Bài tập đúng sai môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Ở VN, CQNN duy nhất do ND trực tiếp bầu ra là Quốc hội.2. Cơ quan quyền lực NN trong BMNN CHXHCN VN là Quốc hội và Chính phủ. 3. Cơ quan xét xử của nước CHXHCN VN là TAND và VKSND.4. UBND là cơ quan do ND ở địa phương bầu ra.5. Nhà nước CHXHCN VN được cấu trúc theo hình thức đơn nhất.6. Chủ tịch nước CHXHCN VN do Quốc hội bầu và là người đứng đầu Quốc hội. Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 805 tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập đúng sai môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Ở VN, CQNN duy nhất do ND trực tiếp bầu ra là Quốc hội.2. Cơ quan quyền lực NN trong BMNN CHXHCN VN là Quốc hội và Chính phủ. 3. Cơ quan xét xử của nước CHXHCN VN là TAND và VKSND.4. UBND là cơ quan do ND ở địa phương bầu ra.5. Nhà nước CHXHCN VN được cấu trúc theo hình thức đơn nhất.6. Chủ tịch nước CHXHCN VN do Quốc hội bầu và là người đứng đầu Quốc hội. Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47028186
NHỮNG KHẲNG ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH?
Chương 1
1. Ở VN, CQNN duy nhất do ND trực tiếp bầu ra là Quốc hội.
2. Cơ quan quyền lực NN trong BMNN CHXHCN VN là Quốc hội và Chính phủ.
3. Cơ quan xét xử của nước CHXHCN VN là TAND và VKSND.
4. UBND là cơ quan do ND ở địa phương bầu ra.
5. Nhà nước CHXHCN VN được cấu trúc theo hình thức đơn nhất.
6. Chủ tịch nước CHXHCN VN do Quốc hội bầu và là người đứng đầu Quốc hội.
7. Ở địa phương, Toà án nhân dân được tổ chức theo 3 cấp tương ứng với HĐND.
8. UBND huyện Hoài Đức do HĐND huyện Hoài Đức bầu, quan chấp hành của
HĐND huyện Hoài Đức, CQHCNN địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND
huyện Hoài Đức và UBND thành phố Hà Nội.
9. Theo học thuyết Mác- Lê nin sự tồn tại của nhà nước là kết quả tất yếu của xã hội loài
người, ở đâu có xã hội ở đó tồn tại nhà nước.
10 .Bản chất nhà nước chỉ thể hiện ở tính giai cấp.
11.Việc bảo vệ lợi ích chung của hội chính biểu hiện rõ nhất bản chất giai cấp của
nhà nước.
12.Nhà nước do giai cấp thống trị lập ra nên nhà nước chỉ cần bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị.
13.Tính xã hội của nhà nước là khác nhau ở các kiểu nhà nước khác nhau, thậm chí trong
cùng một kiểu nhà nước các giai đoạn khác nhau tính hội của nhà nước cũng khác
nhau.
14.Tính chất giai cấp và bản chất nhà nước không thay đổi qua c kiểu nhà nước khác
nhau.
15.Quyền lực do nhà nước thiết lập là quyền lực xã hội, hoà nhập vào xã hội, phục vụ lợi
ích chung của xã hội.
16 .Nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo dân tộc, huyết thống, tôn giáo.
17.Các tổ chức xã hội cũng có thể phân chia dân cư thành các đơn vị hành chính lãnh thổ
để quản lý.
18.Cũng như những tổ chức khác trong hệ thống chính trị xã hội, nhà nước có chủ quyền
quốc gia.
19.Quyền ban hành pháp luật và quản lý hội bằng pháp luật được thực hiện bởi các tổ
chức trong xã hội trong đó có nhà nước.
20.Nhà nước và các tổ chức hội đều quyền tiến hành thu thuế để phục vụ cho các
hoạt động của mình.
21 .Nhà nước muốn phát triển vững mạnh chỉ cần thực hiện tốt chức năng đối nội.
22.Lịch sử xã hội loài người đã trải qua 5 kiểu nhà nước đó là nhà nước nguyên thủy, nhà
nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
23.Trong các hình thức chính thể, nhân dân đều được tham gia vào việc thiết lập bộ máy
nhà nước thông qua bầu cử.
24.Trong chính thể quân chủ, quyền lực tối cao của nhà nước luôn tập trung toàn bộ trong
tay một người.
lOMoARcPSD| 47028186
25.Trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước nắm giữ cả ba
quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.
26.Trong chính thể cộng hoà, quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một người theo
nguyên tắc kế thừa.
27.Trong chính thể cộng hoà, mọi người dân đều quyền tham gia bầu cử để thành lập
n cơ quan quyền lực nhà nước tối cao.
28.Hình thức cấu trúc nhà nước chính là cách thức tổ chức, trình tự thành lập và quan hệ
giữa các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân
vào các cơ quan này.
29.Trong nnước đơn nhất chỉ một hệ thống quan nhà nước thống nhất từ trung
ương đến địa phương và một hệ thống pháp luật.
30.Cơ quan hành chính nhà nước trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là Chính phủ và Hội đồng nhân dân.
31.Chính phủ và U ban nhân dân các cấp (trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam) là do nhân dân trực tiếp bầu ra.
32.Cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Toà án nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân.
33.Hội đồng nhân dân thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề của địa
phương do luật định.
34 .Uỷ ban nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
35.Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.
Chương 2
1. Các QPPL, quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm của các tổ chức hội
đều được NN đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
2. QPPL có tác dụng điều chỉnh tất cả các QHXH.
3. QPPL được hiểu là các điều luật trong các văn bản QPPL.
4. Bộ phận giả định của QPPL cho chủ thể biết phải xử sự như thế nào.
5. Bộ phận quy định của QPPL cho biết hậu qubất lợi chủ thể phải gánh chịu khi
không thực hiện đúng yêu cầu của PL.
6. Bộ phận chế tài của QPPL cho chủ thể biết hoàn cảnh, điều kiện mà PL dự liệu trước.
7. Một QPPL phải có đầy đủ ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài.
8. Bộ phận chế tài của QPPL có thể không được thể hiện trong cùng một quy phạm pháp
luật đó.
9. Các quy định trong Điều lệ Đảng cộng sản VN là QPPL.
10 .QHPL chính là quan hệ xã hội.
11 .QHPL chỉ có thể xuất hiện khi được QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng.
12 .QHPL luôn mang tính ý chí.
13 .Chỉ có hành vi của con người mới làm phát sinh QHPL.
14 .Khi QHXH được pháp luật điều chỉnh thì QHXH đó không còn tồn tại.
15.Để trực tiếp tham gia vào QHPL, chủ thể của QHPL đó phải có năng lực chủ thể gồm
năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
lOMoARcPSD| 47028186
16 .Quyền được sống, quyền được học tập chính là năng lực pháp luật của chủ thể.
17.Một tổ chức khi được thành lập hợp pháp thì cả năng lực pháp luật và năng lực hành
vi.
18 .Cá nhân khi sinh ra đã có đầy đủ năng lực chủ thể.
19.Cá nhân năng lực pháp luật nhưng chưahoặc không năng lực hành vi thì khi
tham gia QHPL phải thông qua người đại diện.
20.Người từ đủ 18 tuổi trở lên được coi là có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
21 .Không phải mọi sự kiện xảy ra trong thực tế đều là sự kiện pháp lý.
22 .Sự kiện pháp lý có thể là sự biến hoặc hành vi của con người.
23.Một sự kiện pháp lý có thể làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nhiều QHPL.
24 .Chủ thể là người nước ngoài được tham gia mọi QHPL tại Việt Nam.
25.Chỉ những hành vi của chủ thể mới làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL.
26.VPPL chỉ gồm hành vi không hành động của con người.
27 . Vi phạm pháp luật luôn là hành vi xác định của con người.
28 .Không phải mọi hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật.
29 .Chủ thể của vi phạm pháp luật không chỉ bao gồm cá nhân.
30.Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm: Lỗi, hành vi trái pháp luật và động cơ.
Chương 3
1. Tập quán pháp có thế mạnh là được hình thành từ việc áp dụng luật của Tòa án nên dễ
thực hiện.
2. Tập quán, tín điều tôn giáo chứa đựng chủ yếu ý chí của giai cấp thống trị trong hội.
3. Ở VN, tập quán pháp không được thừa nhận là một hình thức pháp luật.
4. Tập quán thường chậm biến đổi hơn so với các quan hệ xã hội.
5. Tập quán là nhân tố duy nhất đảm bảo cho trật tự, ổn định hội trong chế độ Cộng
sản nguyên thủy.
6. Một quan hệ xã hội không thể cùng bị điều chỉnh bởi pháp luật và quy phạm tập quán.
7. Văn bản luật là văn bản do Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành.
8. Quyết định khen thưởng của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối với các tập thể và
cá nhân thuộc Bộ là VBQPPL.
9. Bất kỳ CQNN nào cũng có quyền ban hành VBQPPL.
10 .Chỉ có các CQNN có thẩm quyền ở Trung ương mới có quyền ban hành VBQPPL.
11 .HĐND và UBND không có quyền ban hành văn bản luật.
12 .Nội quy lao động do Giám đốc công ty ban hành là VBQPPL.
13 .Khi áp dụng văn bản pháp luật, chỉ cần xác định hiệu lực về thời gian.
14 .Bộ trưởng Bộ Nội vụ có quyền ban hành Nghị định.
15 .Chủ tịch Quốc hội có quyền ban hành Hiến pháp.
16 .Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội có quyền ban hành Nghị quyết.
17 .Chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành loại VBQPPL là Quyết định, Chỉ thị.
18 .Chỉ Quốc hội mới có quyền ban hành văn bản luật.
19 .Quốc hội có quyền ban hành Pháp lệnh.
lOMoARcPSD| 47028186
20.Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Tài chính quyền phối hợp ban hành Thông
liên tịch.
Chương 4
1. Quốc hội, Chính phủ là những cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Người Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch có thể được tuyển dụng để
trở thành ng chức làm việc trong Chính phủ của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam.
3. Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền tự do kinh doanh, quyền bầu cử và
ứng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp.
4. Việc tuyển dụng công chức được thực hiện chỉ thông qua xét tuyển.
5. Chủ thể của vi phạm hành chính chỉ bao gồm cá nhân.
6. Hình thức xử phạt trục xuất được áp dụng đối với người Việt Nam hoặc người nước
ngoài nếu họ vi phạm hành chính.
7. Người từ đủ 16 tuổi trở lên thì bị phạt vi phạm hành chính do lỗi cố ý, người từ đủ 18
tuổi trở lên thì bị phạt về mọi hành vi vi phạm hành chính.
8. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền
chung.
9. Người được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập
theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công
lập theo QĐ của PL được gọi là “công chức”.
10.Công chức là công dân VN, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ trong quan của ĐCSVN, NN, tổ chức CT-XH trung ương, cấp
tỉnh, ở cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN.
Chương 5
1. Chỉ những quan hệ tài sản mới là đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.
2. Tài sản là người, vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền về tài sản.
3. Khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác thì chủ sở hữu
vẫn còn quyền sở hữu đối với tài sản.
4. Tác giả của tác phẩm chỉ quyền nhân thân không quyền tài sản đối với tác
phẩm đó.
5. Hợp đồng dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc
người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập thì bị vô hiệu.
6. Nếu đối tượng của hợp đồng dân sự không còn thì hợp đồng đó vô hiệu.
7. Hợp đồng dân sự có thể chấm dứt do một bên có quyền đơn phương chấm dứt.
8. hai loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại: bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
9. Trong mọi trường hợp, nếu người của pháp nhân y ra thiệt hại trong khi thực hiện
nhiệm vụ được pháp nhân giao thì pháp nhân phải bồi thường.
10.Nếu người chưa đủ 15 tuổi y thiệt hại thì lấy tài sản của người đó để bồi thường;
trường hợp họ không có tài sản thì được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Chương 6
lOMoARcPSD| 47028186
1. Tội phạm là những người có hành vi trái pháp luật.
2. Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi đều là tội phạm.
3. Tội phạm được chia thành 2 nhóm: nghiêm trọng và rất nghiêm trọng.
4. Đồng phạm là có nhiều người cùng cố ý thực hiện một tội phạm.
5. Mỗi tội phạm chỉ bị áp dụng một hình phạt bổ sung.
6. Trong hệ thống hình phạt theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam, không
hình phạt cảnh cáo.
7. Hình phạt trục xuất là hình phạt chính, dành cho người nước ngoài, người không quốc
tịch và công dân Việt Nam vi phạm pháp luật.
8. Hình phạt tù chung thân dành cho người từ đủ 14 tuổi trở lên, khi đã phạm tội đặc biệt
nghiêm trọng.
9. Người chưa thành niên phạm tội thì không bị áp dụng hình phạt tử hình.
10 .Đồng phạm là trường hợp có hai hoặc ba người cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186
NHỮNG KHẲNG ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH? Chương 1
1. Ở VN, CQNN duy nhất do ND trực tiếp bầu ra là Quốc hội.
2. Cơ quan quyền lực NN trong BMNN CHXHCN VN là Quốc hội và Chính phủ.
3. Cơ quan xét xử của nước CHXHCN VN là TAND và VKSND.
4. UBND là cơ quan do ND ở địa phương bầu ra.
5. Nhà nước CHXHCN VN được cấu trúc theo hình thức đơn nhất.
6. Chủ tịch nước CHXHCN VN do Quốc hội bầu và là người đứng đầu Quốc hội.
7. Ở địa phương, Toà án nhân dân được tổ chức theo 3 cấp tương ứng với HĐND.
8. UBND huyện Hoài Đức do HĐND huyện Hoài Đức bầu, là cơ quan chấp hành của
HĐND huyện Hoài Đức, CQHCNN ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND
huyện Hoài Đức và UBND thành phố Hà Nội.
9. Theo học thuyết Mác- Lê nin sự tồn tại của nhà nước là kết quả tất yếu của xã hội loài
người, ở đâu có xã hội ở đó tồn tại nhà nước.
10 .Bản chất nhà nước chỉ thể hiện ở tính giai cấp.
11.Việc bảo vệ lợi ích chung của xã hội chính là biểu hiện rõ nhất bản chất giai cấp của nhà nước.
12.Nhà nước do giai cấp thống trị lập ra nên nhà nước chỉ cần bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
13.Tính xã hội của nhà nước là khác nhau ở các kiểu nhà nước khác nhau, thậm chí trong
cùng một kiểu nhà nước ở các giai đoạn khác nhau tính xã hội của nhà nước cũng khác nhau.
14.Tính chất giai cấp và bản chất nhà nước không thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
15.Quyền lực do nhà nước thiết lập là quyền lực xã hội, hoà nhập vào xã hội, phục vụ lợi ích chung của xã hội.
16 .Nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo dân tộc, huyết thống, tôn giáo.
17.Các tổ chức xã hội cũng có thể phân chia dân cư thành các đơn vị hành chính lãnh thổ để quản lý.
18.Cũng như những tổ chức khác trong hệ thống chính trị xã hội, nhà nước có chủ quyền quốc gia.
19.Quyền ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật được thực hiện bởi các tổ
chức trong xã hội trong đó có nhà nước.
20.Nhà nước và các tổ chức xã hội đều có quyền tiến hành thu thuế để phục vụ cho các hoạt động của mình.
21 .Nhà nước muốn phát triển vững mạnh chỉ cần thực hiện tốt chức năng đối nội.
22.Lịch sử xã hội loài người đã trải qua 5 kiểu nhà nước đó là nhà nước nguyên thủy, nhà
nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
23.Trong các hình thức chính thể, nhân dân đều được tham gia vào việc thiết lập bộ máy
nhà nước thông qua bầu cử.
24.Trong chính thể quân chủ, quyền lực tối cao của nhà nước luôn tập trung toàn bộ trong tay một người. lOMoAR cPSD| 47028186
25.Trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước nắm giữ cả ba
quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.
26.Trong chính thể cộng hoà, quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một người theo nguyên tắc kế thừa.
27.Trong chính thể cộng hoà, mọi người dân đều có quyền tham gia bầu cử để thành lập
nên cơ quan quyền lực nhà nước tối cao.
28.Hình thức cấu trúc nhà nước chính là cách thức tổ chức, trình tự thành lập và quan hệ
giữa các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào các cơ quan này.
29.Trong nhà nước đơn nhất chỉ có một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất từ trung
ương đến địa phương và một hệ thống pháp luật.
30.Cơ quan hành chính nhà nước trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là Chính phủ và Hội đồng nhân dân.
31.Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp (trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam) là do nhân dân trực tiếp bầu ra.
32.Cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Toà án nhân dân và
Viện kiểm sát nhân dân.
33.Hội đồng nhân dân thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề của địa phương do luật định.
34 .Uỷ ban nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
35.Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam. Chương 2
1. Các QPPL, quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm của các tổ chức xã hội
đều được NN đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
2. QPPL có tác dụng điều chỉnh tất cả các QHXH.
3. QPPL được hiểu là các điều luật trong các văn bản QPPL.
4. Bộ phận giả định của QPPL cho chủ thể biết phải xử sự như thế nào.
5. Bộ phận quy định của QPPL cho biết hậu quả bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi
không thực hiện đúng yêu cầu của PL.
6. Bộ phận chế tài của QPPL cho chủ thể biết hoàn cảnh, điều kiện mà PL dự liệu trước.
7. Một QPPL phải có đầy đủ ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài.
8. Bộ phận chế tài của QPPL có thể không được thể hiện trong cùng một quy phạm pháp luật đó.
9. Các quy định trong Điều lệ Đảng cộng sản VN là QPPL.
10 .QHPL chính là quan hệ xã hội.
11 .QHPL chỉ có thể xuất hiện khi được QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng.
12 .QHPL luôn mang tính ý chí.
13 .Chỉ có hành vi của con người mới làm phát sinh QHPL.
14 .Khi QHXH được pháp luật điều chỉnh thì QHXH đó không còn tồn tại.
15.Để trực tiếp tham gia vào QHPL, chủ thể của QHPL đó phải có năng lực chủ thể gồm
năng lực pháp luật và năng lực hành vi. lOMoAR cPSD| 47028186
16 .Quyền được sống, quyền được học tập chính là năng lực pháp luật của chủ thể.
17.Một tổ chức khi được thành lập hợp pháp thì có cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
18 .Cá nhân khi sinh ra đã có đầy đủ năng lực chủ thể.
19.Cá nhân có năng lực pháp luật nhưng chưa có hoặc không có năng lực hành vi thì khi
tham gia QHPL phải thông qua người đại diện.
20.Người từ đủ 18 tuổi trở lên được coi là có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
21 .Không phải mọi sự kiện xảy ra trong thực tế đều là sự kiện pháp lý.
22 .Sự kiện pháp lý có thể là sự biến hoặc hành vi của con người.
23.Một sự kiện pháp lý có thể làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nhiều QHPL.
24 .Chủ thể là người nước ngoài được tham gia mọi QHPL tại Việt Nam.
25.Chỉ những hành vi của chủ thể mới làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL.
26.VPPL chỉ gồm hành vi không hành động của con người.
27 . Vi phạm pháp luật luôn là hành vi xác định của con người.
28 .Không phải mọi hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật.
29 .Chủ thể của vi phạm pháp luật không chỉ bao gồm cá nhân.
30.Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm: Lỗi, hành vi trái pháp luật và động cơ. Chương 3
1. Tập quán pháp có thế mạnh là được hình thành từ việc áp dụng luật của Tòa án nên dễ thực hiện.
2. Tập quán, tín điều tôn giáo chứa đựng chủ yếu ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội.
3. Ở VN, tập quán pháp không được thừa nhận là một hình thức pháp luật.
4. Tập quán thường chậm biến đổi hơn so với các quan hệ xã hội.
5. Tập quán là nhân tố duy nhất đảm bảo cho trật tự, ổn định xã hội trong chế độ Cộng sản nguyên thủy.
6. Một quan hệ xã hội không thể cùng bị điều chỉnh bởi pháp luật và quy phạm tập quán.
7. Văn bản luật là văn bản do Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành.
8. Quyết định khen thưởng của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối với các tập thể và
cá nhân thuộc Bộ là VBQPPL.
9. Bất kỳ CQNN nào cũng có quyền ban hành VBQPPL.
10 .Chỉ có các CQNN có thẩm quyền ở Trung ương mới có quyền ban hành VBQPPL.
11 .HĐND và UBND không có quyền ban hành văn bản luật.
12 .Nội quy lao động do Giám đốc công ty ban hành là VBQPPL.
13 .Khi áp dụng văn bản pháp luật, chỉ cần xác định hiệu lực về thời gian.
14 .Bộ trưởng Bộ Nội vụ có quyền ban hành Nghị định.
15 .Chủ tịch Quốc hội có quyền ban hành Hiến pháp.
16 .Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội có quyền ban hành Nghị quyết.
17 .Chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành loại VBQPPL là Quyết định, Chỉ thị.
18 .Chỉ Quốc hội mới có quyền ban hành văn bản luật.
19 .Quốc hội có quyền ban hành Pháp lệnh. lOMoAR cPSD| 47028186
20.Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Tài chính có quyền phối hợp ban hành Thông tư liên tịch. Chương 4
1. Quốc hội, Chính phủ là những cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Người Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch có thể được tuyển dụng để
trở thành công chức làm việc trong Chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền tự do kinh doanh, quyền bầu cử và
ứng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp.
4. Việc tuyển dụng công chức được thực hiện chỉ thông qua xét tuyển.
5. Chủ thể của vi phạm hành chính chỉ bao gồm cá nhân.
6. Hình thức xử phạt trục xuất được áp dụng đối với người Việt Nam hoặc người nước
ngoài nếu họ vi phạm hành chính.
7. Người từ đủ 16 tuổi trở lên thì bị phạt vi phạm hành chính do lỗi cố ý, người từ đủ 18
tuổi trở lên thì bị phạt về mọi hành vi vi phạm hành chính.
8. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung.
9. Người được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập
theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công
lập theo QĐ của PL được gọi là “công chức”.
10.Công chức là công dân VN, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ trong cơ quan của ĐCSVN, NN, tổ chức CT-XH ở trung ương, ở cấp
tỉnh, ở cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN. Chương 5
1. Chỉ những quan hệ tài sản mới là đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.
2. Tài sản là người, vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền về tài sản.
3. Khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác thì chủ sở hữu
vẫn còn quyền sở hữu đối với tài sản.
4. Tác giả của tác phẩm chỉ có quyền nhân thân mà không có quyền tài sản đối với tác phẩm đó.
5. Hợp đồng dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc
người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập thì bị vô hiệu.
6. Nếu đối tượng của hợp đồng dân sự không còn thì hợp đồng đó vô hiệu.
7. Hợp đồng dân sự có thể chấm dứt do một bên có quyền đơn phương chấm dứt.
8. Có hai loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại: bồi thường thiệt hại trong hợp đồng và
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
9. Trong mọi trường hợp, nếu người của pháp nhân gây ra thiệt hại trong khi thực hiện
nhiệm vụ được pháp nhân giao thì pháp nhân phải bồi thường.
10.Nếu người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại thì lấy tài sản của người đó để bồi thường;
trường hợp họ không có tài sản thì được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Chương 6 lOMoAR cPSD| 47028186
1. Tội phạm là những người có hành vi trái pháp luật.
2. Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi đều là tội phạm.
3. Tội phạm được chia thành 2 nhóm: nghiêm trọng và rất nghiêm trọng.
4. Đồng phạm là có nhiều người cùng cố ý thực hiện một tội phạm.
5. Mỗi tội phạm chỉ bị áp dụng một hình phạt bổ sung.
6. Trong hệ thống hình phạt theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam, không có hình phạt cảnh cáo.
7. Hình phạt trục xuất là hình phạt chính, dành cho người nước ngoài, người không quốc
tịch và công dân Việt Nam vi phạm pháp luật.
8. Hình phạt tù chung thân dành cho người từ đủ 14 tuổi trở lên, khi đã phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
9. Người chưa thành niên phạm tội thì không bị áp dụng hình phạt tử hình.
10 .Đồng phạm là trường hợp có hai hoặc ba người cố ý cùng thực hiện một tội phạm.