. Bỏ qua ma sát, tìm:
a. Lực phát động của động cơ xe. b. Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20s. ĐS: 1 500N; 10m/s; 100m .
20. Một xe khối lượng 1 tấn đang chạy với tốc độ 36km/h thì hãm phanh (thắng lại) . Biết lực hãm là 250N. Tính
quãng đường xe còn chạy thêm được đến khi dừng hẳn. ĐS: 200m.
21. Một xe khởi hành với lực phát động là 2 000N , lực cản tác dụng vào xe là 400N , khối lượng của xe là 800kg.
Tính quãng đường xe đi được sau khi khởi hành 10s. ĐS : 100m .
22. Một ô –tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm phanh , ô –tô
chạy thêm được 50m nữa thì dừng hẳn . Tính : a. Lực hãm.
b. Thời gian từ lúc ô – tô
hãm phanh đến khi dừng hẳn. ĐS : 8 000N ; 5s .
23. Một xe có khối lượng 1 tấn sau khi khởi hành 10s đạt vận tốc 72km/h. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe là 500N. Tính : a. Gia tốc của xe.
b. Lực phát động của động cơ. ĐS : 2m/s2 ; 2 500N.
24. Một xe có khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 50m.Tính :
a. Lực phát động của động cơ xe , biết lực cản của mặt đường là 500N.
b. Nếu lực cản của mặt đường không thay đổi, muốn xe chuyển động thẳng đều thì lực phát động là bao nhiêu? ĐS : 1 500N ; 500N .
25. Một vật có khối lượng 100g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được 80cm trong 4s .
a. Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,02N . b. Sau quãng đường ấy, lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều? ĐS: 0,03 N ; 0,02 N .
26. Một lực F không đổi tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6s theo phương của vận tốc làm vận tốc của nó thay đổi từ 8m/s còn
5m/s. Sau đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực.
Xác định vận tốc của
vật tại thời điểm cuối. ĐS: – 17m/s.
27. Một lực F = 5N nằm ngang tác dụng vào vật khối lượng m = 10kg đang đứng yên làm vật chuyển động trong 10 s. Bỏ qua ma sát.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Tìm vận tốc của vật khi lực vừa ngừng tác dụng và quãng đường vật đi được trong thời gian này.
c. Sau 10s lực ngừng tác dụng thì vật sẽ chuyển động như thế nào, giải thích? ĐS: 0,5m/s2; 5m/s; 25m.
28. Một vật có khối lượng 500g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực kéo 4N, sau 2s vật đạt vận tốc 4m/s. Tính
lực cản tác dụng vào vật và quãng đường vật đi được trong thời gian này. ĐS: 3N; 4m.
Chủ đề 2.2B. TỔNG HỢP
29. Một ô –tô khối lượng 2 tấn đang chạy với vận tốc v0 thì hãm phanh, xe đi thêm được quãng đường 15m trong 3s thì dừng hẳn. Tính: a. v0 b. Lực hãm . ĐS : 10m/s ; 6 666,7N .
30. Lực F truyền cho vật m1 một gia tốc a1 = 2m/s2; truyền cho vật m2 gia tốc a2 = 6m/s2. Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng
m = m1+ m2 thì gia tốc a của nó là bao nhiêu? ĐS : 1,5m/s2 .
31. Một ô –tô có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2. Ô –tô đó chở hàng thì khởi hành với gia tốc 0,2m/s2. Hãy tính khối
lượng của hàng hóa,biết rằng hợp lực tác dụng vào ô –tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. ĐS : 1 000kg .
32. Một xe đang chạy với vận tốc 1m/s thì tăng tốc sau 2s có vận tốc 3m/s . Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều
trong thời gian 1s rồi tắt
máy, chuyển động chậm dần đều sau 2s thì dừng hẳn. Biết xe có khối lượng 100kg.
a) Xác định gia tốc của ô –tô trong từng giai đoạn ?
b) Lực cản tác dụng vào xe.
c) Lực kéo của động cơ trong từng giai đoạn.
ĐS: a) 1m/s2 ; 0; 1,5m/s2 b) 150N; 250N; 150N; 0N . (m/s)
33. Một chất điểm có khối lượng 10 kg, chuyển động có đồ thị vận tốc như hình vẽ . 10 •
a) Tìm gia tốc của chất điểm và lực tác dụng lên chất điểm ứng với hai giai đoạn.
b) Tìm quãng đường vật đi được từ lúc t = 5s cho đến khi vật dừng lại. ĐS : a) a 5
1 = 0,5m/s2 ; F1 = 5N ; a2 = - 1m/s2 ; F2 = -10N b) 93,75m. (s)
34. Chủ đề 2.3. Định luật III Niu –tơn 0 5 10 15 20
ĐỊNH LUẬT III NEWTON –LỰC VÀ PHẢN LỰC 1. Định luật :
+ Phát biểu : “ Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực , thì vật B cũng tác dụng lại vật
A một lực. Hai lực này có : cùng giá , cùng độ lớn nhưng ngược chiều .” A B → → + Công thức : F = F → → A BB A → → F F
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC VÀ PHẢN LỰC ( BA AB N ):
* Xuất hiện & mất đi cùng lúc * Cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. * Không cân bằng vì chúng
đặt lên hai vật khác nhau
Phương pháp → → * Ta có : F = F − → A BB A → → → → → → v v v B =  . ma =− . ma OA v 0 A B A B B A A A B OB ( m v ) v − = . ( mv ) vBB O B A A O A
* Chú ý : đến dấu của vận tốc . Trước va chạm Sau va chạm
35. Một sợi dây chịu được lực căng tối đa là 100N.
a.
Một người cột dây vào tường rồi kéo dây với một lực bằng 80N. Hỏi dây có bị đứt không, giải thích ?
b.
Hai người cùng kéo hai đầu dây với lực kéo của mỗi người bằng 80N. Hỏi dây có vị đứt không, giải thích ?
36. Một quả cầu có khối lượng 2kg đang bay với vận tốc 4m/s đến đập vào quả cầu thứ hai đang đứng yên trên cùng
một đường thẳng . Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều, quả cầu I có vận tốc 1m/s, quả cầu II có vận
tốc 1,5m/s. Hãy xác định khối lượng của quả cầu II ? ĐS : 4kg.
37. Xe thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 50cm/s trên đường ngang thì bị xe thứ hai chuyển động với vận tốc
150cm/s va chạm từ phía sau. Sau va chạm, cả hai chuyển động tới trước với cng tốc độ l 100cm/s. Tìm tỷ số
khối lượng của hai xe trên. ĐS: 1.
38. Hai quả cầu chuyển động trên một đường thẳng ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt là 1m/s và 0,5m/s đến va
chạm vào nhau. Sau va chạm cả hai bật ngược trở lại với vận tốc lần lượt là 0,5m/s và 1,5m/s. Biết : m1 = 1kg, tính m2 ? ĐS: 0,75kg .
39. Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đụng vào một xe B đang đứng yên. Sau khi va chạm xe A
dội ngược trở lại với vận tốc 0,1m/s còn xe B chạy tới với vận tốc 0,55m/s. Cho mB = 200g , tìm mA ? ĐS: 100g
HD: chú ý chiều của vận tốc.
BÀI TẬP TỔNG HỢP BA ĐỊNH LUẬT NIU –TƠN.
40. Một ô –tô khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s trên đường thẳng đạt vận tốc 36km/h. Bỏ qua ma sát
a. Tính lực kéo của động cơ ô –tô. b. Nếu tăng lực kéo lên 2 lần thì sau khi khởi hành 10s, ô –tô có vận tốc bao nhiêu ĐS:
41. Một ô –tô khối lượng 3 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 25m. Bỏ qua ma sát. Tìm:
a. Lực phát động của động cơ xe.
b. Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20s.
c. Muốn sau khi khởi hành 10m đạt vận tốc 10m/s thì lực phát động của động cơ phải tăng bao nhiêu? ĐS: 1 500N; 10m/s; 100m.
42. Một ô –tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm phanh,
ô –tô chạy thêm 50m nữa thì dừng hẳn lại. Bỏ qua các lực bên ngoài. a. Tìm lực hãm phanh.
b. Tìm thời gian từ lúc hãm phanh đến khi ô –tô dừng hẳn.
c. Muốn sau khi hãm phanh ô –tô chỉ đi được 20m thì dừng lại thì cần tăng lực hãm lên mấy lần ĐS: 8 000N; 5s.
43. Một ô –tô khối lượng 2 tấn đang chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc v0 thì hãm phanh, xe còn đi thêm 15m trong 3s thì dừng lại. a. Tìm v0 .
b. Tìm lực hãm. Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
c. Nếu tăng lực hãm lên 1,5 lần thì kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn lại ô –tô đi quãng đường bao nhiêu?
ĐS: v0 = 10m/s; 6 666,67N
44. Một ô –tô khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s trên đường thẳng nằm ngang đi được quãng đường 50m. Biết lực cản tác dụng vào xe là 500N. Tìm:
a. Lực phát động của động cơ xe.
b. Nếu lực hãm tác dụng vào xe giảm 2 lần thì lực phát động của động cơ phải tăng hay giảm mấy lần để sau khi khởi hành 10s xe vẫn đi được 50m. ĐS:
45. Một xe đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 1m/s thì tăng tốc sau 2s đạt vận tốc 3m/s. Sau đó xe tiếp tục
chuyển động thẳng đều trong 1s rồi tắt máy, chuyển động chậm dần đều đi thêm 2s nữa thì dừng lại.
a. Xác định gia tốc của xe trong từng giai đoạn.
b. Tính lực cản tác dụng vào xe.
c. Xác định lực kéo của động cơ xe trong từng giai đoạn.
Biết xe có khối lượng 100kg và lực cản có giá trị không đổi trong cả 3 giai đoạn. ĐS: a. 1m/s2; 0; 1,15m/s2. b. 150N c. 250N; 150N; 0.
46. Một ô –tô khởi hành chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với lực phát động là 2 000N, lực cản tác dụng vào xe luôn bằng
400N, khối lượng của xe là 800kg.
a. Tính quãng đường xe đi được sau 10s.
b. Muốn sau 8s xe đi được quãng đường trên thì lực phát động tăng hay giảm bao nhiêu? ĐS: Lực hấp dẫn
1. Định luật hấp dẫn:
2. Trọng lực & trọng lượng:
* Phát biểu: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm * trọng lực :là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
bất kỳ tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng của
* trọng lượng: độ lớn của trọng lực P = . m g
chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng
3. Gia tốc rơi tự do: cách giữa chúng. . GM . mm g = 1 2
* Tại nơi có độ cao h: h 2
* Công thức: F = . G (R+ ) h hd 2 r . GM * Đơn vị:
* Tại mặt đất: g = d 2
(tại mặt đất h = 0.) R
+ Fhd lực hấp dẫn (N). 2 @ Với: − . N m 1 1 + 6 G , =6 7 . 1 0( ) 2
* M;R khối lượng & bán kính Trái Đất. k g * h là độ cao. + m ; m 1
2 khối lượng của các vật (kg) * r = R + h Vật
+ r khoảng cách giữa hai vật –tính từ
@ Trọng tâm của vật là điểm trọng tâm (m).
đặt của trọng lực của vật. h m P 1 m2 • R Tâm Trái Đất r BÀI TẬP:
47. Hai quả cầu giống nhau có bán kính 40cm, khối lượng 50kg.
a. Tính lực hấp dẫn giữa chng khi đặt cch nhau 1m?
b. Tính lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng? ĐS: 0,26.10 -6 N.
48. Hai chiếc tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng? So sánh lực này với trọng
lượng của quả cân 20g (g = 10m/s2). ĐS:
49. Hai vật có khối lượng bằng nhau và bằng 10 6 kg đặt cách nhau 6, 67 km.
a. Tính lực hút giữa chúng.
b. Muốn lực hút giữa chúng tăng 16 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa chúng mấy lần.
c. Nếu tăng khoảng cách giữa chúng lên 5 lần thì lực hút giữa chúng tăng hay giảm mấy lần?
50. a. Hai vật đặt cách nhau 1 đoạn r thì hút nhau một lực F . Hỏi khi tăng khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực hút giữa chúng tăng hay giảm mấy lần?
b. Nếu tăng đồng thời khối lượng của mỗi vật và khoảng cách giữa chúng lên 2 lần thì lực hấp dẫn sẽ như thế nào?
51. Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g = 9,8m/s2. Khối lượng Sao hoả bằng 0,11 lần khối lượng Trái đất, bán kính Sao hoả bằng 0,53 lần
bán kính Trái đất. Tính gia tốc rơi tự do trên Sao hỏa. ĐS: 3,8m/s2 .
52. Bán kính của Trái đất là 6 400km, gia tốc trọng trường trên mặt đất là 9,8m/s2. Tính khối lượng của Trái đất.
Biết hằng số hấp dẫn G = 6,68.10 –11 2 2 . Nm / kg . ĐS: 6.10 24 kg .
53. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao10km. Biết bán kính trái đất là 6 400 km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8 m/s2.
54. a. Ở độ cao nào so với mặt đất, gia tốc rơi tự do bằng một phần tư gia tốc rơi tự do trên mặt đất. Cho biết bán kính Trái đất là 6 400km.
b. Tại nơi có độ cao bằng một nửa bán kính trái đất, gia tốc rơi tự do có giá trị là bao nhiêu? Cho g = 9,8m/s2. ĐS:
55. Một vật có khối lượng 1kg, khi ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất một khoảng 2R
(R là bán kính Trái Đất ) có trọng lượng bao nhiêu? Lực đàn hồi → Nhắc lại :
1. Lực đàn hồi F có : dh
@ Véc –tơ trọng lực có : 0 P  0
* Điểm đặt: tại trọng tâm của vật. * Phương: thẳng đứng.  • * Chiều: từ trên xuống. = * Độ lớn: P . m g Lò xo bị nén Lò xo bị giãn
* Điểm đặt: tại 2 đầu của lò xo.
* Phương: trùng với trục của lò xo.
* Chiều: ngược với chiều biến dạng. * Độ lớn: • Tâm Trái Đất F . k d =og i a n . k d =on e n d h F . k =  . k = − d h 0
@ Ví dụ khi treo vật vào lò xo.

+ 0 là chiều dài tự nhiên hay chiều dài ban đầu –khi lò xo
không bị biến dạng ( chưa gắn vật ) (m)
+ là chiều dài hiện tại của lò xo ( sau khi biến dạng hay gắn vật ) (m).
+  = − 0 là độ biến dạng của lò xo (m).
+ k là độ cứng của lò xo hay hệ số đàn hồi (N/m)
+ Fdh là lực đàn hồi (N).
Phương pháp giải bài tập
Tác dụng lực F vào lò xo
Treo vật m vào lò xo
Khi vật cân bằng : 0
Khi vật cân bằng : → → → → → → 0 F F + =0 P F + =0 dh dh
F = F F = Pdh dh cb Hay : . k = . mg cb Bài tập
56. Một lò xo có độ cứng 250N/m, bị biến dạng một đoạn 5cm khi chịu lực tác dụng.
a. Tính lực tác dụng vào lò xo.
b. Nếu không tác dụng lực thì phải treo vào lò xo một vật có khối lượng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 .
57. a. Phải treo vật có khối lượng là bao nhiêu để lò xo có độ cứng 15N/m giãn ra 10cm. Lấy g = 10 m/s2 .
b. Nếu không treo vật thì phải tác dụng vào lò xo một lực có độ lớn bao nhiệu, để lò xo có cùng độ biến dạng trên? ĐS : 0.15kg; 1,5N.
58. Một lò xo có chiều dài tự nhiện 25cm, độ cứng 1N/cm. Lấy g = 10 m/s2 .
a. Phải treo vật có khối lượng là bao nhiêu để lò xo có chiều dài 30cm.
b. Khi treo vật 200g thì lò xo có chiều dài bao nhiệu?
59. Một lò xo khi treo vật có khối lượng m = 100g thì nó giãn ra 5 cm . Cho g = 10 m/s2.
a)Tìm độ cứng của lò xo.
b) Tìm khối lượng m’ của vật khi treo vào đàu lò xo để nó giãn ra 3cm.
60. Một lò xo giãn ra 2,5cm khi treo vật m1 = 200g, còn khi treo vật m2 = 300g thì lò xo giãn ra bao nhiêu? ĐS : 3,75cm .
61. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 0 , khi treo vật m1 = 100g vào thì chiều dài của lò xo là 31cm, nếu treo thêm vật m2 =100g vào thì
độ dài của lò xo là 32cm. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo? ĐS : 30cm .
62. Một lò xo treo thẳng đứng. Khi treo vật m1 = 10g thì lò xo có chiều dài 50,4cm, khi treo vật m2 = 50g thì lò xo
có chiều dài 52cm. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. ĐS: 50cm ; 25N/m .
63. Một ô–tô tải kéo một ô –tô con bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, đi được 400m trong 50s. Ô–tô con có khối
lượng 2 tấn, dây cáp nối 2 xe có độ cứng là 2.10 6 N/m.
a. Tính gia tốc của đồn xe.
b. Tính lực kéo của xe tải tác dụng lên xe con và độ giãn của dây cáp nối 2 xe trong hai trường hợp:  . Bỏ qua ma sát.
 . Lực ma sát bằng 2% trọng lượng và g= 10m/s2. ĐS: 640N; 0,32mm; 1 040N;0,52mm.
64. Một đầu máy kéo một toa xe , toa xe có khối lượng 20 tấn. Khi chuyển động lò xo nối với đầu máy giãn ra 8cm. Độ cứng của lò xo
là 5.10 4 N/m.Tính lực kéo của đầu máy và gia tốc của đoàn tàu , bỏ qua ma sát cản trở chuyển động . ĐS : 4 000N ; 0,2 m/s2 .
Lực ma sát & hệ số ma sát = : F .N ms
Chú ý: N có thể là áp lực hoặc phản lực
@ F có :ms
* Điểm đặt: tại mặt tiếp xúc. v
* Phương chiều: ngược với hướng của vận tốc. →  F =  K • * Độ lớn: F .N = .m g F m s ms @ Với: *
là hệ số ma sát (không có đơn vị) → P
* N là áp lực –lực tác dụng vuông góc với mặt bị ép (N)
DẠNG BÀI TẬP LỰC NẰM NGANG → → Dạng 1.
Cho gia tốc a , tìm các đại lượng F = K ;
; m : Phương pháp: tìm a rồi thế vào F . m a h → →
Dạng 2. Cho gia tốc F F =
K , tìm a và các đại lượng  ; m Phương pháp: thế K vào F .
m a để tìm a h
các đại lượng  ; m . BÀI TẬP
Đường ngang –Lực ngang.

Phương pháp giải bài tập (tùy theo trường). F = .mg ms
@ Áp dụng định luật II Niu –tơn, ta có: y
@ Áp dụng định luật II Niu –tơn, ta có: xv O → → →  → →→→ → FK F F + P + N + . m = a (*) NF K m s ms
@ Chiếu (*) xuống Ox , ta có : F F K → → ms P F Fm = a K m s F = . m a  = hl F mg ma → → → K (**) P  + =
Chú ý : + gia tốc a có thể tìm dựa vào các công thức F F . ma K m s
chuyển động biến đổi đều
+ có hệ số ma sát
tức có lực ma sát và ngược lạiF Fm = a K m s
F − mg = ma K (**)
65. Một xe khối lượng 1 tấn, chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang với gia tốc 1m/s2. Biết g = 10m/s2  và = 0,02. a. Tính lực ma sát. B. Tính lực kéo. ĐS : 1 200N . 
66. Một ô –tô khối lượng 1tấn, chuyển động trên đường ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là = 0,1.
Lấy g = 10m/s2, tính lực kéo của động cơ nếu :
a. Xe chuyển động thẳng đều. b. Xe khởi hành sau 10s
đi được 100m. ĐS: 1 000N ; 3 000N .
67. Kéo đều một tấm bê tông khối lượng 12000kg trên mặt đất, lực kéo theo phương ngang có độ lớn 54 000N. Tính hệ số ma sát? (g = 10m/s2). ĐS: 0,45 .
68. Một vật khối lượng 2kg chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang . Lực kéo tác dụng lên vật theo phương ngang là 4N.
Lấy g = 10m/s2, tìm hệ số ma sát? ĐS : 0,2 .
69. Một xe đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Xe còn đi được 40m thì dừng hẳn. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của
xe và hệ số ma sát giữa xe và mặt đường . ĐS: -5m/s2 ; 0,5 .
70. Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tắt máy. Tính thời gian và quãng đường xe đi thêm được cho đến khi dừng lại?  Lấy g =10m/s2 và = 0,02. ĐS: 50s ; 250m .
71. Một xe đang chuyển động thì tắt máy rồi đi thêm được 250m nữa thì dừng lại. Biết hệ số ma sát là 0,02 và g = 10m/s2 . Tính vận tốc
của xe lúc bắt đầu tắt máy? ĐS: 10m/s .
72. Một ô –tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì tài xế tắt máy. ( g = 10m/s2).
a. Nếu tài xế không thắng thì xe đi thêm được 100m nữa thì dừng lại. Tìm lực ma sát.
b. Nếu tài xế đạp thắng thì xe chỉ đi được 25m nữa thì dừng lại –Giả sử khi đạp thắng bánh xe chỉ trượt mà không lăn. Tìm lực thắng
c. Nếu tài xế đạp thắng thì xe chỉ đi được 25m nữa thì dừng lại –Giả sử khi đạp thắng bánh xe vẫn còn lăn. Tìm lực lực thắng
ĐS: 4 000N ; 16 000N; 12 000N .
73. Một xe lăn , khi được đẩy bởi một lực F = 20 N nằm ngang thì chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hàng khối lượng 20
kg thì phải tác dụng một lực F’ = 60 N nằm ngang thì xe mới chuyển động thẳng đều. Tìm hệ số ma sát
giữa bánh xe và mặt đường ( g = 10m/s2). ĐS: 0,2.
74. Một người đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg trượt đều trên sàn nằm ngang với một lực F = 200N (g = 10m/s2).
a. Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn.
b. Bây giờ người ta không đẩy thùng nữa, hỏi thùng sẽ chuyển động như thế nào? ĐS: 0,4 ; – 4 m/s2.
75. Một ô –tô có khối lượng 1,5 tấn , chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,02 . Cho g = 10m/s2.
a. Tính lực phát động của động cơ xe.
b. Để xe chuyển động thẳng đều thì lực phát động phải bằng bao nhiêu?
c. Tài xế tắt máy, lực phát động bây giờ là bao nhiêu? Xe chuyển động như thế nào?
ĐS: F1 = 3 300N ; F2 = 300N ; F3 = 0 ; a = – 0,2m/s2.
76. Một xe có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì tài xế thấy một chướng ngại vật cách xe 10m nên đạp thắng.
a. Trời khô, lực thắng bằng 22 000N, hỏi có xảy ra tai nạn không? Nếu không, thì xe dừng lại cách vật bao xa?
b. Trời mưa đường ướt nên lực thắng chỉ còn 8 000N, tính vận tốc của xe lúc chạm vào vật? ĐS: 0,9m; 7,7m/s.
DẠNG BÀI TẬP VỀ Mặt phẳng nghiêng 2 2 h h @ s i n  ;c o s  − = = → → →
@ phân tích P làm hai phần P P / / ⊥ 1. Thành phần : P P = = .si P n  x //
có tác dụng kéo vật xuống. 2. Thành phần : NP = P = . = c o P s ⊥  y
có tác dụng tạo áp lực.  =  =  = 
3. Vật đi xuống : lực ma sát hướng lên & ngược lại. F . . N . c o s P . c o s m g m s Vật đi xuống Vật đi lên F N K N F ms P / / P → / / Fms P P P  ⊥  P
@ Áp dụng định luật II Niu –tơn, ta có:
@ Áp dụng định luật II Niu –tơn, ta có: →→→→→ → →→→→→ → FF + P + P + N + . m a = (*) K m s / / ⊥ FF + P + P + N + . m a = (*) K m s / / ⊥
Chiếu (*) xuống Oy , ta có :
Chiếu (*) xuống Oy , ta có : N . =c o s P  = .c o m g s  (1) N . =c o s P  = .c o m g s  (1)
Chiếu (*) xuống Ox , ta có :
Chiếu (*) xuống Ox , ta có : F F − . s − in P ma = K m s (2) F F − . +s i n P ma = K m s (2) @ Thế (1) vào (2), ta có:
@ Thế (1) vào (2), ta có:  −  −  F . c o s m g . s i n m g m a = K (**) F − . c  o s m g  . s + i n m g m a  =  −  −  K (**) F . c o s m g . s i n m g K = F − . c  o s m g  . +s i n m g  Hoặc : a Hoặc : K a = m m
Tóm lại: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động   −    −    F . c o s m g . s i n m g K F . c o s m g . s i n m g m a = a = K Hoặc m
Dấu ( + ) vật đi xuống; dấu ( – ) đi lên.
1. Đăc biệt:
F 0 = & F 0 = a= g   K m s  .sin
2. Bài toán không cho khối lượng m : nếu F = 0 a = g  − g    K thì . c o s . s i n
BÀI TẬP : mặt phẳng nghiêng –Vật đi xuống.
77. Thả một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mpn dài10m, nghiêng 30O so với phương ngang. Bỏ qua ma sát , lấy g = 10m/s2.
a. Tìm thành phần của trọng lực theo phương song song với mpn và theo phương vuông góc với mpn.
b. Tìm gia tốc & vận tốc của vật ở cuối mpn. ĐS : a. 5N; 5 3 N b. 5 m/s2 ; 10m/s
78. Thả một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mpn dài10m, nghiêng 30O so với phương ngang. Hệ số ma sát
giữa vật và mpn là  = 0,2 , lấy g = 10m/s2. a. Tìm lực ma sát.
b. Tìm gia tốc & vận tốc của vật ở cuối mpn. ĐS : b) 3,3m/s2 ; 8,1 m/s.
79. Một vật trượt đều đi xuống từ đỉnh của một mpn cao 1,5m, với vận tốc 0,5m/s. Sau 5s thì vật đến chân mpn. Tìm hệ số ma sát. ĐS : 0,75 
80. Trên mặt phẳng nghiêng một góc
= 30O so với phương ngang, một tấm ván có khối lượng M trượt xuống với  hệ số ma sát .  Xác định
để tấm ván có thể trượt xuống đều. ĐS: 0,57
BÀI TẬP : mặt phẳng nghiêng –Vật đi lên.
81. Một chiếc xe khối lượng 1 tấn bắt đầu lên một con dốc dài 200m, cao 50m với vận tốc ban đầu là 5m/s. Lực phát động là 3 250N ,
lực ma sát lăn là 250N , lấy g = 10m/s2.
a) Tìm gia tốc của xe khi lên dốc .
b) Tìm khoảng thời gian để xe lên hết dốc và vận tốc của xe lúc đó. ĐS : 0,5m/s2 ; 20s ; 15m/s.
82. Để kéo vật khối lượng 100kg đi lên đều trên một mpn nghiêng 30O so với phương ngang, cần một lực 600N song song với mpn . Lấy g = 10m/s2. a) Tính hệ số ma sát.
b) Tính gia tốc của vật khi nó được thả cho trượt xuống. ĐS : 0,01 ; 4,9m/s2.
Bài 14. Lực hướng tâm.
1. Định nghĩa: Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật
gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
2. Lực hướng tâm F có: ht
* Điểm đặt: lên vật.
* Phương:
trùng với đường thẳng nối vật và tâm quỹ đạo.
* Chiều: từ vật hướng vào tâm quỹ đạo. 2 v 2 v 2 = =  2
* Độ lớn: F . m a . m . = . mr với : a = = . r h t h t r h t r 3. Ví dụ:
* DẠNG BT 1: Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất:
lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa vệ tinh M G
và Trái Đất. F = F  = . hd ht v
M: khối lượng trái đất R h +
* DẠNG BT 2: Vật chuyển động tròn đều trên đĩa nằm ngang quay đều: lực hướng tâm là lực ma sát 2 v nghỉ giữa vật và đĩa. =  : F F m gm = m s h t r
* DẠNG BT 3: Xe chuyển động qua cầu cong : luôn chọn chiều dương hướng vào tâm. Nên các lực nào
hướng vào tâm thì dương, hướng ngược lại thì âm v 2 +Vồng lên: P N − = .
maht N = mg – m < P R v 2 +Võng xuống: N P − = .
maht N = mg + m > P R v2
* DẠNG BT 4: Chuyển động trên vòng xiếc: N = m.
mgv g R
. (R là bán kính vòng xiếc) R v 2
* DẠNG BT 5: Xe chuyển động qua cầu cong : Vồng lên: N = mg – m
= 0 xe bay khỏi mặt cầu, R mặt dốc.
* Chuyển động của xe đi vào khúc quanh:(mặt đường phải làm nghiêng) lực hướng tâm là hợp lực của → →
phản lực N và trọng lực P
4. Chuyển động ly tâm:
nếu lực hướng tâm không còn đủ lớn để giữ cho vật chuyển động theo quỹ đạo tròn
thì vật sẽ chuyển động ly tâm. → → Fhd PN Tâm •Vệ tinh • → Tâm của Trái Đất F vòng xiếc Tâm msn đĩa tròn Vật •O • . GM
* Vệ tinh: vR h + (tàu vũ trụ) 2
* Vật chuyển động tròn trên đĩa quay đều: v  gr (sản xuất đường ly tâm, máy giặt….)
* Chuyển động trên vòng xiếc: v  .
g R (diễn viên bị rơi) * Chuyển động của xe đi vào khúc
quanh: tai nạn xảy ra. BÀI TẬP:
83.
Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất.Tính tốc độ dai và chu kỳ của vệ tinh.
Lấy g = 10m/s2; R = 6 400km. ĐS: 5 660m/s; 14 200s.
84. Một vệ tinh khối lượng 200kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất mà tại đó nó có trọng lượng 920N. Chu kỳ của vệ tinh là 5 300s.
a. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh.
b. Tính khoảng cách từ tâm Trái Đất đến vệ tinh. ĐS: 2 661N; 2 994km.
85.
Một vật nhỏ đặt trên một đĩa hát đang quay với vận tốc 78 vòng/phút. Để vật đứng yên thì khoảng cách giữa vật
và trục quay bằng 7cm. Tính hệ số ma sát giữa vật và đĩa? ĐS : 0,16.
86. Một ô– tô khối lượng 2,5tấn chuyển động qua cầu với vận tốc không đổi v= 54km/h. Tìm áp lực của ô –tô lên cầu khi nó đi qua
điểm giữa của cầu trong các trường hợp sau ( g= 9,8m/s2) : a.Cầu nằn ngang .
b.Cầu vồng lên với bán kính 50m.
c.Cầu vồng xuống với bán kính 50m. ĐS: 24 500N ; 13 250N ; 35 750N.
87.
Một xe chạy qua cầu vồng , bán kính 40m, xe phải chạy với vận tốc bao nhiêu để tại điểm cao nhất:
a. Không đè lên cầu một lực nào cả.
b. Đè lên cầu một lực bằng nửa trọng lực của xe.
c. Đè lên cầu một lực lớn hơn trọng lực của xe. ĐS : 20m/s ; 4,1m/s ; không có.
88.
Một người đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 10m.Phải đi qua điểm cao nhất của vòng với vận tốc tối thiểu
bằng bao nhiêu để khỏi rơi? Cho g = 10m/s2. ĐS : 10m/s.
89. Một người đi xe đạp (khối lượng tổng cộng 60kg) trên vòng tròn làm xiếc bán kính 6,4m. Hỏi người đó phải đi qua điểm cao nhất
với vận tốc tối thiểu là bao nhiêu để không bị rơi ? Xác định lực nén lên vòng tròn khi xe qua điểm cao nhất nếu chuyển động với vận tốc 10m/s. Cho g = 10m/s2. ĐS: 8m/s ; 337,5N. c. Lực căng dây.
Bài 15. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM NGANG
@ Xét vật M được ném theo phương ngang với vận tốc v , từ độ cao h . O O
Chuyển động của vật M được phân làm 2 thành phần.
+Theo phương Ox: M chuyển động thẳng đều v = v x = v x O ; t O 1 2
+Theo phương Oy: M rơi tự do v = y = gt y g.t ; 2 1 2 y
* Phương trình chuyển động là: x= .; v t y= g t O 2 →→ →
* Vận tốc thực của M là: 2 2 2 vvv =+ v v  = g t + x y Ovy 2 gy * Góc nghiêng của =  = v : tg v v x 0 g 2 =
* Phương trình quỹ đạo là: y x 2
là một nhánh của parabol đỉnh O. 2vO
@ Khi vật chạm đất: Ở cùng độ cao : vật rơi tự do và và vật ném ngang có cùng thời gian để chạm đất.
* Thời gian rơi: t = 2 /
h g h là độ cao khi ném vật. * Tầm xa: L x = v = 2/ hg m a x O O BÀI TẬP
: phần này đề không cho thì lấy g = 10m/s2.
90. Từ độ cao h = 80m, người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu v O = 20m/s.
a. Viết phương trình chuyển động của vật. Hỏi sau khi ném vật 1s vật ở đâu ?
b. Viết phương trình quỹ đạo của vật, quỹ đạo của vật có hình dạng hình gì?
c. Xác định vị trí của vật khi chạm đất và vận tốc của vật khi đó. 2 2 x ĐS: a ) x = t
20 ; y = 5t ; (20m;5m) b) y =
parabol c) (80;80) ; 2000 m/s . 80
91. Từ độ cao h = 20m, một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v O = 5m/s. Chọn hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ.
a. Hai chuyển động thành phần của vật theo phương Ox&Oylà loại chuyển động gì? Viết phương trình những chuyển động đó.
b. Viết phương trình quỹ đạo của vật.
c. Sau bao lâu thì vật chạm đất? Tính vận tốc của vật lúc chạm đất?
d. Tính vận tốc của vật tại vị trí ứng với độ cao h’= 10m. 2 2 x ĐS: a) x = t
5 ; y = 5t b) y =
c) t = 2s ; v = 20,8 m/s d) v ’ = 15m/s 5
92. Một vật được ném ngang từ độ cao 20m, có tầm xa 6m. Tính :
a. Thời gian chuyển động của vật. b. Vận tốc ban đầu. C. Vận tốc của vật khi chạm đất. ĐS: 2s ; 3m/s ; 20,2m/s.
93.
Ở một độ cao 0,9m không đổi, một người thảy một viên bi vào lổ trên mặt đất. Lần thứ nhất viên bi rời khỏi tay với vận tốc 10m/s
thì vị trí của viên bi thiếu một đoạn x
 , lần thứ hai với vận tốc 20m/s thì viên bi lại dư một đoạn x  . Hãy xác định khoảng cách giữa lổ và người. ĐS: 6,345m.
94. Một người ném một viên bi theo phương ngang với vận tốc 20m/s từ đỉnh một tháp cao 320m. Lấy g = 10m/s2.
a. Viết phương trình tọa độ của viên bi.
b. Xác định vị trí và vận tốc của viên bi khi chạm đất.
ĐS : a. x = 20.t ; y = 5.t2 b. 160m ; 82,5m.
95.
Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 20m so với mặt đất. Vật đạt được tầm ném xa 10m. Tìm
vận tốc đầu và vận tốc
lúc chạm đất? Cho g = 10m/s2. ĐS: 5m/s ; 5. 17 m/s. BAI TAP TRAC NGHIEM
Câu 1: một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8N, và 10N. Nếu bỏ đi lực 10N thì hợp lực của hai
lực còn lại là bao nhiêu? A. 14N B. 2N
C. 10N D. 14N
Câu 2: Chọn câu đúng:
A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật B. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật
C.
vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó
D.
vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó
Câu 3: chọn câu đúng:
A. vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều
B.
nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần
C.
vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng t hì vật sẽ chuyển động thẳng đều
D.
không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó
Câu 4: hai lực trực đối cân bằng là:
A. tác dụng vào cùng một vật B. không bằng nhau về độ lớn
C.
bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá
D.
có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau
Câu 5: trong một tai nạn giao thông ôtô tải đâm vào ôtô con đang chạy ngược chiều. Câu nào sau đây là đúng
A. lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô con lớn hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải
B.
lực mà ộtô tải tác dụng lên ôtô con nhỏ hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải
C.
ôtô tải nhận được gia tốc lớn hơn ôtô con
D.
ôtô con nhận được gia tốc lớn hơn ôtô tải
Câu 6: người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát giữa
thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g=10m/s2. Hỏi thùng có chuyển động không?. Lực ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu?
A. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 175N.
B.
thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 170N.
C.
thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 150N.
D.
thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 175N.
Câu 7: phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F , của hai lực F F 1 và 2
A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2
B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2
D. Ta luôn có hệ thức F FFFF + 1 2 1 2
Câu 8: Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây là hợp lực của chúng ?
A. 6N B. 18N C. 8N
D. Không tính được vì thiếu dữ kiện
Câu 9: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì lực hấp
dẫn giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào ? A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên 2 lần
C. giữ nguyên như cũ
D. tăng lên 4 lần
Câu 10: ở độ cao nào sau đây gia tốc rơi tự do chỉ bằng phân nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất ? ( cho bán kính trái đất là R ) R h ( = 2−) h ( = 2+) A. 1R B. 1R C. h =
D. h = 2R 2
Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực ?
A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức P= mg
B.
trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
C.
trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
D.
trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật
Câu 12: lực đàn hồi xuất hiện khi : A. vật đứng yên
B. vật chuyển động có gia tốc
C. vật đặt gần mặt đất
D. vật có tính đàn hồi bị biến dạng
Câu 13: lực ma sát trượt xuất hiện khi :
A. vật đặt trên mặt phẳng nghiêng B. vật bị biến dạng
C.
vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên D. vật trượt trên bề mặt nhóm của vật khác
Câu 14: phép phân tích lực cho phép ta :
A. thay thế một lực bằng một lực khác B. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần
C.
thay thế nhiều lực bằng một lực duy nhất D. thay thế các vectơ lực bằng vectơ gia tốc
Câu 15: vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. kết luận nào sau đây là đúng ?
A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
B.
không có lực nào tác dụng lên vật, hoặc là có các lực tác dụng lên vật nhưng chúng cân bằng nhau
C.
vật không chịu tác dụng của lực ma sát
D.
gia tốc của vật không thay đổi
Câu 16: trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ?
A. khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.
B.
bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực ra
C.
khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc
D.
khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
Câu 17: hai lực cân bằng không thể có : A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá
D. cùng độ lớn
Câu 18: lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật có :
A. thể tích rất lớn
B. khối lượng rất lớn
C. khối lượng riêng rất lớn
D. dạng hình cầu
Câu 19: lực đàn hồi không có đặc điểm nào sau đây :
A. ngược hướng với biến dạng
B. tỉ lệ với biến dạng
C. không có giới hạn
D. xuất hiện khi vật bị biến dạng
Câu 20: khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là :
A. một trong các lực tác dụng lên vật. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.
C.
thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo
D.
nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc
Câu 21: điều nào sau đây là sai khi nói về quán tính của vật ?
A. quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu
tác dụng của các lực cân bằng
B. chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính
C.
những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính
D.
nguyên nhân làm cho các vật chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng lên nó mất đi chính là tính quán tính của vật
Câu 22:
lực tác dụng và phản lực luôn
A. khác nhau về bản chất
B. cùng hướng với nhau
C. xuất hiện và mất đi đồng thời
D. cân bằng nhau
Câu 23: điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng ?
A. là đại lượng vô hướng, dương
B. có thể thay đổi đối với mọi vật
C. có tính chất cộng
D. đo bằng đơn vị kg
Câu 24: định luật I Niutơn cho biết:
A. nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật B. mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật
C.
nguyên nhân của chuyển động D. dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào
Câu 25: hai đội A và B chơi kéo co và độ A thắng. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. lực kéo của đội A lớn hơn đội B B. đội A tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn đội B
C.
đội A tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn đội B
D.
lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai đội là như nhau---------------
Câu 26: Moät chaát ñieåm ñöùng yeân döôùi taùc duïng cuûa 3 löïc 4 N,5N vaø 6N.Neáu boû ñi löïc 6N thì hôïp
löïc cuûa 2 löïc coøn laïi baèng bao nhieâu ? A. 9N
C. 6N B. 1N D. khoâng bieát vì chöa bieát goùc giöõa hai löïc coøn laïi.
Câu 27: Moät chaät ñieåm ñöùng yeân döôùi taùc duïng cuûa 3 löïc 6N,8N vaø 10N.Hoûi goùc giöõa hai löïc 6N
vaø 8N baèng bao nhieâu ? A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 28:
Löïc 10 N laø hôïp löïc cuûa caëp löïc naøo döôùi ñaây ? Cho bieät goùc giöõa caëp löïc ñoù. A. 3 N, 15 N ;1200
C. 3 N, 6 N ;600 B. 3 N, 13 N ;1800 D. 3 N, 5 N ; 00
Câu 29: Caâu naøo ñuùng ?
Hôïp löïc cuûa hai löïc coù ñoä lôùn F vaø 2F coù theå
A. nhoû hôn F C. vuoâng goùc vôùi löïc F B. lôùn hôn 3F D. vuoâng goùc vôùi löïc 2F
Câu 30: Caâu naøo ñuùng ?
Khi moät xe buyùt taêng toác ñoät ngoät thì caùc haønh khaùch A. döøng laïi ngay
C. chuùi ngöôøi veà phía tröôc.
B. ngaû ngöôøi veà phía sau.
D. ngaû ngöôøi sang beân caïnh.
Câu 31: Caâu naøo sau ñaây ñuùng ?
A. Neáu khoâng coù löïc taùc duïng vaøo vaät thì vaät khoâng theå chuyeån ñoäng ñöôïc.
B. Khoâng caàn coù löïc taùc duïng vaøo vaät thì vaät vaãn chuyeån ñoäng troøn ñeàu ñöôïc.
C. Löïc laø nguyeân nhaân duy trì chuyeån ñoäng cuûa moät vaät.
D. Löïc laø nguyeân nhaân laøm bieán ñoåi chuyeån ñoäng cuûa moät vaät.
Câu 32: Neáu moät vaät ñang chuyeån ñoäng coù gia toác maø löïc taùc duïng leân vaät giaûm ñi thì vaät seõ thu
ñöôïc gia toác nhö theá naøo ? A. Lôùn hôn
C. Khoâng thay ñoåi B. Nhoû hôn D. Baèng 0
Câu 33: Moät hôïp löïc 1,0 N taùc duïng vaøo moät vaät coù khoái löôïng 2,0kg luùc ñaàu ñöùng yeân,trong
khoaûng thôøi gian 2,0s.Quaõng ñöôøng maø vaät ñi ñöôïc trong khoaûng thôøi gian ñoù laø A. 0,5 m B. 1,0m C. 2,0 m D. 4,0m
Câu 34: Moät quaû boùng coù khoái löôïng 500g ñang naèm treân maët ñaát thì bò ñaù baèng moät löïc 250N.
Neáu thôøi gian quaû boùng tieáp xuùc vôùi baøn chaân laø 0,020 s ,thì boùng seõ bay ñi vôùi toác ñoä baèng bao nhieâu ? A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s C. 2,5 m/s D. 10 m/s
Câu 35: Moät vaät coù khoái löôïng 2,0 kg chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu töø traïng thaùi nghæ.Vaät ñi
ñöôïc 80cm trong 0,05s .Gia toác cuûa vaät vaø hôïp löïc taùc duïng vaøo noù laø bao nhieâu ? A. 3,2m/s2 ; 6,4N
C. 6,4 m/s2 ; 12,8 N B. 0,64m/s2 ; 1,2N D. 640 m/s2 ; 1280 N
Câu 36: Moät löïc khoâng ñoåi taùc duïng vaøo moät vật có khoái löôïng 5,0kg laøm vaän toác cuûa noù taêng
daàn töø 2m/s ñeán 8m/s trong 3,0 s . Hoûi löïc taùc duïng vaøo vaät laø bao nhieâu ? A. 15 N C. 1,0 N B. 10 N D. 5,0 N
Câu 37: Moät oâ toâ ñang chaïy vôùi toác ñoä 60km/h thì ngöôøi laùi xe haõm phanh,xe ñi tieáp ñöôïc quaõng
ñöôøng 50m thì döøng laïi .Hoûi neáu oâ toâ chaïy vôùi toác ñoä 120km/h thì quaõng ñöôøng töø luùc haõm
phanh ñeán khi döøng laïi laø bao nhieâu ?Giaû söû löïc haõm trong 2 tröôøng hôïp laø nhö nhau. A. 100m B. 141m C. 70,7m D. 200m
Câu 38: Caâu naøo ñuùng ?
Trong moät côn loác xoaùy,moät hoøn ñaù bay truùng vaøo moät cöûa kính,laøm vôû kính.
A. Löïc cuûa hoøn ñaù taùc duïng vaøo taám kính lôùn hôn löïc cuûa taám kính taùc duïng vaøo hoøn ñaù.
B. Löïc cuûa hoøn ñaù taùc duïng vaøo taám kính baèng(veà ñoä lôùn) löïc cuûa taám kính taùc duïng vaøo hoøn ñaù.
C. Löïc cuûa hoøn ñaù taùc duïng vaøo taám kính nhoû hôn löïc cuûa taám kính taùc duïng vaøo hoøn ñaù.
D. Vieân ñaù khoâng töông taùc vôùi taám kính khi laøm vôõ kính.
Câu 39: Moät ngöôøi thöïc hieän ñoäng taùc naèm saáp,choáng tay xuoáng saøn ñeå naâng ngöôøi leân .Hoûi
saøn nhaø ñaåy ngöôøi ñoù nhö theá naøo ? A. Khoâng ñaåy gì caû
B. Ñaåy leân C. Ñaåy xuoáng D. Ñaåy sang beân.
Câu 40: Caâu naøo ñuùng ?
Khi moät con ngöïa keùo xe,löïc taùc duïng vaøo con ngöïa laøm noù chuyeån ñoäng veà phía tröôùc laø
A. löïc maø ngöïa taùc duïng vaøo xe. B. löïc maø xe taùc duïng vaøo ngöïa.
C. löïc maø ngöïa taùc duïng vaøo maët ñaát. D. löïc maø maët ñaát taùc duïng vaøo ngöïa.
Câu 41: Caâu naøo ñuùng ?
Moät ngöôøi coù troïng löôïng 500N ñöùng treân maët ñaát.Löïc maø maët ñaát taùc duïng leân ngöôøi ñoù coù ñoä lôùn
A. baèng 500N B. beù hôn 500N
C. lôùn hôn 500N D. phuï thuoäc vaøo nôi ngöôøi ñoù ñöùng treân traùi ñaát.
Câu 42: Moät vaät coù khoái löôïng 1 kg,ôû treân maët ñaát coù troïng löôïng 10N.Khi chuyeån ñoäng tôùi moät
ñieåm caùch taân traùi ñaát 2R(R laø baùn kính traùi ñaát) thì noù coù troïng löôïng baèng bao nhieâu Newton ? A. 1N B 5N C. 2,5N D. 10N
Câu 43: Hai xe taûi gioáng nhau,moãi xe coù khoái löôïng 2,0.104 kg,ôû caùch xa nhau 40m.Hoûi löïc haáp daãn
giöõa chuùng baèng bao nhieâu phaàn troïng löôïng P cuûa moãi xe ?Laáy g = 9,8m/s2. A. 34.10 - 10 P
B. 85.10 - 8 P C. 34.10 - 8 P D. 85.10 - 12 P
Câu 44: Moät loø xo coù chieàu daøi töï nhieân 20cm.Khi bò keùo,loø xo daøi 24cm vaø löïc ñaøn hoài cuûa noù
baèng 5N. Hoûi khi löïc ñaøn hoài baèng 10N, thì chieàu daøi cuûa noù baèng bao nhieâu ? A. 28cm B. 48cm C. 40cm D. 22cm
Câu 45: Moät loø xo coù chieàu daøi töï nhieân 10cm vaø độ cöùng 40N/m.Giöõ coá ñònh moät ñaàu vaø taùc
duïng vaøo ñaàu kia moät löïc 1,0N ñeå neùn loø xo. Khi aáy chieàu daøi cuûa noù baèng bao nhieâu ? A. 2,5cm B. 12,5cm C. 7,5cm D. 9,75cm
Câu 46: Caâu naøo ñuùng ?
Moät vaät luùc ñaàu naèm treân moät maët phaúng nhaùm naèm ngang.Sau khi ñöôïc truyeàn moät vaän toác
ñaàu ,vaät chuyeån ñoäng chaäm daàn vì coù A. löïc ma saùt
C. löïc taùc duïng ban ñaàu B. phaûn löïc D. quaùn tính
Câu 47: Moät vaän ñoäng vieân moân hockey( moân khuùc coân caàu) duøng gaäy gaït quaû boùng ñeå truyeàn
cho noù moät vaän toác ñaàu 10m/s.Heä soá ma saùt tröôït giöõa boùng vaø maët baêng laø 0,01.Hoûi quaû
boùng ñi ñöôïc quaõng ñöôøng bao nhieâu thì döøng laïi ?Laáy g = 9,8m/s2. A. 39m B. 51m C. 45m D. 57m
Câu 48: Ñieàu gì xaûy ra ñoái vôùi heä soá ma saùt giöõa hai maët tieáp xuùc neáu löïc eùp giữa hai maët tieáp xuùc taêng leân ? A. Taêng leân
C. Khoâng thay ñoåi B. Giaûm ñi
D. Khoâng bieát ñöôïc.
Câu 49: Bi A coù troïng löôïng lôùn gaáp ñoâi bi B. Cuøng moät luùc taïi moät maùi nhaø ôû cuøng ñoä cao,bi A
ñöôï thaû coøn bi B ñöôïc neùm theo phöông ngang vôùi toác ñoä lôùn.Boû qua söùc caûn khoâng khí.
Haõy cho bieát caâu naøo sau ñaây ñuùng.
A. A chaïm daät tröôùc B. B. A chaïm ñaát sau B
C. Caû hai chaïm ñaát cuøng luùC. D. Chöa ñuû thoâng tin traû lôøi.
Câu 50: Moät vieân bi X ñöôïc neùm ngang töø moät ñieåm. Cuøng luùc ñoù,taïi cuøng ñoä cao,moät vieân bi Y
coù cuøng kích thöôùc nhöng coù khoái löôïng gaáp ñoâi ñöôïc thaû rôi töø traïng thaùi nghæ. Boû qua söùc caûn
cuûa khoâng khí. Hoûi ñieàu gì sau seõ xaûy ra ?A. Y chaïm saøn tröôùc X. B. X chaïm saøn tröôùc Y.
C. Y chaïm saøn trong khi X môùi ñi ñöôïc nöûa ñöôøng. D. X vaø Y chaïm saøm cuøng moät luùc.
Câu 51: Moät vaät chòu 4 löïc taùc duïng .Löïc F1 = 40N höôùng veà phía Ñoâng,löïc F2 = 50N höôùng veà phía
Baéc, löïc F3 = 70N höôùng veà phía Taây, löïc F4 = 90N höôùng veà phía Nam.
Ñoä lôùn cuûa hôïp löïc taùc duïng leân vaät laø bao nhieâu ? A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N