Bài tập đúng sai môn Thống kê cho Khoa học xã hội |Đại học Nội Vụ Hà Nội

Chọn phương án ĐÚNG/ SAI và giải thích ngắn gọn:a. Phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị vàhành vi tự thuật của đối tượng nghiên cứu.b. Nghiên cứu định tính thường được áp dụng giai đoạn thu thập dữ liệu và phân tích
dữ liệu.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.2 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập đúng sai môn Thống kê cho Khoa học xã hội |Đại học Nội Vụ Hà Nội

Chọn phương án ĐÚNG/ SAI và giải thích ngắn gọn:a. Phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị vàhành vi tự thuật của đối tượng nghiên cứu.b. Nghiên cứu định tính thường được áp dụng giai đoạn thu thập dữ liệu và phân tích
dữ liệu.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

56 28 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45619127
Chọn phương án ĐÚNG/ SAI và giải thích ngắn gọn:
a. Phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị và
hành vi tự thuật của đối tượng nghiên cứu.
b. Nghiên cứu định tính thường được áp dụng giai đoạn thu thập dữ liệu và phân tích
dữ liệu.
c. Phỏng vấn có chuẩn bị trước là loại phỏng vấn theo kế hoạch, thậm chí gửi trước
câu hỏi phỏng vấn cho người được phỏng vấn.
d. Phần tổng quan cần trình bày liệt kê tình hình của vấn đề nghiên cứu thông qua
các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
e. Quan sát là phương pháp sử dụng bảng hỏi (phiếu câu hỏi) để thu thập dữ liệu
phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.
f. Đề tài nghiên cứu khoa học là văn bản chỉ ra cơ sở để thực hiện nghiên cứu và
cách thức tiến hành tổ chức thực hiện nghiên cứu.
Đáp án gợi ý:
a. Đúng, Phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị
và hành vi tự thuật của đối tượng nghiên cứu….
b. Đúng, Nghiên cứu định tính thường được áp dụng giai đoạn thu thập dữ liệu và
phân tích dữ liệu….
c. Đúng, Phỏng vấn có chuẩn bị trước là loại phỏng vấn theo kế hoạch, thậm chí gửi
trước câu hỏi phỏng vấn cho người được phỏng vấn…
d. Sai, Phần tổng quan cần trình bày khái quát tình hình của vấn đề nghiên cứu thông
qua các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu…
e. Sai, Khảo sát là phương pháp sử dụng bảng hỏi (phiếu câu hỏi) để thu thập dữ liệu
phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu….
f. Sai, Đề cương nghiên cứu khoa học là văn bản chỉ ra cơ sở để thực hiện nghiên
cứu và cách thức tiến hành tổ chức thực hiện nghiên cứu… Chọn phương án ĐÚNG/ SAI
và giải thích ngắn gọn:
a. Phần kiến nghị thường nêu lên những gì mà đề tài chưa thể hoàn thiện được như
mong muốn, những gợi ý tiếp tục phát triển đề tài.
b. Bảng câu hỏi cần được trình bày cẩn thận, dễ nhìn và nhất quán.
lOMoARcPSD| 45619127
c. Quan sát tham dự là quan sát, trong đó người quan sát hòa nhập vào đối tượng
khảo sát như một thành viên.
d. Phỏng vấn chuẩn bị trước là tình huống bất chợt bắt gặp một đối tác am hiểu nội
dung mà người nghiên cứu cần phỏng vấn.
e. Thảo luận nhóm không tập trung thường được sử dụng để đánh giá các nhu cầu,
các biện pháp can thiệp, thử nghiệm các ý tưởng hoặc chương trình mới.
f. Nghiên cứu định tính giúp mô tả lại hiện tượng nghiên cứu thông qua các số liệu
thống kê. Đáp án gợi ý:
a. Đúng, Phần kiến nghị thường nêu lên những gì mà đề tài chưa thể hoàn thiện được
nhưmong muốn, những gợi ý tiếp tục phát triển đề tài…
b. Đúng, Bảng câu hỏi cần được trình bày cẩn thận, dễ nhìn và nhất quán…
c. Đúng, Quan sát tham dự là quan sát, trong đó người quan sát hòa nhập vào đối tượng
khảo sát như một thành viên…
d. Sai, Phỏng vấn không chuẩn bị trước là tình huống bất chợt bắt gặp một đối tác am
hiểu nội dung mà người nghiên cứu cần phỏng vấn…
e. Sai, Thảo luận nhóm tập trung thường được sử dụng để đánh giá các nhu cầu, các biện
pháp can thiệp, thử nghiệm các ý tưởng hoặc chương trình mới…
f. Sai, Nghiên cứu định lượng giúp mô tả lại hiện tượng nghiên cứu thông qua các số liệu
thống kê…
Chọn phương án ĐÚNG/ SAI và giải thích ngắn gọn:
a. Dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng phân tích thống kê và vì thống kê
dựa trên các nguyên tắc toán học.
b. Bảng khảo sát là tập hợp các câu hỏi được trình bày theo một trình tự nhất định đ
người được hỏi trả lời dễ dàng và chính xác.
c. Thiết kế trước – sau thử nghiệm khác với thiết kế “chỉ đo lường sau khi thử
nghiệm” ở chỗ các biến phụ thuộc được đo lường trước và sau khi tiến hành thử nghiệm.
d. Các cán bộ phỏng vấn không cần thực hiện đúng quy trình phỏng vấn một cách
nhất quán.
e. Câu hỏi đóng là dạng câu hỏi không có các phương án để lựa chọn mà đối tượng
có thể điền câu trả lời theo ý của mình.
f. Quy mô mẫu càng nhỏ thì tính đại diện càng cao, nếu các điều kiện khác không
đổi. Đáp án gợi ý:
lOMoARcPSD| 45619127
a. Đúng, Dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng phân tích thống kê và vì
thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học
b. Đúng, Bảng khảo sát là tập hợp các câu hỏi được trình bày theo một trình tự nhất
định để người được hỏi trả lời dễ dàng và chính xác….
c. Đúng, Thiết kế trước – sau thử nghiệm khác với thiết kế “chỉ đo lường sau khi thử
nghiệm” ở chỗ các biến phụ thuộc được đo lường trước và sau khi tiến hành thử
nghiệm…
d. Sai, Các cán bộ phỏng vấn cần thực hiện đúng quy trình phỏng vấn một cách nhất
quán…
e. Sai, Câu hỏi mở là dạng câu hỏi không có các phương án để lựa chọn mà đối
tượng có thể điền câu trả lời theo ý của mình
f. Sai, Quy mô mẫu càng lớn thì tính đại diện càng cao, nếu các điều kiện khác
không đổi….
Chọn phương án ĐÚNG/ SAI và giải thích ngắn gọn:
a. Độ dài bảng câu hỏi phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: thông tin cần thu thập và
nguồn lực của đề tài.
b. Quan sát liên tục là quan sát theo toàn bộ diễn tiến của quá trình, theo dõi sự kiện
suốt 24/24 giờ, không có thời gian giãn cách.
c. Phỏng vấn trực tiếp là tiếp xúc trực tiếp để phỏng vấn, kiểu phỏng vấn này tạo
quan hệ gần gũi giữa người phỏng vấn và người bị phỏng vấn.
d. Tính cấp thiết của đề tài không thể tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn.
e. Theo quan hệ giữa người quan sát và người bị quan sát, quan sát được phân chia
thành quan sát không tham dự và quan sát hoàn toàn không tham dự.
f. Luận văn tốt nghiệp là chuyên khảo mang tính tổng hợp sau khi kết thúc chương
trình đại học kỹ thuật chuyên môn.
Đáp án gợi ý:
a. Đúng, Độ dài bảng câu hỏi phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: thông tin cần thu thập và
nguồn lực của đề tài…
b. Đúng, Quan sát liên tục là quan sát theo toàn bộ diễn tiến của quá trình, theo dõi sự
kiện suốt 24/24 giờ, không có thời gian giãn cách...
c. Đúng, Phỏng vấn trực tiếp là tiếp xúc trực tiếp để phỏng vấn, kiểu phỏng vấn này tạo
quan hệ gần gũi giữa người phỏng vấn và người bị phỏng vấn…
lOMoARcPSD| 45619127
d. Sai, Tính cấp thiết của đề tài có thể tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn…
e. Sai, Theo quan hệ giữa người quan sát và người bị quan sát, quan sát được phân chia
thành quan sát không tham dự và quan sát có tham dự
f. Sai, Đồ án tốt nghiệp là chuyên khảo mang tính tổng hợp sau khi kết thúc chương trình
đại học kỹ thuật chuyên môn…
Chọn phương án ĐÚNG/ SAI và giải thích ngắn gọn:
a. Theo mức độ chuẩn bị, quan sát được phân chia thành quan sát có chuẩn bị trước
và quan sát không chuẩn bị.
b. Luận văn thạc sĩ là một chuyên khảo trình bày một nghiên cứu của học viên cao
học để bảo vệ giành học vị thạc sĩ.
c. Phần mở đầu cần được trình bày ngắn gọn, nhưng phải đầy đủ những thông tin cần
thiết nhằm khái quát hóa tính cấp thiết của đề tài.
d. Trong phần kiến nghị phải thể hiện được sản phẩm thực của đề tài, vì vậy không
nên tập hợp tất cả, mà chỉ trình bày những kết quả nổi bật nhất.
e. Quan sát có chuẩn bị trước là quan sát ngẫu nhiên, khi người nghiên cứu bất chợt
bắt gặp sự kiện.
f. Phần tổng kết phải được trình bày sao cho người đọc thấy được hiệu quả và sự
thành công của đề tài nghiên cứu.
Đáp án gợi ý:
a. Đúng, Theo mức độ chuẩn bị, quan sát được phân chia thành quan sát có chuẩn bị
trước và quan sát không chuẩn bị….
b. Đúng Luận văn thạc sĩ là một chuyên khảo trình bày một nghiên cứu của học viên
cao học để bảo vệ giành học vị thạc sĩ…
c. Đúng, Phần mở đầu cần được trình bày ngắn gọn, nhưng phải đầy đủ những thông
tin cần thiết nhằm khái quát hóa tính cấp thiết của đề tài…
d. Sai, Trong phần kết luận phải thể hiện được sản phẩm thực của đề tài, vì vậy
không nên tập hợp tất cả, mà chỉ trình bày những kết quả nổi bật nhất…
e. Sai, Quan sát không chuẩn bị trước là quan sát ngẫu nhiên, khi người nghiên cứu
bất chợt bắt gặp sự kiện…
f. Sai, Phần kết luận phải được trình bày sao cho người đọc thấy được hiệu quả và sự
thành công của đề tài nghiên cứu…
lOMoARcPSD| 45619127
Vận dụng
Xây dựng 01 bảng khảo sát (bảng hỏi) gồm 6 câu hỏi đóng và 2 câu hỏi mở cho đề tài
nghiên cứu sau: “Nghiên cứu hoạt động tự học của sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại
học Công nghiệp Hà Nội”.
Xây dựng 01 phiếu phỏng vấn gồm 7 câu hỏi cho đề tài nghiên cứu sau: “Nghiên cứu sử
dụng mạng xã hội của sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”.
Xây dựng 01 bảng khảo sát (bảng hỏi) gồm 6 câu hỏi đóng và 2 câu hỏi mở cho đề tài
nghiên cứu sau: “Nghiên cứu sử dụng mạng xã hội của sinh viên ngành kỹ thuật trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội”.
Xây dựng 01 phiếu phỏng vấn gồm 7 câu hỏi cho đề tài nghiên cứu sau: “Thực trạng sử
dụng mạng xã hội của sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”.
TỰ LUẬN
1. Phân tích kỹ thuật viết các nội dung phần mở đầu của báo cáo luận văn.
Gợi ý đáp án:
- Lí do chọn đề tài:
+ Bắt đầu với một đoạn văn giới thiệu và được viết theo nguyên tắc viết rộng về vấn đè
nghiên cứu sau đó co hẹp lại dàn tập trung vào vấn đề nghiên cứu.
+ Đặt vấn đề có thể tiếp cận từ góc độ lý thuyết hoặc thực tiễn.
+ Nghiên cứu cơ bản: các khoảng trống về kiến thức sẽ liên quan đến phương pháp, lý
thuyết của lĩnh vực ta đang quan tâm.
+ Các đề tài ứng dụng: các khoảng trống về kiến thức cần có để hiểu và giải quyết thực
tiễn đó chính là nền tảng, lý lẽ - Mục đích nghiên cứu:
+ Là phạm trù chỉ hiệu quả nghiên cứu mà người nghiên cứu muốn đạt được sau khi kết
thúc thành công đề tài và áp dụng kết quả nghiên cứu đúng ý mình. + Được diễn đạt
bằng các thuật ngữ: Đề xuất, chế tạo, thiết kế,…
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Phát triển quan niệm hay cơ sở lý luận của nghiên cứu
+ Xác lập những căn cứ thực tiễn của nghiên cứu
+ Thao tác hóa quan niệm
lOMoARcPSD| 45619127
+ Thực nghiệm hoặc đánh giá bằng cách khác để kiểm tra giả thuyết và kết quả nghiên
cứu.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
+ Giới hạn đối tượng nghiên cứu về chủng loại, không gian và thời gian diễn biến
+ Giới hạn phạm vi của các nhiệm vụ nghiên cứu đến đâu, dừng ở đâu
+ Giới hạn quy mô, địa bàn nghiên cứu
+ Giới hạn việc sử dụng phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu.
+ Giới hạn mẫu nghiên cứu
- Giả thuyết khoa học:
+ Cụ thể hóa ý tưởng khoa học thành những nhân tố, những yếu tố chi tiết hơn và xác
định logic quan hệ hay tương tác giữa chúng.
+ Tìm các phương án biểu đạt logic này thành mệnh đề nghi vấn, thành phán đoán cự
thể về tính chất của kết quả nghiên cứu hoặc của kết luận khoa học.
+ Ngôn ngữ, logic nghiên cứu và ngữ nghĩa của phán doán, giả định phải cụ thể, tập
trung vào vấn đề, đối tượng, mục tiêu nghiên cứu và kết quả nghiên cứu cụ thể cảu đề tài
- Đóng góp mới của nghiên cứu…
+ Đóng góp sự kiện mới…
+ Đóng góp những phươxng pháp, giải pháp…
+ Đóng góp mới về tư tưởng, nguyên tắc, quan niệm, lí luận khoa học
2. Phân tích nguyên tắc chung và cách ứng xử các tình huống trong quá trình trả lời
câu hỏi khi thuyết trình kết quả nghiên cứu khoa học.
Gợi ý đáp án:
* Nguyên tắc chung:
- Bình tĩnh, trả lời ngắn gọn, mạch lạc và lôgic
- Tác phong lễ phép, khiêm tốn, chững chạc, tự tin…
- Phải suy nghĩ trước khi trả lời nếu chưa thực sự hiểu câu hỏi thì yêu cầu hỏi lại
- Cần tỏ thái độ tiếp nhận các câu hỏi qua những lời mào đầu kiểu như: “ đây là một vấn
đè thú vị…”
* Cách ứng xử các tình huống
lOMoARcPSD| 45619127
- Câu hỏi mở rộng nhưng không có trọng tâm rõ rệt: chỉ cần trả lời một nét khái quát
nhấtvà hướng người nghe về một vấn đề thuộc thế mạnh của bạn - Khi người hỏi yêu
cầu quá cao so với đề tài:
+ Bình tĩnh, không hốt hoảng.
+ Cần giải thích một cách tế nhị để người hỏi biết rằng trông khuôn khổ của đề tài vấn
đề đó không được đặt ra, tránh làm phật ý
+ Tuyệt đối tánh đôi co vì đòi hỏi của họ không phải là không có lý.
- Trường hợp người hỏi không đồng nhất quan điểm với bạn: hãy bình tĩnh dùng những
lời lẽ thích hợp để bảo vệ luận cứ của mình, mà không bác bỏ luận cứ của người hỏi vì
dễ làm mất lòng họ, khiến bạn rơi vào tình thế bất lợi.
- Trường hợp người hỏi không đúng:
+ Bạn cần thực sự tự tin vào kiến thức của mình.
+ Không nên bác bỏ thẳng thừng ý kiến của người hỏi
+ Dùng lý luận, kết quả tính toán chính xác hoặc viện dẫn những thông tin cần thiết để
chứng minh điều bạn làm là chính xác.
- Trường hợp lỗi của bạn được phát hiện:
+ Có thể tìm một lý do xác đáng nhất để biện minh cho những sai sót đã lỡ gây nên.
+ Đừng phủ nhận nó, nên lái vấn đề về một khía cạnh có liên quan mà bạn có thể nói,
từ đó làm mờ đi những sai sót đó.
3. Phân tích hình thức trình bày của báo cáo tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án.
Gợi ý đáp án:
1/ Trình bày trang in của quyển báo cáo
+ Sử dụng chữ Time New Roman, cỡ chữ 14 của hệ soạn thảo Microsoft Word hoặc
tương đương.
+ Mật độ chữ bình thường không được nén, hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ
+ Dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề trên 2.5cm; lề dưới 2cm; lề trái 3,5, lề phải 2.
+ Số trang đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy.
+ Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo khổ ngang cuả giấy thì đầu bảng là lề trái cảu
trang.
lOMoARcPSD| 45619127
+ Được in trên khổ A4 ( 210x297mm)
2/ Đánh số mục và tiểu luận
- Các mục của báo cáo Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/ Dự án dược trình bày và đánh
số thành nhóm số, nhiều nhất gồm 4 chữ số và số thứ nhất chỉ số phần ( ví dụ 1.1.2.1 ch
tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục 1, phần 1)
3/Viết tắt
- Không lạm dụng viết tắt, chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử
dụng nhiều lần trong báo cáo.
- Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề, những cụm từ ít xuất hiện trong
báo cáo
- Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên cơ quan, tổ chức… thì được viết sau lần
thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn
- Nếu có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt ( xếp theo thứ
tự ABC) ở phần đầu của báo cáo.
4/ Mục lục
5/ Ghi danh mục tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ ( Việt, Anh, Pháp, Đức,..).
Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm , không dịch, kể
cả tài liệu bằng tiếng Trung quốc Nhật ( đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít
người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu. 6/ Mẫu bìa báo cáo
tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án
4. Phân tích các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng.
Gợi ý đáp án:
a) Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản:
- Khái niệm: là phương pháp mà mỗi đối tượng trong tổng thể được gán một con số, sau
đó các con số được lựa chọn một cách ngẫu nhiên. Thông thường các nhà nghiên cứu
có thể dùng bảng ngẫu nhiên để chọn phần tử cho mẫu. - Ưu điểm: Đơn giản nếu có
một khung mẫu đầy đủ.
- Nhược điểm: Khó khả thi khi tổng thể lớn
b) Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống
lOMoARcPSD| 45619127
- Khái niệm: là phương pháp mà toàn thể đối tượng trong tổng thể được liệt kê theo thứ
tự định trước. Sau đó tùy vào quy mô mẫu và tổng thể mà quyết định khoảng cách các
đối tượng được lựa chọn. Đây là phương pháp sử dụng phổ biến hơn phương pháp ngẫu
nhiên đơn giản.
- Ưu điểm: không cần khung mẫu hoàn chỉnh.
- Nhược điểm: Mẫu sẽ bị lệch khi khung mẫu xếp theo chu kỳ và tần số bằng với bước
nhảy.
c) Phương pháp chọn mẫu phân tầng
- Khái niệm: Là phương pháp sử dụng khi mẫu tương đối nhỏ, việc lựa chọn ngẫu nhiên
theo hai phương pháp trên có thể dẫn tới một số đối tượng có tỷ lệ quá cao hoặc q
thấp trong mẫu. Các đối tượng dược chia theo nhóm. Sau đó đối tượng được chọn ngẫu
nhiên trong từng nhóm theo tỷ lệ tương ứng với tổng thể.
+ Phân tầng ngẫu nhiên theo tỷ lệ: Số phần tử trong mỗi tầng tỷ lệ với quy mô của
mỗi tầng trong tổng thể
+ Phân tầng ngẫu nhiên không theo tỷ lệ: Sử dụng khi độ phân tán các phần tử trong
mỗi tầng khác nhau không đáng kể. Số phần tử trong mỗi tầng được chonjphuj thược
vào độ phân tán của biến quan sát trong các tầng. d) Phương pháp chọn mẫu theo khu
vực
- Sử dụng trong trường hợp các nhóm nghiêm cưu không có khả năng di chuyển nhiều
đểphỏng vấn đối tượng
- Phương pháp này không lựa chọn các đối tượng mà lựa chọn một cách ngẫu nhiên khu
vực, sau đó phỏng vấn toàn bộ đối tượng trong khu vực. e) Phương pháp chọn mẫu
thuận tiện
- Nhà nghiên cứu chọn những phần tử nào mà họ có thể tiếp cận được.
- Hình thức chọn mẫu này dựa trên sự thuận tiện hay dễ tiếp cận được của đối tượng
khảosát
f) Phương pháp chọn mẫu phán đoán
- Là phương pháp mà người phỏng vấn là người tự đưa ra phán về đối tượng cần chọn
mẫu
- Tính đại diện của mẫu phụ thược nhiều vào kinh nghiệm và sự hiểu biết của người t
chức việc điều tra và cả người đi thu thập dữ liệu g) Phương pháp chọn mẫu theo lớp
lOMoARcPSD| 45619127
- Dựa vào một số thuộc tính kiểm soát xác định một số phần tử sao chúng đảm bảo tỷ lệ
của tổng thể và đặc trưng kiểm soát.
- Sử dụng phổ biến nhất trong thực tiễn nghiên cứu.
- Có thể sử dụng một hoặc nhiều thuộc tính kiểm soát như tuổi, giới tính, thu nhập, loại
hình doanh nghiệp.
4. Nghiên cứu định tính là gì? Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nghiên cứu
định tính.
- Khái niệm nghiên cứu định tính: là phương pháp thu thập thông tin và dữ liệu dưới dạng
“phi số” để có được thông tin chi tiết về đối tượng nghiên cứu, khảo sát hoặc điều tra
điều tra nhằm phực vụ mục đích phân tích hoặc đánh giá chuyên sâu. Các thông tin này
thường được thu thập thông qua phỏng vấn, quan sát trực tiếp hay thảo luận nhóm tập
trung sử dụng câu hỏi mở và thường được áp dụng trong trường hợp mẫu nghiên cứu nhỏ
có tính tập trung.
Gợi ý đáp án:
* Ưu điểm
- Vấn đề được nhìn nhận dưới góc nhìn của người trong cuộc
- Vì nghiên cứu định tính sử dụng các phương pháp nghiên cứu không cấu trúc nên tính
linh hoạt rất cao
- Giúp phát hiện ra những thông tin hữu ích một cách nhanh chóng.
- Thời gian tiến hành một dự án nghiên cứu định tính thường ngắn hơn và tốn ít chi phí
hơn so với nghiên cứu định lượng.
* Nhược điểm:
- Hạn chế về độ tin cậy của kết quả nghiên cứu
- Thời gian cần thiết để thu thập và phân tích dữ liệu cho một lần nghiên cứu định tính
khá dài và khó khăn.
- Vì mang tính chủ quan nên việc khái quát hóa kết quả nghiên cứu lên tổng thể bị hạn
chế.
5. Phương pháp phỏng vấn là gì? Phân tích ưu điểm, nhược điểm phương pháp
phỏng vấn.
Gợi ý đáp án:
lOMoARcPSD| 45619127
* Khái niệm phương pháp phỏng vấn: là một phương pháp nghiên cứu định tính, là cược
nói chuyện được tiến hành theo một kế hoạch nhất định thông qua cách thức hỏi – đáp
giữa người phỏng vấn và người cung cấp thông tin theo một bảng hỏi nhất định ( phiếu
điều tra được chuẩn bị trước) trong đó người phỏng vấn nêu các câu hỏi cho đối tượng
cần khảo sát, lắng nghe ý kiến trả lời và ghi nhận kết quả vào phiếu điều tra.
* Ưu điểm:
- Phương pháp phỏng vấn cho phép thu thập được những thông tin về thực tại cũng
như các thông tin về suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của đối tượng.
- Bằng phương pháp phỏng vấn, các thông tin thu được có chất lượng cao, tính chân
thực và độ tin cậy.
* Nhược điểm:
- Phương pháp phỏng vấn đòi hỏi người đi phỏng vấn phải là chuyên gia
có trình độ cao, có kỹ năng xử lý các tình huống.
- Người đi phỏng vấn phải biết cách tiếp đối tượng được phỏng vấn- Tiếp
cận đối tượng để phỏng vấn là việc tương đối khó.
6. Phân tích sự khác biệt trong dữ liệu nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng. Cho ví dụ.
Gợi ý đáp án;
- Dữ liệu của nghiên cứu định tính thường không thể đếm được, nó là những chuỗi văn
bản, video, hình ảnh,… Dữ liệu của nghiên cứu định lượng lại có thể đo đếm được.
- Dữ liệu định lượng có thể giúp bạn trả lời câu hỏi người tiêu dùng làm gì, còn dữ liệu
định tính sẽ giúp giải đáp tại sao họ làm vậy.
- Nghiên cứu định tính thường tập trung nhiều hơn vào góc độ con người.
- Cho ví dụ
7. Phương pháp quan sát là gì? Phân tích ưu điểm, nhược điểm của phương pháp
quan sát.
Gợi ý đáp án:
- Khái niệm phương pháp quan sát: là một phương pháp nghiên cứu định tính. Được thực
hiện bằng cách quan sát có mục đích, có kế hoạch các sựu vật hiện tượng trong hoàn cảnh
tựu nhiên khác nhau nhằm mục đích thu thập dữ liệu cho quá trình diễn biến của sự vật
hiện tượng đó - Ưu điểm:
lOMoARcPSD| 45619127
+ có thể thu được các tài liệu cụ thể, khách quan, các thông tin thô.
+ hỗ trợ thông tin cho các phương pháp khác
- Nhược điểm:
+ phụ thuộc nhiều vào người tiến hành quan sát
+ đối với các biểu hiện tâm lý sâu kín của đối tượng quan sát như: niềm tin, lí tưởng, thói
quen, nguyện vọng...thì khó có thể nhận biết được.
+ khó khăn trong việc chuẩn bị các thiết bị hỗ trợ quan sát.
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
Chọn phương án ĐÚNG/ SAI và giải thích ngắn gọn: a.
Phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị và
hành vi tự thuật của đối tượng nghiên cứu. b.
Nghiên cứu định tính thường được áp dụng giai đoạn thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu. c.
Phỏng vấn có chuẩn bị trước là loại phỏng vấn theo kế hoạch, thậm chí gửi trước
câu hỏi phỏng vấn cho người được phỏng vấn. d.
Phần tổng quan cần trình bày liệt kê tình hình của vấn đề nghiên cứu thông qua
các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu. e.
Quan sát là phương pháp sử dụng bảng hỏi (phiếu câu hỏi) để thu thập dữ liệu
phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu. f.
Đề tài nghiên cứu khoa học là văn bản chỉ ra cơ sở để thực hiện nghiên cứu và
cách thức tiến hành tổ chức thực hiện nghiên cứu. Đáp án gợi ý: a.
Đúng, Phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị
và hành vi tự thuật của đối tượng nghiên cứu…. b.
Đúng, Nghiên cứu định tính thường được áp dụng giai đoạn thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu…. c.
Đúng, Phỏng vấn có chuẩn bị trước là loại phỏng vấn theo kế hoạch, thậm chí gửi
trước câu hỏi phỏng vấn cho người được phỏng vấn… d.
Sai, Phần tổng quan cần trình bày khái quát tình hình của vấn đề nghiên cứu thông
qua các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu… e.
Sai, Khảo sát là phương pháp sử dụng bảng hỏi (phiếu câu hỏi) để thu thập dữ liệu
phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu…. f.
Sai, Đề cương nghiên cứu khoa học là văn bản chỉ ra cơ sở để thực hiện nghiên
cứu và cách thức tiến hành tổ chức thực hiện nghiên cứu… Chọn phương án ĐÚNG/ SAI
và giải thích ngắn gọn: a.
Phần kiến nghị thường nêu lên những gì mà đề tài chưa thể hoàn thiện được như
mong muốn, những gợi ý tiếp tục phát triển đề tài. b.
Bảng câu hỏi cần được trình bày cẩn thận, dễ nhìn và nhất quán. lOMoAR cPSD| 45619127 c.
Quan sát tham dự là quan sát, trong đó người quan sát hòa nhập vào đối tượng
khảo sát như một thành viên. d.
Phỏng vấn chuẩn bị trước là tình huống bất chợt bắt gặp một đối tác am hiểu nội
dung mà người nghiên cứu cần phỏng vấn. e.
Thảo luận nhóm không tập trung thường được sử dụng để đánh giá các nhu cầu,
các biện pháp can thiệp, thử nghiệm các ý tưởng hoặc chương trình mới. f.
Nghiên cứu định tính giúp mô tả lại hiện tượng nghiên cứu thông qua các số liệu
thống kê. Đáp án gợi ý:
a. Đúng, Phần kiến nghị thường nêu lên những gì mà đề tài chưa thể hoàn thiện được
nhưmong muốn, những gợi ý tiếp tục phát triển đề tài…
b. Đúng, Bảng câu hỏi cần được trình bày cẩn thận, dễ nhìn và nhất quán…
c. Đúng, Quan sát tham dự là quan sát, trong đó người quan sát hòa nhập vào đối tượng
khảo sát như một thành viên…
d. Sai, Phỏng vấn không chuẩn bị trước là tình huống bất chợt bắt gặp một đối tác am
hiểu nội dung mà người nghiên cứu cần phỏng vấn…
e. Sai, Thảo luận nhóm tập trung thường được sử dụng để đánh giá các nhu cầu, các biện
pháp can thiệp, thử nghiệm các ý tưởng hoặc chương trình mới…
f. Sai, Nghiên cứu định lượng giúp mô tả lại hiện tượng nghiên cứu thông qua các số liệu thống kê…
Chọn phương án ĐÚNG/ SAI và giải thích ngắn gọn: a.
Dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng phân tích thống kê và vì thống kê
dựa trên các nguyên tắc toán học. b.
Bảng khảo sát là tập hợp các câu hỏi được trình bày theo một trình tự nhất định để
người được hỏi trả lời dễ dàng và chính xác. c.
Thiết kế trước – sau thử nghiệm khác với thiết kế “chỉ đo lường sau khi thử
nghiệm” ở chỗ các biến phụ thuộc được đo lường trước và sau khi tiến hành thử nghiệm. d.
Các cán bộ phỏng vấn không cần thực hiện đúng quy trình phỏng vấn một cách nhất quán. e.
Câu hỏi đóng là dạng câu hỏi không có các phương án để lựa chọn mà đối tượng
có thể điền câu trả lời theo ý của mình. f.
Quy mô mẫu càng nhỏ thì tính đại diện càng cao, nếu các điều kiện khác không đổi. Đáp án gợi ý: lOMoAR cPSD| 45619127 a.
Đúng, Dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng phân tích thống kê và vì
thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học… b.
Đúng, Bảng khảo sát là tập hợp các câu hỏi được trình bày theo một trình tự nhất
định để người được hỏi trả lời dễ dàng và chính xác…. c.
Đúng, Thiết kế trước – sau thử nghiệm khác với thiết kế “chỉ đo lường sau khi thử
nghiệm” ở chỗ các biến phụ thuộc được đo lường trước và sau khi tiến hành thử nghiệm… d.
Sai, Các cán bộ phỏng vấn cần thực hiện đúng quy trình phỏng vấn một cách nhất quán… e.
Sai, Câu hỏi mở là dạng câu hỏi không có các phương án để lựa chọn mà đối
tượng có thể điền câu trả lời theo ý của mình… f.
Sai, Quy mô mẫu càng lớn thì tính đại diện càng cao, nếu các điều kiện khác không đổi….
Chọn phương án ĐÚNG/ SAI và giải thích ngắn gọn: a.
Độ dài bảng câu hỏi phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: thông tin cần thu thập và
nguồn lực của đề tài. b.
Quan sát liên tục là quan sát theo toàn bộ diễn tiến của quá trình, theo dõi sự kiện
suốt 24/24 giờ, không có thời gian giãn cách. c.
Phỏng vấn trực tiếp là tiếp xúc trực tiếp để phỏng vấn, kiểu phỏng vấn này tạo
quan hệ gần gũi giữa người phỏng vấn và người bị phỏng vấn. d.
Tính cấp thiết của đề tài không thể tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn. e.
Theo quan hệ giữa người quan sát và người bị quan sát, quan sát được phân chia
thành quan sát không tham dự và quan sát hoàn toàn không tham dự. f.
Luận văn tốt nghiệp là chuyên khảo mang tính tổng hợp sau khi kết thúc chương
trình đại học kỹ thuật chuyên môn. Đáp án gợi ý:
a. Đúng, Độ dài bảng câu hỏi phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: thông tin cần thu thập và
nguồn lực của đề tài…
b. Đúng, Quan sát liên tục là quan sát theo toàn bộ diễn tiến của quá trình, theo dõi sự
kiện suốt 24/24 giờ, không có thời gian giãn cách...
c. Đúng, Phỏng vấn trực tiếp là tiếp xúc trực tiếp để phỏng vấn, kiểu phỏng vấn này tạo
quan hệ gần gũi giữa người phỏng vấn và người bị phỏng vấn… lOMoAR cPSD| 45619127
d. Sai, Tính cấp thiết của đề tài có thể tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn…
e. Sai, Theo quan hệ giữa người quan sát và người bị quan sát, quan sát được phân chia
thành quan sát không tham dự và quan sát có tham dự…
f. Sai, Đồ án tốt nghiệp là chuyên khảo mang tính tổng hợp sau khi kết thúc chương trình
đại học kỹ thuật chuyên môn…
Chọn phương án ĐÚNG/ SAI và giải thích ngắn gọn: a.
Theo mức độ chuẩn bị, quan sát được phân chia thành quan sát có chuẩn bị trước
và quan sát không chuẩn bị. b.
Luận văn thạc sĩ là một chuyên khảo trình bày một nghiên cứu của học viên cao
học để bảo vệ giành học vị thạc sĩ. c.
Phần mở đầu cần được trình bày ngắn gọn, nhưng phải đầy đủ những thông tin cần
thiết nhằm khái quát hóa tính cấp thiết của đề tài. d.
Trong phần kiến nghị phải thể hiện được sản phẩm thực của đề tài, vì vậy không
nên tập hợp tất cả, mà chỉ trình bày những kết quả nổi bật nhất. e.
Quan sát có chuẩn bị trước là quan sát ngẫu nhiên, khi người nghiên cứu bất chợt bắt gặp sự kiện. f.
Phần tổng kết phải được trình bày sao cho người đọc thấy được hiệu quả và sự
thành công của đề tài nghiên cứu. Đáp án gợi ý: a.
Đúng, Theo mức độ chuẩn bị, quan sát được phân chia thành quan sát có chuẩn bị
trước và quan sát không chuẩn bị…. b.
Đúng Luận văn thạc sĩ là một chuyên khảo trình bày một nghiên cứu của học viên
cao học để bảo vệ giành học vị thạc sĩ… c.
Đúng, Phần mở đầu cần được trình bày ngắn gọn, nhưng phải đầy đủ những thông
tin cần thiết nhằm khái quát hóa tính cấp thiết của đề tài… d.
Sai, Trong phần kết luận phải thể hiện được sản phẩm thực của đề tài, vì vậy
không nên tập hợp tất cả, mà chỉ trình bày những kết quả nổi bật nhất… e.
Sai, Quan sát không chuẩn bị trước là quan sát ngẫu nhiên, khi người nghiên cứu
bất chợt bắt gặp sự kiện… f.
Sai, Phần kết luận phải được trình bày sao cho người đọc thấy được hiệu quả và sự
thành công của đề tài nghiên cứu… lOMoAR cPSD| 45619127 Vận dụng
Xây dựng 01 bảng khảo sát (bảng hỏi) gồm 6 câu hỏi đóng và 2 câu hỏi mở cho đề tài
nghiên cứu sau: “Nghiên cứu hoạt động tự học của sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại
học Công nghiệp Hà Nội”.
Xây dựng 01 phiếu phỏng vấn gồm 7 câu hỏi cho đề tài nghiên cứu sau: “Nghiên cứu sử
dụng mạng xã hội của sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”.
Xây dựng 01 bảng khảo sát (bảng hỏi) gồm 6 câu hỏi đóng và 2 câu hỏi mở cho đề tài
nghiên cứu sau: “Nghiên cứu sử dụng mạng xã hội của sinh viên ngành kỹ thuật trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội”.
Xây dựng 01 phiếu phỏng vấn gồm 7 câu hỏi cho đề tài nghiên cứu sau: “Thực trạng sử
dụng mạng xã hội của sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”. TỰ LUẬN
1. Phân tích kỹ thuật viết các nội dung phần mở đầu của báo cáo luận văn. Gợi ý đáp án: - Lí do chọn đề tài:
+ Bắt đầu với một đoạn văn giới thiệu và được viết theo nguyên tắc viết rộng về vấn đè
nghiên cứu sau đó co hẹp lại dàn tập trung vào vấn đề nghiên cứu.
+ Đặt vấn đề có thể tiếp cận từ góc độ lý thuyết hoặc thực tiễn.
+ Nghiên cứu cơ bản: các khoảng trống về kiến thức sẽ liên quan đến phương pháp, lý
thuyết của lĩnh vực ta đang quan tâm.
+ Các đề tài ứng dụng: các khoảng trống về kiến thức cần có để hiểu và giải quyết thực
tiễn đó chính là nền tảng, lý lẽ - Mục đích nghiên cứu:
+ Là phạm trù chỉ hiệu quả nghiên cứu mà người nghiên cứu muốn đạt được sau khi kết
thúc thành công đề tài và áp dụng kết quả nghiên cứu đúng ý mình. + Được diễn đạt
bằng các thuật ngữ: Đề xuất, chế tạo, thiết kế,… - Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Phát triển quan niệm hay cơ sở lý luận của nghiên cứu
+ Xác lập những căn cứ thực tiễn của nghiên cứu + Thao tác hóa quan niệm lOMoAR cPSD| 45619127
+ Thực nghiệm hoặc đánh giá bằng cách khác để kiểm tra giả thuyết và kết quả nghiên cứu.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
+ Giới hạn đối tượng nghiên cứu về chủng loại, không gian và thời gian diễn biến
+ Giới hạn phạm vi của các nhiệm vụ nghiên cứu đến đâu, dừng ở đâu
+ Giới hạn quy mô, địa bàn nghiên cứu
+ Giới hạn việc sử dụng phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu.
+ Giới hạn mẫu nghiên cứu - Giả thuyết khoa học:
+ Cụ thể hóa ý tưởng khoa học thành những nhân tố, những yếu tố chi tiết hơn và xác
định logic quan hệ hay tương tác giữa chúng.
+ Tìm các phương án biểu đạt logic này thành mệnh đề nghi vấn, thành phán đoán cự
thể về tính chất của kết quả nghiên cứu hoặc của kết luận khoa học.
+ Ngôn ngữ, logic nghiên cứu và ngữ nghĩa của phán doán, giả định phải cụ thể, tập
trung vào vấn đề, đối tượng, mục tiêu nghiên cứu và kết quả nghiên cứu cụ thể cảu đề tài
- Đóng góp mới của nghiên cứu…
+ Đóng góp sự kiện mới…
+ Đóng góp những phươxng pháp, giải pháp…
+ Đóng góp mới về tư tưởng, nguyên tắc, quan niệm, lí luận khoa học…
2. Phân tích nguyên tắc chung và cách ứng xử các tình huống trong quá trình trả lời
câu hỏi khi thuyết trình kết quả nghiên cứu khoa học. Gợi ý đáp án: * Nguyên tắc chung:
- Bình tĩnh, trả lời ngắn gọn, mạch lạc và lôgic…
- Tác phong lễ phép, khiêm tốn, chững chạc, tự tin…
- Phải suy nghĩ trước khi trả lời nếu chưa thực sự hiểu câu hỏi thì yêu cầu hỏi lại
- Cần tỏ thái độ tiếp nhận các câu hỏi qua những lời mào đầu kiểu như: “ đây là một vấn đè thú vị…”
* Cách ứng xử các tình huống lOMoAR cPSD| 45619127
- Câu hỏi mở rộng nhưng không có trọng tâm rõ rệt: chỉ cần trả lời một nét khái quát
nhấtvà hướng người nghe về một vấn đề thuộc thế mạnh của bạn - Khi người hỏi yêu
cầu quá cao so với đề tài:
+ Bình tĩnh, không hốt hoảng.
+ Cần giải thích một cách tế nhị để người hỏi biết rằng trông khuôn khổ của đề tài vấn
đề đó không được đặt ra, tránh làm phật ý
+ Tuyệt đối tánh đôi co vì đòi hỏi của họ không phải là không có lý.
- Trường hợp người hỏi không đồng nhất quan điểm với bạn: hãy bình tĩnh dùng những
lời lẽ thích hợp để bảo vệ luận cứ của mình, mà không bác bỏ luận cứ của người hỏi vì
dễ làm mất lòng họ, khiến bạn rơi vào tình thế bất lợi.
- Trường hợp người hỏi không đúng:
+ Bạn cần thực sự tự tin vào kiến thức của mình.
+ Không nên bác bỏ thẳng thừng ý kiến của người hỏi
+ Dùng lý luận, kết quả tính toán chính xác hoặc viện dẫn những thông tin cần thiết để
chứng minh điều bạn làm là chính xác.
- Trường hợp lỗi của bạn được phát hiện:
+ Có thể tìm một lý do xác đáng nhất để biện minh cho những sai sót đã lỡ gây nên.
+ Đừng phủ nhận nó, nên lái vấn đề về một khía cạnh có liên quan mà bạn có thể nói,
từ đó làm mờ đi những sai sót đó.
3. Phân tích hình thức trình bày của báo cáo tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án. Gợi ý đáp án:
1/ Trình bày trang in của quyển báo cáo
+ Sử dụng chữ Time New Roman, cỡ chữ 14 của hệ soạn thảo Microsoft Word hoặc tương đương.
+ Mật độ chữ bình thường không được nén, hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ
+ Dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề trên 2.5cm; lề dưới 2cm; lề trái 3,5, lề phải 2.
+ Số trang đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy.
+ Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo khổ ngang cuả giấy thì đầu bảng là lề trái cảu trang. lOMoAR cPSD| 45619127
+ Được in trên khổ A4 ( 210x297mm)
2/ Đánh số mục và tiểu luận -
Các mục của báo cáo Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/ Dự án dược trình bày và đánh
số thành nhóm số, nhiều nhất gồm 4 chữ số và số thứ nhất chỉ số phần ( ví dụ 1.1.2.1 chỉ
tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục 1, phần 1) 3/Viết tắt -
Không lạm dụng viết tắt, chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử
dụng nhiều lần trong báo cáo. -
Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề, những cụm từ ít xuất hiện trong báo cáo -
Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên cơ quan, tổ chức… thì được viết sau lần
thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn -
Nếu có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt ( xếp theo thứ
tự ABC) ở phần đầu của báo cáo. 4/ Mục lục
5/ Ghi danh mục tài liệu tham khảo -
Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ ( Việt, Anh, Pháp, Đức,..).
Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm , không dịch, kể
cả tài liệu bằng tiếng Trung quốc Nhật ( đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít
người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu. 6/ Mẫu bìa báo cáo
tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án
4. Phân tích các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng. Gợi ý đáp án:
a) Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản:
- Khái niệm: là phương pháp mà mỗi đối tượng trong tổng thể được gán một con số, sau
đó các con số được lựa chọn một cách ngẫu nhiên. Thông thường các nhà nghiên cứu
có thể dùng bảng ngẫu nhiên để chọn phần tử cho mẫu. - Ưu điểm: Đơn giản nếu có
một khung mẫu đầy đủ.
- Nhược điểm: Khó khả thi khi tổng thể lớn
b) Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống lOMoAR cPSD| 45619127
- Khái niệm: là phương pháp mà toàn thể đối tượng trong tổng thể được liệt kê theo thứ
tự định trước. Sau đó tùy vào quy mô mẫu và tổng thể mà quyết định khoảng cách các
đối tượng được lựa chọn. Đây là phương pháp sử dụng phổ biến hơn phương pháp ngẫu nhiên đơn giản.
- Ưu điểm: không cần khung mẫu hoàn chỉnh.
- Nhược điểm: Mẫu sẽ bị lệch khi khung mẫu xếp theo chu kỳ và tần số bằng với bước nhảy.
c) Phương pháp chọn mẫu phân tầng
- Khái niệm: Là phương pháp sử dụng khi mẫu tương đối nhỏ, việc lựa chọn ngẫu nhiên
theo hai phương pháp trên có thể dẫn tới một số đối tượng có tỷ lệ quá cao hoặc quá
thấp trong mẫu. Các đối tượng dược chia theo nhóm. Sau đó đối tượng được chọn ngẫu
nhiên trong từng nhóm theo tỷ lệ tương ứng với tổng thể.
+ Phân tầng ngẫu nhiên theo tỷ lệ: Số phần tử trong mỗi tầng tỷ lệ với quy mô của
mỗi tầng trong tổng thể
+ Phân tầng ngẫu nhiên không theo tỷ lệ: Sử dụng khi độ phân tán các phần tử trong
mỗi tầng khác nhau không đáng kể. Số phần tử trong mỗi tầng được chonjphuj thược
vào độ phân tán của biến quan sát trong các tầng. d) Phương pháp chọn mẫu theo khu vực
- Sử dụng trong trường hợp các nhóm nghiêm cưu không có khả năng di chuyển nhiều
đểphỏng vấn đối tượng
- Phương pháp này không lựa chọn các đối tượng mà lựa chọn một cách ngẫu nhiên khu
vực, sau đó phỏng vấn toàn bộ đối tượng trong khu vực. e) Phương pháp chọn mẫu thuận tiện
- Nhà nghiên cứu chọn những phần tử nào mà họ có thể tiếp cận được.
- Hình thức chọn mẫu này dựa trên sự thuận tiện hay dễ tiếp cận được của đối tượng khảosát
f) Phương pháp chọn mẫu phán đoán
- Là phương pháp mà người phỏng vấn là người tự đưa ra phán về đối tượng cần chọn mẫu
- Tính đại diện của mẫu phụ thược nhiều vào kinh nghiệm và sự hiểu biết của người tổ
chức việc điều tra và cả người đi thu thập dữ liệu g) Phương pháp chọn mẫu theo lớp lOMoAR cPSD| 45619127
- Dựa vào một số thuộc tính kiểm soát xác định một số phần tử sao chúng đảm bảo tỷ lệ
của tổng thể và đặc trưng kiểm soát.
- Sử dụng phổ biến nhất trong thực tiễn nghiên cứu.
- Có thể sử dụng một hoặc nhiều thuộc tính kiểm soát như tuổi, giới tính, thu nhập, loại hình doanh nghiệp.
4. Nghiên cứu định tính là gì? Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nghiên cứu định tính.
- Khái niệm nghiên cứu định tính: là phương pháp thu thập thông tin và dữ liệu dưới dạng
“phi số” để có được thông tin chi tiết về đối tượng nghiên cứu, khảo sát hoặc điều tra
điều tra nhằm phực vụ mục đích phân tích hoặc đánh giá chuyên sâu. Các thông tin này
thường được thu thập thông qua phỏng vấn, quan sát trực tiếp hay thảo luận nhóm tập
trung sử dụng câu hỏi mở và thường được áp dụng trong trường hợp mẫu nghiên cứu nhỏ có tính tập trung. Gợi ý đáp án: * Ưu điểm
- Vấn đề được nhìn nhận dưới góc nhìn của người trong cuộc
- Vì nghiên cứu định tính sử dụng các phương pháp nghiên cứu không cấu trúc nên tính linh hoạt rất cao
- Giúp phát hiện ra những thông tin hữu ích một cách nhanh chóng.
- Thời gian tiến hành một dự án nghiên cứu định tính thường ngắn hơn và tốn ít chi phí
hơn so với nghiên cứu định lượng. * Nhược điểm:
- Hạn chế về độ tin cậy của kết quả nghiên cứu
- Thời gian cần thiết để thu thập và phân tích dữ liệu cho một lần nghiên cứu định tính khá dài và khó khăn.
- Vì mang tính chủ quan nên việc khái quát hóa kết quả nghiên cứu lên tổng thể bị hạn chế.
5. Phương pháp phỏng vấn là gì? Phân tích ưu điểm, nhược điểm phương pháp phỏng vấn. Gợi ý đáp án: lOMoAR cPSD| 45619127
* Khái niệm phương pháp phỏng vấn: là một phương pháp nghiên cứu định tính, là cược
nói chuyện được tiến hành theo một kế hoạch nhất định thông qua cách thức hỏi – đáp
giữa người phỏng vấn và người cung cấp thông tin theo một bảng hỏi nhất định ( phiếu
điều tra được chuẩn bị trước) trong đó người phỏng vấn nêu các câu hỏi cho đối tượng
cần khảo sát, lắng nghe ý kiến trả lời và ghi nhận kết quả vào phiếu điều tra. * Ưu điểm: -
Phương pháp phỏng vấn cho phép thu thập được những thông tin về thực tại cũng
như các thông tin về suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của đối tượng. -
Bằng phương pháp phỏng vấn, các thông tin thu được có chất lượng cao, tính chân thực và độ tin cậy. * Nhược điểm: -
Phương pháp phỏng vấn đòi hỏi người đi phỏng vấn phải là chuyên gia
có trình độ cao, có kỹ năng xử lý các tình huống. -
Người đi phỏng vấn phải biết cách tiếp đối tượng được phỏng vấn- Tiếp
cận đối tượng để phỏng vấn là việc tương đối khó.
6. Phân tích sự khác biệt trong dữ liệu nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng. Cho ví dụ. Gợi ý đáp án;
- Dữ liệu của nghiên cứu định tính thường không thể đếm được, nó là những chuỗi văn
bản, video, hình ảnh,… Dữ liệu của nghiên cứu định lượng lại có thể đo đếm được.
- Dữ liệu định lượng có thể giúp bạn trả lời câu hỏi người tiêu dùng làm gì, còn dữ liệu
định tính sẽ giúp giải đáp tại sao họ làm vậy.
- Nghiên cứu định tính thường tập trung nhiều hơn vào góc độ con người. - Cho ví dụ
7. Phương pháp quan sát là gì? Phân tích ưu điểm, nhược điểm của phương pháp quan sát. Gợi ý đáp án:
- Khái niệm phương pháp quan sát: là một phương pháp nghiên cứu định tính. Được thực
hiện bằng cách quan sát có mục đích, có kế hoạch các sựu vật hiện tượng trong hoàn cảnh
tựu nhiên khác nhau nhằm mục đích thu thập dữ liệu cho quá trình diễn biến của sự vật
hiện tượng đó - Ưu điểm: lOMoAR cPSD| 45619127
+ có thể thu được các tài liệu cụ thể, khách quan, các thông tin thô.
+ hỗ trợ thông tin cho các phương pháp khác - Nhược điểm:
+ phụ thuộc nhiều vào người tiến hành quan sát
+ đối với các biểu hiện tâm lý sâu kín của đối tượng quan sát như: niềm tin, lí tưởng, thói
quen, nguyện vọng...thì khó có thể nhận biết được.
+ khó khăn trong việc chuẩn bị các thiết bị hỗ trợ quan sát.