Tài liệu ôn tập Khoa học xã hội / Đại học nội vụ Hà Nội

Tài liệu ôn tập Khoa học xã hội / Đại học nội vụ Hà Nội bao gồm các câu hỏi tự luận ( có đáp án) sẽ giúp bạn đọc ôn tập và đạt điểm cao hơn !

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
25 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập Khoa học xã hội / Đại học nội vụ Hà Nội

Tài liệu ôn tập Khoa học xã hội / Đại học nội vụ Hà Nội bao gồm các câu hỏi tự luận ( có đáp án) sẽ giúp bạn đọc ôn tập và đạt điểm cao hơn !

150 75 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|39099223
1
Câu 1. Qua thực tiễn cơ quan của anh (chị), hãy cho biết nội dung nào quan trọng nhất trong các nội
dung của hoạt động lãnh đạo quản sở? Giải thích minh họa cụ thể. Cần làm để hoạt động
lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiệu quả hơn?
1. Khái niệm: Hoạt động lãnh đạo, quản lý là quá trình thực hiện mối quan hệ tác động của chủ thể lãnh đạo,
quản đối với các đối tượng một cách có hệ thống, có tổ chức, kế hoạch, hướng tới mục tiêu chung và thực
hiện tốt mục tiêu đó, trong đó lãnh đạo và quản lý là hai hoạt động khác nhau nhưng thống nhất với nhau trong
một chủ thể.
2. Nội dung hoạt động lãnh đạo quản lý ở cơ sở
HĐLĐQL gồm 4 ND (PDCA), cả 4 ND này đều quan trọng để thực hiện tốt 4 ND thì yêu cầu người
LĐQL phải có đầy đủ các phẩm chất
2.1. Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động (Plan): Gồm các bước chínhsau đây:
- Dự báo(Nội dung của dự báo bao gồm những biến động bên trong, bên ngoài cấp sở theo chiều hướng
cólợi và không có lợi).Dự báo là phán đoán một cách có khoa học xu hướng phát triển của đơn vị trước mắt
và lâu dài nhằm cung cấp luận cứ cho việc xây dựng chủ trương, kế sách, hành động. Dự báo có vai trò quan
trọng trong việc cung cấp căn cứ để lập kế hoạch hoạt động ĐV. Chất lượng dự báo tốtcho phép cán bộ lập
kế hoạch và đề xuất đước các phương án và mục tiêu sát thực và khả thi hơn).
- Xác định mục tiêu (Mục tiêu là kết quả hành động hoặc trạng thái kỳ vọng của cơ sở trong tương lai). + Mục
tiêu từ trên xuống, từ dưới lên, từ bên trong (Nội bộ) + Phân theo thời gian (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn).
+ Phân theo tầm quan trọng (Cơ bản, chủ yếu, không cơ bản và thứ yếu).
- Lập kế hoạch, hành động thực hiện mục tiêu.
- Xây dựng chương trình hành động để thực hiện mục tiêu.
- Lập kế hoạch hành động cho từng mục tiêu, từng bộ phận, cá nhân và theo thời gian. Bao gồm kế hoạchhoạt
động thường kỳ của cơ sở, bao gồm: (hành động, kinh phí, con người) và kế hoạch thực hiện các chương trình
mục tiêu. 1) xây dựng các chương trình hành động để thực hiện mục tiêu. 2) lập kế hoạch hành động cho từng
mục tiêu, từng bộ phận, cá nhân và theo thời gian.
Để thực hiện tốt bước này, yêu cầu người LĐQL phải có sáng tạo, đổi mới, nhạy bén, quyết đoán và có tầm.
2.2. Tổ chức thực hiện mục tiêu, phương hướng, kế hoạch (Do)
- Huy động, bố trí, sdụng nguồn lực(Huy động, bố trí, sử dụng nguồn lực tài chính, vật tư, thiết bị, nhânlực…)
- Thiết lập củng cố, đổi mới bộ y tổ chức, quản lý(Thiết lập, củng cố hoặc cải tổ bộ máy quản lý phùhợp).
- Hoạt động đối ngoại(Thiết lập các mối quan hvới các tổ chức ngoài đơn vị. hai luồng QH đối ngoại
cầnchú trọng điều chỉnh. + Quan hệ công tác với cấp trên. + Quan hệ với đối tác).
- Điều hành và điều chỉnh hoạt động của ĐV(Điều hành công việc hàng ngày và điều chỉnh khi cần thiết). 2.3.
Thực hiện kiểm tra, đánh giá và xây dựng môi trường làm việc (Check)
- y dựng và điều hành chế độ kiểm tra(Đkiểm tra không gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường củađơn
vị, càn hoà nhập với không khí của bộ phận bị kiểm tra. Cần thiết kế các hoạt động kiểm tra theo hướng
thể sử dụng kết quả kiểm tra nhiều lần, đa năng nhằm tiết kiệm chi phí kiểm tra).
- y dựng và điều hành chế độ đánh giá(Nội dung đánh giá bao gồm đánh giácông việc và con người.Phương
pháp đánh giá thường theo tiêu chuẩn, theo thang điểm hoặc theo nhận xét của số đông đồng nghiệp). - y
dựng môi trường làm việc hiệu quả ở cơ sở(Môi trường làm việc ảnh hưởng lớn đén tinh thần và qua đó ảnh
hưởng đến hiệu suất công tác của cán bộ nhân viên).
2.4. Tổng kết, đáng giá, khác phục, phòng ngừa(Action)
3. Nội dung quan trọng nhất
Trong hoạt động LĐQL CS, tất cả các nội dung nói trên đều quan trọng, tuy nhiên theo cá nhân tôi thì việc xác
định và xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động là nội dung quan trọng nhất vì:
- Mục tiêu thể hiện kết quả hành động hoặc trạng thái của cơ sở trong tương lai. Mục tiêu vừa có tính chấtđịnh
hướng hành động, vừa xác định rõ các tiêu chí đo lường kết quả của hành động saocho ở thời điểm cần hoàn
thành mục tiêu chúng ta có thể biết được mục tiêu đã được hoàn thành ở mức độ nào. Ngoài ra, mục tiêu còn
mang tính thời hạn với điểm bắt đầu và kết thúc theo thời gian cụ thể. Việc hoàn thành M tiêu không phải chỉ
được đo lường bằng các tiêu chí quy mô và chất lượng còn phải được xem xét về khoảng thời gian thực
hiện. Hơn nữa, một mục tiêu trong LĐQL phải KQ của hành động chọn lựa theo hướng tối thiểu hóa
nguồn lực sử dụng và tối đa hóa độ hài lòng của những người liên quan.
lOMoARcPSD|39099223
2
- Đối với tổ chức Mục tiêu có ý nghĩa:
+ Định hướng hoạt động của toàn đơn vị thể hiện qua việc đề ra mục tiêu, XD phương hướng, lập kế hoạch. +
Căn cứ và các yếu tố khách quan, chủ quan để sử dụng và khai thác hiệu quảcác nguồn lực (tài nguyên thiên
nhiên, vốn, kỹ thuật, con người,v.v.) đặc biệt là nguồn lực con người. + Xây dựng niềm tin, thuyết phục người
khác cùng thực hiện mục tiêu đề ra.
+ Tạo ra môi trường vừa cho phép mỗi người được tự do sáng tạo vừa định hướng mọi người theo M tiêu chung.
+ Tạo nên sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận khác nhau trong cùng đơn vị để tạo thành 1 hệ thống nhất.
+ Kiểm tra, kiểm soát được lộ trình thực hiện mục tiêu.
- Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu.
Người lãnh đạo quản lý xác định mục tiêu của đơn vị căn cứ vào những yếu tố:
- Yếu tố khách quan: căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức. Theo chỉ đạo của cấp trên theođịnh
hướng phát triển chung của ngành, đơn vị, công việc. Thực tiễn xã hội, địa phương, nguồn lực. Xu thế phát
triển của thời đại. Nhu cầu xã hội. Kết quả so với giai đoạn trước.
- Yếu tố chủ quan: căn cứ vào Tài, Đức và Tầm nhìn của lãnh đạo.
4. Liên hệ thực tiễn cơ quan
Hiện nay tôi viên chức KHCN đang công c tại Trung tâm CNSH Tp.HCM. Hàng năm, Chi y - BGĐ
Trung tâm đề ra các chỉ tiêu để thực hiện, cụ thể trong năm học 2019-2020 để thực hiện tốt nhiệm vụ chính
trị TT, các chỉ tiêu cần đạt bao gồm:
- Công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghê: Thực hiện đúng tiến đô 35 nhiệm vụ thường xuyê
theo, 39 Đề tài các cấp.
- Giống cây trồng mới: Bảo hộ 05 giống cây trồng mới do Trung tâm chọn, tạo.
- Đăng ký sở hữu trí tuệ:Chấp nhận đơn hợp lệ cho 02 đối tượng sở hữu trí tuệ.
- Về phát triển sn phẩm:03 chế phẩm
- Về công nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật:Hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận 2 tiến bộ kỹ thuật.
- Về công bố khoa học: Có 61 công bố khoa học.
- Công tác tổ chức - cán bộ: Hoàn thiên Đề án và trình UBND TP xem xét Đề án nâng cấp Trung tâm.
- Thực hiện soát, bổ sung quy hoạch cán bộ diện Trung tâm quản ; bổ nhiệm 04 viên chức quản tại
cácphòng, tổ CMNV.
- Tổ chức xét tuyển 30 viên chức năm 2020.
- Hoạt động sản xuất, dịch vụ:Doanh thu từ hoạt động sản xuất, dịch vụ năm 2020 đạt 4.976,3 triêu đồng, đạ
53,5% so với kế hoạch đề ra 9.310 triêu đồng; lợi nhuận sau thuế dự kiến đạt 2.247,3 triệ u đồng, đạt 86,4%
so kế hoạch đề ra là 2.600 triêu đồng.
-Công tác tài chính: Giải ngân >95% kinh phí được cấp
- Công tác xây dựng cơ bản:Hoàn hiện 2 dự án:Khu nuôi động vật thí nghiệm, Đào tạo và Hợp tác quốc tế.
Tại cơ quan, Giám đốc kiêm Bí thư ĐU là người:
- Năng lực chuyên môn tốt, có khả năng hoạch định công việc, xác định mục tiêu cho đơn vị.
- Quán triệt đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà nước đề ra.
- Luôn luôn nắm vững về pháp luật, về tổ chức, nội qui và những qui định của đơn vị.
- tính quyết đoán cao và có khả năng thuyết phục VC-NLĐ cùng thực hiện mục tiêu của ĐVViệc xác định
mục tiêu ĐV thực hiện như sau:
- Từ trên xuống: Dựa vào các nội dung trong 4 Chương trình mà UBND Tp.HCM đã ban hành, và cácChương
trình do Bộ KHCN, NN&PTNT, dựa vào các chỉ tiêu và nội dung Sở NN giao, đặt hàng, v.v. năm 2019.
- Từ bên trong: Các ND đxuất từ các phòng, ban tổ trong đơn vị,- Từ nhu cầu của các đơn vị, các doanh
nghiệp và thực tế từ người dân Việc XD Mục tiêu GĐ đã dựa trên các yếu tố sau:
Bên ngoài: Các chế, chính sách liên quan, kinh phí được duyệt yêu cầu từ quan cấp trên, các đơn vị
khác và đối tác, tình hình và yêu cầu thực tiễn, v.v.
Nội lực: + Nhân lực (Số lượng, trình độ, chất lượng, tinh thần thái độ),
+ Vật lực (Cơ sở vật chất và Trang thiết bị)
+ Tài lực: Nguồn kinh phí sẽ được cấp trong năm (Tự chủ và không tự chủ),
lOMoARcPSD|39099223
3
4. Bản thân
- Không ngừng tự rèn luyện bản thân tránh cửa quyền, quan liêu, nâng cao lập trường TT chính trị.
- Không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn để phục vụ tốt cho sự phát triển của đơn vị….
Câu 2.Vận dụng những tri thức về hoạt động lãnh đạo quản lý cũng như các yêu cầu về phẩm chất của
người lãnh đạo quản lý, hãy đánh giá về lãnh đạo quản ởcơ quananh (chị) hiện nay.Tđó rút ra những
phương hướng rèn luyện bản thân.
1. Khái niệm: Hoạt động lãnh đạo, quản lý là quá trình thực hiện mối quan hệ tác động của chủ thể lãnh đạo,
quản đối với các đối tượng một cách có hệ thống, có tổ chức, có kế hoạch, hướng tới mục tiêu chung và thực
hiện tốt mục tiêu đó, trong đó lãnh đạo và quản lý là hai hoạt động khác nhau nhưng thống nhất với nhau trong
một chủ thể.
2. Nội dung hoạt động lãnh đạo quản lý ở cơ sở và phẩm chất cần có của người LĐQL
HĐLĐQL gồm 4 ND (PDCA), cả 4 ND y đều quan trọng trong LĐQLvà yêu cầu người LĐQL phải
có đầy đủ các phẩm chất
2.1. Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động (Plan): Gồm các bước chínhsau đây:
- Dự báo
- Xác định mục tiêu (Mục tiêu là kết quả hành động hoặc trạng thái kỳ vọng của cơ sở trong tương lai).
- Lập kế hoạch, hành động thực hiện mục tiêu.
- y dựng chương trình hành động để thực hiện mục tiêu.
- Lập kế hoạch hành động cho từng mục tiêu, từng bộ phận, cá nhân và theo thời gian.
Để thực hiện tốt bước này, yêu cầu người LĐQL phải có các phẩm chất cần thiết đó là sáng tạo, đổi mới, nhạy
bén, quyết đoán và có tầm.
2.2. Tổ chức thực hiện mục tiêu, phương hướng, kế hoạch (Do)
- Huy động, bố trí, sử dụng nguồn lực
- Thiết lập và củng cố, đổi mới bộ máy tổ chức, quản lý- Hoạt động đối ngoại
- Điều hành và điều chỉnh hoạt động của ĐV
Để thực hiện tốt việc này, người LĐ phải phải có các phẩm chất cần thiết đó là tính kiên trì, tự tin và công tâm.
2.3. Thực hiện kiểm tra, đánh giá và xây dựng môi trường làm việc (Check)
- y dựng và điều hành chế độ kiểm tra
- y dựng và điều hành chế độ đánh giá
- y dựng môi trường làm việc hiệu quả ở cơ sở
Để thực hiện tốt việc này, người phải có các phẩm chất cần thiết đó các phẩm chất cần thiết đó là công
tâm và trung thực.
2.4. Tổng kết, đáng giá, khác phục, phòng ngừa(Action)
Để thực hiện tốt việc y, người phải các phẩm chất cần thiết đó là khách quan, công bằng, công khai
minh bạch.
Những phẩm chất cần có của ngườiLĐQLđể thực hiện hiệu quả các hoạt động LĐQL tại cơ sở:
Người lãnh đạo, quản lý phải có đức và tài:
+ Tư tưởng chính trị: phải TTCT vững vàng, kiên định, tuân thủ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách
PL của Nhà nước.
+ Đạo đức: trung thực, gương mẫu, lối sống giản dị, cần kiệm, liêm chính, chí công tư, khiêm tốn, hòa đồng,
biết giúp đỡ đồng nghiệp, quan tâm nhân viên.
+ Là người nhìn xa, trông rộng: Phát hiện và tạo vận mệnh cho tổ chức mà người đó lãnh đạo và phải biết cách
truyền tầm nhìn xa đó cho những người đi theo dưới quyền.
+ Là người giải quyết vấn đề: Nhận biết những vấn đề nảy sinh trong tổ chức, doanh nghiệp. Sẵn sàng đối mặt
với tư cách là người lãnh đạo, áp dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau để giải quyết.
+ Là người xây dựng tập thể: Mang người khác lại với nhau để tạo nên một tập thể và giúp họ phát huy hết tài
năng và cá tính của nh. Cần xây dựng quy tắc hoạt động cho cả nhóm và tiếp thu các ý kiến phản hồi để xây
dựng tập thể ngày một tốt hơn.
lOMoARcPSD|39099223
4
+ Là một nhà quản lý giỏi: Là lãnh đạo giỏi phải người biết quản lý thời gian (sắp xếp và phân bố thời gian),
quản lý con người, quản lý cảm xúc (khả năng kìm nén sự cáu giận), quản lý sự căng thẳng (giảm sự căng thẳng
do áp lực công việc).
+ Là một người truyền đạt: lắng nghe tốt, nói tốt, viết tốt, phỏng vấn tốt, biết cách huấn luyện người khác tốt.
+ Là một người kiên định: Tính kiên định hàm chứa một lý tưởng mà người lãnh đạo điều hành nhận lãnh
như một sứ mệnh để phục vụ tổ chức, tập thể mà mình là người đứng đầu.
+ Là một người có lương tâm: Đây là một tư tưởng thấm nhuần trong nền văn hóa của nhân loại.
3. Liên hệ thực tiễnlãnh đạo quản lý ởcơ quanhiện nay
Hiện nay tôi đang công tác tại TT CNCH Tp.HCM, 1 đơn vị KHCN ng lập,…. Tôi nhận thấy Lãnh đạo
đơn vị tôi là nhà LĐ quản lý tốt thể hiện qua một số ưu điểm sau:
- Có năng lực chun môn tốt, có khả năng hoạch định công việc, xác định mục tiêu cho đơn vị.
- Luôn quán triệtđường lối, chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà nước.
- Luôn luôn nắm vững về pháp luật, về tổ chức, nội qui và những qui định của đơn vị.
- Không ngừng tự rèn luyện bản thân tránh cửa quyền, quan liêu, nâng cao lập trường TT chính trị.
- Không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn để phục vụ tốt cho cơ quan
Trong công tác, LĐ cơ quan còn có các phẩm chất sau:(tự cho ví dụ phù hợp với LĐ mình)
- Quyết đoán:Vd
- Có tầm nhìn xa và rộng: Vd
- Công tâm:Vd
- Công tư phân minh:Vd
- Công bằng và khách quan:Vd
- Nhạy bén:Vd
- Sáng tạo:Vd
- Có tư duy đổi mới: Vd
+ tưởng chính trị: TT chính trị vững vàng, kiên định, tuân thủ đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách PL của Nhà nước
+ Đạo đức: gương mẫu, lối sống giản dị, khiêm tốn, hòa đồng, quan tâm đến mọi người
+ Nhận biết nhanh nhạy những vấn đề nảy sinh trong tổ chức để giải quyết.
+ Là một nhà quản lý giỏi: quản lý tốt thời gian, con người, cảm xúc và sự căng thẳng do áp lực công việc.
+ Là một người truyền đạt: lắng nghe tốt, nói tốt, viết tốt, phỏng vấn tốt
+ Là người xây dựng tập thể tốt: y dựng quy tắc hoạt động cho cả cơ quan để XD tập thể ngày một tốt hơn.
Tuy nhiên, bản thân tôi nhận thấy lãnh đạo đơn vị tôi còn những điểm sau cần xem xét:
- Chưa quyết liệt trong một số công việc điều hành, Vd
- Nhiều khi chưa kìm nén được cảm xúc, dẫn đến thiếu công tâm, công bằng và khách quantrong xlý một
sốcông việc, Vd
- Nhiều khi còn thiếu sáng tạo trong việc vận dụng các cơ chế, chính sách, Vd
-
4. Những phương thức rèn luyện bản thân về các phẩm chất trên
Trong các phẩm chất trên tôi thấy cần xây dựng phương hướng để rèn luyện các phẩm chất quan trọng sau:
- Quyết đoán:
- Nhạy bén:
- Sáng tạo:
- Có tư duy đổi mới:
Trước hết học tập, nghiên cứu và rèn luyện các phẩm chất -
Tầm nhìn:
- Tính quyết đoán: - Sáng tạo:
Trong thời đại mới, những kỹ năng cần rèn luyện gồm:
- Kỹ năng lãnh đạo: Đây một kỹ năng không thể thiếu của một nhà quản lý. Lãnh đạo giỏi được thử thách
qua sự thành công trong việc thay đổi hệ thống và con người.
lOMoARcPSD|39099223
5
- Kỹ năng lập kế hoạch: Nhà quản lý là người ra quyết định và toàn bộ bộ máy của đơn vị sẽ hành động theo
quyết định đó. Vì vậy kỹ năng lập kế hoạch rất quan trọng đạt được mục tiêu của kế hoạch đã định.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Quá trình giải quyết vấn đề có thể được tiến hành qua các bước sau: nhận diện
vấn đề, tìm nguyên cớ của vấn đề, phân loại vấn đề, tìm giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu.
- Kỹ năng giao tiếp tốt: Càng ngày người ta càng nhận ra sức mạnh của các mối quan hệ, cái mà được từ
một kỹ năng giao tiếp tốt. Bạn phải thành thạo giao tiếp bằng văn nói và cả văn viết.
Phẩm chất cần có của người lãnh đạo: Để trở thành người lãnh đạo, cần phải trải qua một thời gian dài được
rèn luyện những phẩm chất cần học tập kinh nghiệm từ những người đi trước. Một người lãnh đạo thật
sự cần phải có tư thế đĩnh đạc, sự tự tin, khả năng thuyết phục người khác.
Tầm nhìn xa: Một người lãnh đạo có vai trò quan trọng hơn một cá nhân rất nhiều. Phải luôn biết cách hoạch
định tốt mọi công việc và là người cung cấp những lời khuyên hữu ích nhất cho những cộng sự hay thuộc cấp
của nh và còn biết cách truyền đạt những ý tưởng của mình cho người khác hiểu để cùng với mình thực hiện
tốt những ý tưởng đó.
Sự tự tin: Một người lãnh đạo phải luôn có lòng tin vào chính mình. Sự tự tin thường hình thành qua thời gian
dài rèn luyện những knăng trong công việc, tích y vốn kiến thức rộng cùng với năng lực bản thân. Tính
kiên định: Một người nh đạo mạnh mẽ cần phải lập trường vững vàng trong các quyết định của mình
nhưng không bao gồm những tư tưởng bảo thủ, ngoan cố không biết sửa chữa những sai lầm.
Sự kiên trì: Người lãnh đạo không bao giờ đầu hàng khó khăn khi chưa thật sự đối đầu với nó.
Sự quả quyết: Người đứng đầu luôn được trông chờ trong việc đưa ra những quyết định quan trọng trong khi
những người khác thường cố gắng tránh xa nó.Sự cả nể, nhân nhượng trong cách đưa ra quyết định có thể dẫn
đến những sai lầm khi tạo tiền lệ xấu dẫn đến việc làm mất đi cái “uy” trong vị thế là người lãnh đạo. Sẵn sàng
hy sinh lợi ích cá nhân: Người đứng đầu một tập thể thường phải tốn rất nhiều thời gian và công sức để quản
tốt những người dưới quyền công việc của mình. Thậm chí, sự bận rộn đó còn chiếm cả những khoảng
thời gian riêng tư dành cho bản thân và gia đình bạn.
Khả năng thích nghi: Một người lãnh đạo có tài cần phải nhận thức được điều đó và phải biết thức thời trong
việc thích nghi chấp nhận thay đổi. Phải luôn cập nhật những kỹ năng, công nghệ phương pháp mới để
thúc đẩy sự phát triển trong công việc của mình.
Câu 3. Hãy vận dụng hiểu biết về các biểu hiện đặc trưng trong phong cách lãnh đạo ở cơ sở để đánh giá
ưu điểm và hạn chế của người lãnh đạo quản lý ở cơ quan anh (chị) hiện nay.Nêu phương hướng cụ thể
để khắc phục những hạn chế trên. Rèn luyện đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp
đổi mới, hội nhập quốc tế.
Khái niệm: Phong cách lãnh đạo của cán bộ LĐ, quản sở mẫu hành vi người LĐ, quản lý lựa
chọn nhằm tác động và ảnh hưởng hiệu quả đến cấp dưới quần chúng ND tại sở. được biểu hiện
qua các tác phong làm việc dân chủ, khoa học, hiệu quả thiết thực, đi sâu, đi sát quần chúng, tôn trọng
lắng nghe quần chúng, khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị, năng động và sáng tạo, gương mẫu và tiên phong.
1. Những biểu hiện đặc trưng trong phong cách lãnh đạo của người LĐ, QL ở cơ sở
Phong cách lãnh đạo nào cũng có những ưu điểm, hạn chế riêng, điều này đòi hỏi người LĐ, quản lý cần
sự vận dụng linh hoạt, hợp lý tất cả các phong cách tương ứng với từng đối tượng cụ thể, từng tình huống cụ
thể phát sinh tại đơn vị. Trong đó, sẽ có một phong cách LĐ nổi trội và phù hợp nhất với hoạt động tại đơn vị.
Trong tình hình hiện nay, thì phong cách lãnh đạo dân chủ được xem phong cách nhiều ưu thế nhất.
Là đặc trưng cơ bản của phong cách lãnh đạo sở, sẽ khơi dậy được mọi sự tham gia nhiệt tình mọi
những đóng góp sáng tạo của quần chúng trong việc tạo ra những quyết định, chỉ đạo, chỉ thi trong việc tổ chức
thực hiện những đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của NN ở cơ sở có hiệu quả.
Tuy nhiên nhà lãnh đạo cũng không nên tuyệt đối thực hiện theo phong cách này nên lựa chọn một phong
cách phù hợp, dù lựa chọn phong cách nào cũng cần tuân thủ những tác phong quản lý như:
- Tác phong làm việc dân chủ: là đặc trưng cơ bản, nó khơi dậy được mọi sự tham gia nhiệt tình những
đóng góp sáng tạo của quần chúng trong việc tạo ra các quyết định, chỉ thị, trong việc tổ chức thực hiện những
đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ở cơ sở có hiệu quả.
lOMoARcPSD|39099223
6
- Tác phong làm việc khoa học:Thể hiện đặc điểm nghiệp vụ tổ chức của PC LĐ cấp sở. Người lãnh
đạo hiện nay cần thiết phải có trình độ chuyên môn, trí tuệ, là cấp tổ chức thực hiện nên đòi hỏi người LĐQL
phải có năng lực tổ chức, kỹ năng giao tiếp, am hiểu con người và sử dụng con người đúng việc, đúng chỗ.
- Tác phong việc hiệu quả, thiết thực: Đây là tiêu chí đánh giá tài đức của cán bộ LĐ, đánh giá sự
phù hợp hay không của phong cách lãnh đạo. Cấp cơ sở là nơi hiện thực hóa, đưa đường lối chủ trương, chính
sách, pháp luật của Đảng và NN vào cuộc sống, vì vậy đòi hỏi tác phong m việc của cán bộ lãnh đạo, quản
cấp cơ sở phải đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực khi đưa ra các quyết định quản lý và tổ chức thực hiện.
- Tác phong đi sâu đi sát quần chúng: Là đặc trưng riêng biệt của phong cách lãnh đạo sở. đi sâu
đi sát quần chúng mới có được tác phong khoa học, dân chủ, hiệu quả và thiết thực.
- Tác phong tôn trọng tôn trọng và lắng nghe ý kiến quần chúng: phong cách không chỉ là đặc trưng cơ
bản của phong cách lãnh đạo cấp cơ sở mà còn là nguyên tắc làm việc, nguyên tắc ứng xử của người lãnh đạo.
- Tác phong khiêm tốn học hỏi thực scấu thị: Giúp cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở tiến bộ,
thêm kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tác phong nàu giúp dễ gần được
quần chúng, chiếm được sự cảm tình, tôn trọng của quần chúng.
- Tác phong làm việc năng động sáng tạo: Nhạy bén trong việc phát hiện cái mới, ủng hộ những cái
mới tích cực nhân lên thành diện rộng, thành phong trào để đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
sở ngày càng được cải thiện, đổi mới, văn minh hơn.
- Tác phong làm việc gương mẫu và tiên phong: Là yếu tố đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã
hội, tạo được sự tín nhiệm, niềm tin của nhân dân. Để tạo ra bước chuyển mới trong đời sống chính trị, kinh tế,
văn hóa…rất cần đến tác phong gương mẫu, tiên phong của những người cán bộ lãnh đạo, quản để qua đó
người dân mến phục, noi theo và tin tưởng.
2. Liên hệ thực tế đơn vịđể đánh giá ưu điểm và hạn chế của người lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiện nay
(lưu ý: chỉ liên hệ 2-3 tác phong, tác phong khác phong cách lãnh đạo) Tôi nhận thấy lãnh đạo của
đơn vị tôi là người cócác tác phong sau:
- Tác phong làm việc dân chủ.
- Tác phong tôn trọng tôn trọng và lắng nghe ý kiến quần chúng Ví dụ:
(1) Tất cả các công việc quan trọng liên quan đến lợi ích của người lao động đều được tổ chức phổ biến
và lấy ý kiến người lao động rồi từ đó xem xét quyết định cụ thể: Quy chế dân chủ, Quy chế chi tiêu
nội bộ. Các Quy chế này đều được đưa ra cho tất cả có ý kiến trước khi ban hành
(2) Luôn lắng nghe quan tâm đến lợi ích của nhân viên, từ nhân viên nghiên cứu đến nhân viên bảo
vệ. Quan tâm đến việc thực hiện các biện pháp tăng thu nhập cho người lao động
Về ưu điểm: phát huy được tài năng, trí tuệ cuả cấp dưới, làm cho mọi hoạt động của cơ quan được diễn
ra thông suốt nhịp nhàng do đã giao việc cụ thể đến các bộ phận nghiệp vụ nên các bộ phận nghiệp vụ rất xâu
sát đến công việc được giao.
Về khuyết điểm: mất nhiều thòi gian lấy ý kiến, nhiều cuộc họp đôi khi có các ý kiến bất đồng giữa lãnh
đạo các bộ phận dẫn đến không thống nhất được vấn đề đặt ra.
Tôi nhận thấy lãnh đạo của đơn vị tôi là người thiên về phong cách lãnh đạo dân chủ, chẳng hạn như: - Tất
cả các công việc quan trọng liên quan đến lợi ích của người lao động đều được tổ chức phổ biến và lấy ý kiến
người lao động rồi từ đó xem xét quyết định cụ thể như:
+Khi quy hoạch cán bộ hay điều chuyển giáo viên từ vị trí này sang vị trí khác điều tổ chức họp lãnh đạo cấp
ủy để thảo luận lấy ý kiến thông qua các vấn đề trên.
+Khi được cấp ủy thông qua mới đưa ra họp các bộ phận lấy ý kiến của tập thể cán bộ trong đơn vị biểu
quyết thông qua.
-Về ưu điểm: phong cách lãnh đạo dân chủ trên thể tập trung giải quyết các công việc khác quan trọng của
đơn vị, tránh ôm đồm công việc. Mặc khác thể hiện được tính dân chủ, phát huy được tài năng, trí tuệ cuả
cấp dưới, làm cho mọi hoạt động của quan được diễn ra thông suốt nhịp nhàng do đã giao việc cụ thể đến
các bộ phận nghiệp vụ nên các bộ phận nghiệp vụ rất xâu sát đến công việc được giao.
lOMoARcPSD|39099223
7
- Tuy nhiên phong cách lãnh đạo dân chủ này cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế như: mất nhiều thòi gian lấy ý
kiến, nhiều cuộc họp đôi khi có các ý kiến bất đồng giữa lãnh đạo các bộ phận dẫn đến không thống nhất được
vấn đề đặt ra.
Tóm lại, việc sử dụng phong cách lãnh đạo của nhà quản lý phải phù hợp với các yếu tố về con người, yếu tố
công việc và hoàn cảnh, thời gian, không gian cụ thể…thì mới phát huy được hiệu quả như mong đợi.
3. Phương hướng cụ thể khắc phục nhược điểm
Phong cách dân chủ chính mỗi người cán blãnh đạo không phải đứng trên tập thể phải gắn
với tập thể, tôn trọng tập thể, đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể; không bao giờ đặt mình cao
hơn tổ chức, ngoài sự kiểm tra, giám sát của tổ chức luôn luôn tranh thủ bàn bạc với tập thể để có được
quyết định chính xác và kịp thời nhất. Vì “chế độ ta chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế
nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó một quyền
lợi, cũng một nghĩa vcủa mọi người”, nên người phải biết động viên, khuyến khích để cho cấp dưới
“cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến", tức là để cấp dưới không sợ nói sự thật và cấp trên không sợ nghe sự thật.
Người lãnh đạo muốn phương pháp lãnh đạo tốt, phong cách gần gũi quần chúng cần phải mở rộng
dân chủ để phát huy sức mạnh của tập thể, vì đề ra chủ trương, nghị quyết đã khó nhưng người thực hiện là tập
thể, quần chúng. Do đó, dân chủ, bàn bạc tập thể mới cùng thông suốt, nhất trí để cùng quyết tâm thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị; tránh được hiện tượng "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược"; tránh được sự mất
đoàn kết vì sự chuyên quyn, độc đoán, áp đặt chủ quan…
Phong cách lãnh đạo dân chủ phải được thể hiện từ việc lớn cho đến việc nhỏ, tất cả các lĩnh vực; trong
đó, người LĐ phải nhận trách nhiệm cá nhân, hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và tuyệt đối tuân
thủ nguyên tắc TTDC, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách theo tinh thần: "Tập thể lãnh đạo là dân chủ”. 4. Rèn
luyện đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế Đại hội Đảng
các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Đảng mong muốn của toàn Đảng, toàn dân phải lựa chọn
được những cán bộ, đảng viên đức, tài giữ các cương vị lãnh đạo chchốt các cấp để tiếp tục lãnh đạo
công cuộc đổi mới thành công. Tài, đức của người lãnh đạo thể hiện cụ thể ở bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo
đức và năng lực công tác và điều này phải được xác định cụ thể.
Bn lĩnh chính trị: sự tổng hợp biện chứng của lập trường chính trị, phẩm chất chính trvà năng lực chính
trị, điều kiện cần thiết để đảm bảo cho mỗi cán bộ, đảng viên định hướng chính trị đúng đắn, luôn làm
chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh thực tiễn và kiểm soát được hành vi, thái độ của mình trong mọi tình huống.
Bản lĩnh chính trị thể hiện ở lập trường, quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng, không dao động trong bất cứ
tình huống nào. Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay, nhiều thông tin trái
chiều tác động từng ngày, từng giờ đến cán bộ, đảng viên nhân dân, đòi hỏi người cán bộ phải giữ vững bản
chất GCCN của Đảng, luôn tỉnh táo, chắt lọc, đủ bản lĩnh để loại bỏ những thông tin xấu độc. Chủ động, tự
giác đấu tranh bằng nhiều hình thức để phòng, chống có hiệu quả chủ nghĩa cơ hội, những biểu hiện suy thoái
về tưởng chính trị, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", bảo vệ đường lối của Đảng, Hiến pháp PL của Nhà
nước.
Bản lĩnh chính trị còn thể hiện ở tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm và khát vọng XD đất nước giàu
mạnh, phồn vinh, luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên lợi ích nhân;
tinh thần sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp của Đảng, vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của ND.
Chấp hành nghiêm sự phân của của tổ chức và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Phẩm chất đạo đức: Với trọng trách của người cán bộ chủ chốt, cần phải phẩm chất đạo đức thật sự trong
sáng, sức lan tỏa trong quan, tổ chức, đơn vị, nơi trú ngoài hội; phải lối sống trung thực,
khiêm tốn, chân thành, giản dị; thực sự cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư. Là người tâm huyết và trách
nhiệm với công việc, luôn chăm lo đến đời sống mọi mặt của nhân dân. Có tinh thần đoàn kết, xây dựng, gương
mẫu, thương yêu đồng chí, đồng nghiệp. Với trọng trách phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí trong
cơ quan, đơn vị, bản thân họ phải trước hết phải là người trong sáng, không tham nhũng, quan liêu, cơ hội, vụ
lợi và có quyết tâm chính trị rất cao trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi các biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối
sống. Với vai trò trung tâm đoàn kết trong quan, đơn vị, người cán bộ chủ chốt luôn gương mẫu trong
nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình phê bình. Là người lãnh đạo chủ chốt, rất nhiều mối quan hệ
gia đình, bạn bè, dòng tộc nên phải hết sức tránh sự chi phối tiêu cực, kiên quyết không để người thân, người
lOMoARcPSD|39099223
8
quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi. Đồng thời, phải thực sự công bằng, chính trực, nhất là
trong công tác cán bộ, thực tâm thu hút, trọng dụng, khuyến khích người tài.
Năng lực công tác: khả năng tư duy khoa học, tầm nhìn xa, trông rộng, phương pháp m việc khoa
học và năng lực tổng hợp, phân tích, dự báo tình hình để có quyết định hoặc đề xuất để tập thể lãnh đạo quyết
định kịp thời, sáng suốt, đúng đắn nhiệm vụ chính trị của quan, đơn vị, địa phương mình. Trong tình hình
hiện nay, đòi hỏi cán bộ chủ chốt phải thực sự chủ động, nhy cảm và có khả năng phát hiện những mâu thuẫn,
thách thức, thời cơ, thuận lợi, vấn đề mới, khó những hạn chế, bất cập trong thực tiễn; mạnh dạn đề xuất
những nhiệm vụ, giải pháp phù hợp, khả thi, hiệu quả để phát huy, thúc đẩy hoặc tháo gỡ khó khăn, vướng
mắc. Phải kiến thức lý luận, nắm chắc đường lối, chủ trương của Đảng, PL của NN, nắm chắc và hiểu biết
cơ bảnnh hình thực tế để cụ thể hóa tổ chức thực hiện có hiệu quả. Rèn luyện đức tính cần cù, chịu khó,
phải thực sự năng động, có tư duy đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi
ích chung. Phải thực sự người tiên phong, gương mẫu, khả năng truyền cảm hứng, quy tụ phát huy
được sức mạnh tổng hợp của tập thể cũng như năng lực sở trường của mỗi nhân trong công việc. nhiều
giải pháp và cần phải thực hiện đồng bộ để nâng cao bn lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức năng lực công
tác của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt, song trong tình hình hiện nay các cấp ủy đảng và từng cán bộ đảng
viên phải chú trọng thực hiện một số giải pháp cơ bản sau đây:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ thời kỳ mới.
Thấm nhuần quan điểm “Cán bộ cái gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do
cán bộ tốt hoặc kém” và “huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”, Đảng ta luôn coi trọng công tác cán
bộ, nhất quán quan điểm: "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ là khâu
"then chốt" của công tác xây dựng Đảng hệ thống chính trị. Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất cán bộ cấp
chiến lược nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, công việc hệ trọng của Đảng, phải được tiến hành thường xuyên,
thận trọng, khoa học, chặt chẽ hiệu quả. Đầu tư y dựng đội ngũ cán bộ là đầu tư cho phát triển lâu dài, bền
vững"
(3)
. Chính vậy, Đảng đã xây dựng Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước từ năm 1997 thường xuyên tổng kết việc thực hiện, hoàn thiện các quan điểm, đề ra mục tiêu
nhiều chủ trương đúng đắn, chú trọng việc triển khai thực hiện đạt được nhiều kết quả, góp phần cùng nhân
dân cả nước giành được những thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử và có thể tự hào vì chưa bao giờ đất nước ta
được đồ, vị thế, tiềm lực uy tín như ngày nay. Đồng thời, Đảng ta vẫn đặc biệt chú trọng tập trung
“xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược có phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ;
đủ về số lượng, có chất lượng và cơ cấu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc;
bảo đảm sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ, đủ sức lãnh đạo đưa nước ta trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trở thành nước công nghiệp hiện đại, theo
định hướng XHCN, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, ngày càng phồn vinh,
hạnh phúc”.
Những chủ trương, quan điểm nhất quán về y dựng đội ngũ cán bộ cần được từng cấp y, tổ chức đảng
đảng viên thấm nhuần sâu sắcnhận thức đúng đắn đó phải được thể hiện bằng những đề án, kế hoạch cụ thể
trong từng khâu của công tác cán bộ để chỉ đạo thực hiện thành công.
Thứ hai, coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục tưởng chính trị, đạo đức lối sống chuyên môn
nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên, tạo nguồn cho cán bộ chủ chốt các cấp.Để đội ngũ cán bộ tốt, công tác cán
bộ phải được triển khai bài bản, kế hoạch, lộ trình nhằm đào tạo được một đội ngũ cán bộ các cấp một
cách toàn diện về chính trị, tưởng, chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cách mạng, phong cách công tác, v.v.
theo đúng tiêu chí, tiêu chuẩn, chức danh quy định.Phải thấm nhuần lời dạy của Bác “Đảng phải nuôi dạy cán
bộ như người làm vườn vun trồng những y cối quý báu. Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một
người có ích cho công việc chung của chúng ta”.
Năng lực của cán bộ là sự kết tinh của nhiều yếu tố: trí tuệ, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn,… được hình thành
qua quá trình học tập, rèn luyện gian khổ; trong đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng có vai trò quan trọng. Việc học
tập, quán triệt, bồi dưỡng, nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về chủ nghĩa Mác - Lênin, TTHCM, đường lối của
Đảng, pháp luật của Nhà nước không chỉ tạo cho cán bộ tầm nhìn, phương pháp duy khoa học, cách làm
đúng đắn, sáng tạo còn khả năng “tự đkháng”, “tự miễn dịch” với những cám dỗ tiêu cực từ chế
kinh tế thị trường, với những thủ đoạn “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch. Các cấp ủy phải tiến hành
đồng bộ, từ việc nâng cao nhận thức tưởng, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, nâng cao trình độ chuyên
lOMoARcPSD|39099223
9
môn, trình độ luận chính trị, nâng cao năng lực công tác, phương pháp làm việc, tác phong công tác; phối
hợp nhiều lực lượng cùng tham gia.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cần bám sát theo đúng các nghị quyết, quy định của Đảng như: Quy
định số 54 của Bộ Chính trị ngày 12/5/1999 về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng; Quy định s
164QĐ/TW ngày 1/2/2013 của Bộ Chính trị về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo,
quản lý các cấp; Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất
lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý; Chỉ thị số 05-CT/TW ngày
15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Kết
luận số 57-KL/TW ngày 8/3/2013 của Ban thư về tiếp tục đẩy mạnh công c đào tạo, bồi dưỡng lý luận
chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp; Kết luận số 117-KL/TW ngày 20/11/2015 của Ban thư về
công tác đào tạo, bồi dưỡng tại các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương...
Thứ ba, thực hiện luân chuyển để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.Luân chuyển cán bộ là việc cử có thời hạn cán bộ
trẻ, có năng lực, triển vọng, trong quy hoạch từ TW về địa phương, từ cấp trên xuống cấp dưới và giữa các địa
phương, cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị nhằm đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách CB và làm
sở lựa chọn, bố trí, sử dụng CB. Thực hiện chủ trương luân chuyển cán bộ gắn kết với việc đảm thực hiện chủ
trương đào tạo, bồi dưỡng toàn diện sử dụng hiệu quả đội ngũ CB; tạo điều kiện cho CB trẻ, triển
vọng, CB trong quy hoạch được rèn luyện thực tiễn; tạo nguồn CB lâu dài cho đất nước,nhất CB lãnh đạo
chủ chốt ở các ngành, các cấp, cơ quan, đơn vị và CB cấp chiến lược.
Các cấp ủy cần có kế hoạch, lộ trình để thực hiện có hiệu quả các chủ trương, NQ của Đảng về công tác CB và
luân chuyển cán bộ, bảo đảm dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, công bằng; ngăn chặn tiêu cực, góp
phần xây dựng đội ngũ CB ngang tầm nhiệm vụ trong từng GĐCM.
Thứ tư, phát huy vai trò của cấp ủy, tổ chức đảng trong giáo dục, rèn luyện cán bộ.
Tổ chức cơ sở đảng là nơi giáo dục, rèn luyện, kết nạp và sàng lọc đảng viên, nơi đào tạo cán bộ cho Đảng, nơi
xuất phát để cử ra các cơ quan lãnh đạo cấp trên của Đảng. Cấp ủy đảng, ban thường vụ cấp ủy, đảng đoàn, ban
cán sự, nhất là chi bộ đảng phải có trách nhiệm kiểm điểm, phê bình từng thành viên của mình trong thực hiện
nhiệm vụ mà tổ chức đảng giao cho. Vì thế, cần phải thực sự coi trọng và phát huy vai trò của cấp ủy, tổ chức
đảng trong việc giáo dục, rèn luyện cán bộ đảng viên.
Thứ năm, đề cao vai trò tự giác tu dưỡng, rèn luyện nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống, năng lực công
tác của cán bộ, đảng viên.
Tự học tập, tự giác tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ là phương thức chủ yếu và trực tiếp để họ tự nh nâng cao
phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ, năng lực công tác đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và hội
nhập quốc tế.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, đảng viên có cương vị lãnh đạo trong hệ thống chính trị phải gương mẫu học
tập, rèn luyện bản lĩnh chính trị, nghiêm khắc với bản thân mình. Tự giác thực hiện các quy định của Đảng về
nêu gương, nhất Quy định số 08-QĐi/TW về “Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đng viên, trước hết
Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương” gắn với việc học tập làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh./.
Câu 4. Phân biệt các phong cách lãnh đạo: dân chủ, độc đoán, tự do? Qua đó đánh giá về ưu điểm và hạn
chế trong phong cách lãnh đạo tại cơ quan các anh (chị) hiện nay. Cần làm để khắc phục những hạn
chế đó?
Khái niệm: Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý là mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý lựa
chọn nhằm tác động một cách có hiệu quả đến đối tượng lãnh đạo, quản lý nhắm thực hiện mục tiêu và nhiệm
vụ lãnh đạo, quản lý đã đề ra.
1. Các kiểu phong cách lãnh đạo
a) Phong cách lãnh đạo độc đoán
- Về bản chất, phong cách lãnh đạo độc đoán là sự tập trung quyền lực, nghĩa là người lãnh đạo, quản lý sẽ áp
đặt cấp dưới từ việc xác lập mục tiêu cho đến cách thức thực hiện mục tiêu đó.
- Đặc điểm:
+ Quyền lực tập trung trong tay người lãnh đạo, quản lý. Người lãnh đạo, quản lý thường không chia sẻ quyền
lực, không tin tưởng cấp dưới.
lOMoARcPSD|39099223
10
+ Tự bản thân người lãnh đạo, quản lý ra quyết định mà không tham khảo ý kiến của tập thể.
+ Khi ra quyết định, người lãnh đạo, quản lý truyền đạt quyết định dưới dạng mệnh lệnh hành chính, các biện
pháp chế tài được tận dụng tối đa để đảm bảo cấp dưới thực hiện có hiệu quả.
+ Người lãnh đạo, quản tham gia thực hiện và giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện của cấp dưới, do đó đánh
giá cao những nhân viên luôn chấp hành và làm đúng yêu cầu.
+ Thông tin mang tính một chiều từ trên xuống, người LĐ, QL sẽ bác bỏ những ý kiến phản hồi từ cấp dưới.
- Ưu điểm:+ Xử lý công việc nhanh chóng, kịp thời.
+ Hiệu quả công việc rất cao nếu người lãnh đạo, quản lý giỏi, có năng lực.
+ Người lãnh đạo, quản lý giám sát và nắm rõ tiến độ công việc.
+ Đảm bảo tính tổ chức kỷ luật trong đơn vị.
- Hạn chế:+ Quyết định mang tính chủ quan, phiến diện, không khai thác được ý kiến sáng tạo của cấp dưới.
+ Người lãnh đạo, quản lý ôm đồm quá nhiều việc nên dễ xảy ra tình trạng quá tải.
+ Tạo không khí căng thẳng trong đơn vị, không tạo được tính chủ động cho cấp dưới, công việc sẽ trì trệ
nếu thiếu người lãnh đạo, quản lý vì cấp dưới lệ thuộc hoàn toàn vào người lãnh đạo. b) Phong cách lãnh
đạo dân chủ
- Về bản chất, phong cách lãnh đạo dân chủ sự chia sẻ quyền lực, người lãnh đạo, quản lý sẽ huy động,
tranh thủ ý kiến cấp dưới trong việc xác lập mục tiêu và ra quyết định thực hiện.
- Đặc điểm:+ Người lãnh đạo, quản lý tin tưởng vào cấp dưới nên có sự chia sẻ quyền lực.
+ Trước khi ra quyết định, người lãnh đạo, quản lý luôn tranh thủ, huy động ý kiến tập thể, sau đó mới làm
trọng tài lựa chọn ý kiến nào hay nhất, phù hợp nhất để quyết định cách giải quyết vấn đề. Nhưng người lãnh
đạo, quản lý vẫn là người chịu trách nhiệm về các quyết định.
+ Mệnh lệnh được truyền đạt dưới dạng yêu cầu, đề nghị.
+ Người lãnh đạo, quản lý đánh giá cao những nhân viên năng động, sáng tạo, có ý thức tham gia thảo luận, có
nhiều ý kiến hay, mới.
+ Thông tin mang tính hai chiều: từ trên xuống và phản hồi từ dưới lên.
- Ưu điểm:+ Phát huy tối đa tính năng động, sáng tạo của nhân viên.
+ Tạo không khí thân thiện, cấp dưới có thiện cảm với người lãnh đạo, quản lý.
+ Cấp dưới hoàn toàn chủ động trong xlý công việc do đó ý thức thực hiện công việc với năng suất cao
nhất ngay cả khi không có mặt người lãnh đạo, quản lý.
- Hạn chế:+ Mất nhiều thời gian cho việc bàn bạc, thảo luận, do đó có thể chậm trễ trong giải quyết công việc,
nên có thể tổ chức bị mất cơ hội.
+ Dễ dẫn đến tình trạng “dân chủ quá trớn” nếu người lãnh đạo, quản lý không có khả năng kiểm soát khi làm
trọng tài lựa chọn quyết định, thậm chí có thể dẫn đến tình trạng chia rẽ nội bộ, mất đoàn kết. c) Phong cách
lãnh đạo tự do
- Bản chất: phong cách lãnh đạo tự do là sự ủy thác quyền lực, người lãnh đạo, quản lý giao khoán công việc
cho cấp dưới, thực hiện việc quản lý bằng mục tiêu, ít tham gia vào quá trình giải quyết công việc mà chỉ x
lý khi có phát sinh vấn đề.
- Đặc điểm:+ Người lãnh đạo, quản lý hoàn toàn tin tưởng cấp dưới nên sẽ ủy thác quyền lực.
+ Người lãnh đạo, quản lý sau khi thiết lập mục tiêu thì giao khoán cho cấp dưới thực hiện, còn phần mình thì
thực hiện quản lý bằng mục tiêu thực hiện can thiệp, hỗ trợ khi sự cố phát sinh. Do đó với ý kiến cho
rằng phong cách lãnh đạo này sự buông lỏng trong quản không đúng, thực chất đó sự ủy thác
quyền lực có quản lý.
+ Người lãnh đạo, quản lý đánh giá cao những nhân viên tự giác trong công việc để hoàn thành mục tiêu, tích
cực trong công tác thường những sáng kiến hay, hiệu quả. Người lãnh đạo, quản lý giao việc cho cấp
dưới dựa trên kinh nghiệm do đó giúp phát huy hết kinh nghiệm của cấp dưới.
+ Thông tin theo chiều ngang.
- Ưu điểm:+ Phát huy được kinh nghiệm làm việc của nhân viên.
+ Tạo không khí thoải mái, nhân viên cảm thấy được tôn trọng, tin tưởng nên sẽ nỗ lực hết sức để hoàn thành
công việc được giao.
+ Tạo sự chủ động hoàn toàn cho cấp dưới, do đó người lãnh đạo, quản sẽ thêm thời gian để giành cho
những công việc khác quan trọng hơn.
lOMoARcPSD|39099223
11
- Hạn chế:+ Nếu giao việc không đúng người, đúng việc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
+ Người lãnh đạo, quản lý khó kiểm soát mục tiêu đơn vị và tiến độ thực hiện công việc.
+ Trong một số tình huống có thể làm giảm uy tín của người lãnh đạo.
Giữa 3 phong cách này khác nhau ở những điểm cơ bản sau:
Phong cách độc đoán Phong cách dân chủ Phong cách tự do
Tập trung quyền lực Phân phối quyền lực Phát huy quyền lực của mỗi người
Tự mình thu thập thông tin Giao cho cấp dưới thu thập thông tin Do cấp dưới tự tìm thông tin Tự ra
quyết định và tự chỉ Dựa vào sự phối hợp để điều chỉnh Tùy theo diễn biến của tình hình đạo thực
hiện
Tuy nhiên giữa 3 phong cách này không có phong cách nào tốt hơn phong cách nào mà nó có các cấp độ khác
nhau. Nếu người lãnh đạo vận dụng tốt, hiệu quả đạt đến đỉnh cao thì các phong cách trên đều tốt giống nhau
và ngược lại.
2. Liên hệ thực tiễn đánh giá về ưu điểm và hạn chế trong phong cách lãnh đạo tại cơ quan hiện nay
Khi phân tích các phong cách lãnh đạo nêu trên, tôi nhận thấy lãnh đạo của đơn vị tôi người thiên về
phong cách lãnh đạo độc đoán. Lãnh đạo đơn vị tôi luôn tự ra quyết định trong cả 4 khâu:
- y dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động
Ví dụ: đưa ra chỉ tiêu về doanh thu
-Tổ chức thực hiện mục tiêu, phương hướng, kế hoạch
Ví dụ: đưa ra phương án thực hiện để đạt mục tiêu
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá và xây dựng môi trường làm việcVí dụ:
- Tổng kết, đáng giá, khác phục, phòng ngừa (Action) Ví dụ:
Về ưu điểm:
- Đơn vị luôn hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra trong thời hạn quy định- Hiệu suất làm việc
của nhân viên cao.
Về khuyết điểm :
- Lãnh đạo hay bỏ qua những đề xuất mới không tham khảo ý kiến của các thành viên khác trước
khiđưa ra quyết định
- Nhiều nhân viên cảm thấy không được tôn trọng
Khi phân tích các phong cách lãnh đạo nêu trên, tôi nhận thấy lãnh đạo của đơn vị tôi là người thiên về phong
cách lãnh đạo dân chủ, chẳng hạn như:
- Tất cả các công việc quan trọng liên quan đến lợi ích của người lao động đều được tổ chức phổ biến và
lấy ýkiến người lao động rồi từ đó xem xét quyết định cụ thể như:
+Khi quy hoạch cán bộ hay điều chuyển giáo viên từ vị trí này sang vị trí khác điều tổ chức họp lãnh đạo
cấp ủy để thảo luận lấy ý kiến thông qua các vấn đề trên.
+Khi được cấp ủy thông qua mới đưa ra họp các bộ phận lấy ý kiến của tập thể cán bộ trong đơn vị và biểu
quyết thông qua.
-Về ưu điểm : phong cách lãnh đạo dân chủ trên có thể tập trung giải quyết các công việc khác quan trọng của
đơn vị, tránh ôm đồm công việc. Mặc khác nó thể hiện được tính dân chủ, phát huy được tài năng, trí tuệ cuả
cấp dưới, làm cho mọi hoạt động của cơ quan được diễn ra thông suốt nhịp nhàng do đã giao việc cụ thể đến
các bộ phận nghiệp vụ nên các bộ phận nghiệp vụ rất xâu sát đến công việc được giao.
- Tuy nhiên phong cách lãnh đạo dân chủ y cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế như: mất nhiều thòi gian lấy
ý kiến, nhiều cuộc họp đôi khi các ý kiến bất đồng giữa lãnh đạo các bộ phận dẫn đến không thống
nhất được vấn đề đặt ra.
Tóm lại, việc sử dụng phong cách lãnh đạo của nhà quản lý phải phù hợp với các yếu tố về con người, yếu tố
công việc và hoàn cảnh, thời gian, không gian cụ thể…thì mới phát huy được hiệu quả như mong đợi.
3. Cần làm gì để khắc phục những hạn chế đó?
lOMoARcPSD|39099223
12
Phong cách dân chủ chính mỗi người cán bộ lãnh đạo không phải đứng trên tập thể phải gắn
với tập thể, tôn trọng tập thể, đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể; không bao giờ đặt mình cao
hơn tổ chức, ngoài sự kiểm tra, giám sát của tổ chức luôn luôn tranh thủ bàn bạc với tập thể để được
quyết định chính xác và kịp thời nhất. Vì “chế độ ta là chế độ dân chủ,tưởng phải được tự do. Tự do thế
nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó một quyền
lợi, cũng một nghĩa vcủa mọi người”, nên người phải biết động viên, khuyến khích để cho cấp dưới
“cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến", tức là để cấp dưới không sợ nói sự thật và cấp trên không sợ nghe sự thật.
Người lãnh đạo muốn phương pháp lãnh đạo tốt, phong cách gần gũi quần chúng cần phải mrộng
dân chủ để phát huy sức mạnh của tập thể, vì đề ra chủ trương, nghị quyết đã khó nhưng người thực hiện là tập
thể, quần chúng. Do đó, dân chủ, bàn bạc tập thể mới cùng thông suốt, nhất trí để cùng quyết tâm thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị; tránh được hiện tượng "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược"; tránh được sự mất
đoàn kết vì sự chuyên quyn, độc đoán, áp đặt chủ quan…
Phong cách lãnh đạo dân chủ phải được thể hiện từ việc lớn cho đến việc nhỏ, tất cả các lĩnh vực; trong đó,
người LĐ phải nhận trách nhiệm cá nhân, hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và tuyệt đối tuân thủ
nguyên tắc TTDC, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách theo tinh thần: "Tập thể lãnh đạo là dân chủ”.
- sự trao đổi, bàn bạc tập thể mới cùng thông suốt, nhất trí để cùng quyết tâm thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ chính trị; tránh được sự mất đoàn kết sự chuyên quyền, độc đoán, áp đặt chủ quan… - Trở thành
người lãnh đạo mà các nhân viên có thể tin cậy khi tự mình ra quyết định
Câu 5.Dựa vào tri thức về quy trình ra quyết định lãnh đạo quản lý, cho biết việc ra quyết định quan
anh (chị) hiện nay đảm bảo quy trình hay không? Giải thích minh họa cụ thể. Cần làm để việc
ra quyết định lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiệu quả hơn.
1. Khái niệm: Quyết định LĐ, QL sự thể hiện ý chí của các chủ thể trong hoạt động LĐQL xã hội, tiến hành
theo một trình tự, thủ tục, được thể hiện dưới những hình thức nhất định nhằm tổ chức và điều chỉnh các quá
trình XH và hành vi hoạt động của con người theo định hướng nhất định.
2. Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý ở cơ sở
- Căn cứ vào chủ thể ra quyết định
+ Quyết định lãnh đạo, quản lý của tổ chức Đảng
+ Quyết định lãnh đạo, quản lý của chính quyền cơ sở
- Căn cứ vào thẩm quyền ra quyết định
+ Các quan lãnh đạo Đảng cấp sở ban hành: Nghị quyết của ĐH đảng bộ, quyết định
+ Chính quyền cấp cơ sở ban hành: quyết định quy phạm, quyết định cá biệt.
3. Các yêu cầu cơ bản của quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở (giáo trình/53-54)
Để ra một quyết định đúng, có tính khả thi, đuợc quần chúng nhân dân ủng hộ; quyết định LĐQL cấp CS phải
đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Bảo đảm tính chất chính trị:Quyết định LĐ,QL cấp CS sự cụ thể hoá NQ của Đảng vào thực tiễn
của địa phương CS, là sự cụ thể hoá các QĐ quản lý của cơ quan NN cấp trên, thực hiện nhiệm vụ quyền hạn
của chính quyền CS theo quy định của PL địa phương sở. vậy, NQ của đảng bộ sở quyết định
quản lý của chính quyền sở không được trái với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật
của
NN.
- Bảo đảm tính hợp pháp:Hoạt động của tổ chức sở đảng, chính quyền cấp sở được đặt trong khuôn
khổ pháp luật, vì vậy các quyết định LĐ,QL cấp cơ sở phải phù hợp với các quy định của pháp luật.
- Ban hành quyết định LĐ,QL đúng hình thức và thể thức quy định
+ Về hình thức: các QĐ LĐ, QL cấp trên phải đúng tên gọi và hình thức thể hiện chủ yếu bằng văn bản. + Về
thể thức: phải đúng tiêu đề, tiêu ngữ, số, ký hiệu, ngày, tháng, năm ban hành và hiệu lực, chữ ký, con dấu, v.v.
Vi phạm các quy định về hình thức, thể thức thể dẫn đến hậu quả làm cho quyết định LĐ,QL trở thành
bất hợp pháp.
- Bảo đảm tính hợp lý: tính hợp lý của quyết định LĐ,QL thể hiện:
+ Quyết định LĐ,QL phải đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nước, tập thể và cá nhân.
lOMoARcPSD|39099223
13
+ LĐ,QL phải cụ thể đáp ứng được các yêu cầu của đời sống XH đối với các đối tượng thực hiện.
Một quyết định LĐ,QL phải cụ thể và đáp ứng được các yêu cầu của đời sống XH đặt ra và với các đối tượng
thực hiện. Một quyết định LĐ,QL có tính khả thi cao khi được ban hành đúng lúc, phù hợp với yêu cầu LĐ,QL
ở địa phương cơ sở. Tình trạng trì trệ, kéo dài hoặc nóng vội trong nghiên cứu ra QĐ LĐ,QL thì không những
mang lại hiệu quả mà thậm chí còn gây ra những thiệt hại cho NN, XH và công dân phải gánh chịu.
Quyết định LĐ,QL phải mang nh hệ thống toàn diện. Nội dung quyết định LĐ,QL phải được cân nhắc,
tính hết các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; phải căn cứ vào chiến lược, Nghị quyết của đảng, các mục
tiêu phát triển ngắn hạn, dài hạn của nhà nước. Các biện pháp đề ra trong quyết định LĐ,QL phải phù hợp,
đồng bộ với các biện pháp trong các quyết định có liên quan.
- Bảo đảm kỹ thuật ban hành quyết định LĐQL: ngôn ngữ, văn phong, cách trình bày một quyết định LĐ,QL
phải ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, chính xác, không đa nghĩa. 4. Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản
cấp cơ sở
a. Sáng kiến ban hành quyết định
Đây là giai đoạn đầu của việc ra quyết định. Các quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở, chính quyền cấp xã, nhân
thẩm quyền ra quyết định LĐ, QL căn cvào nhiệm vụ chính trị, yêu cầu quản nhà nước để ra quyết định.
Đó là các căn cứ sau:
- Thể chế hoá và cụ thể hoá các chủ trương, chính sách của tổ chức Đảng cấp trên.
- Thi hành hiến pháp, luật, lệnh, nghị quyết, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên.
- Giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực tế đchỉ đạo hoặc trực tiếp xử các tình huống cụ thể theo
đúngthẩm quyền pháp luật quy định hoặc Điều lệ Đảng quy định.
- Ra quyết định LĐ, QL cấp sở còn căn cứ vào sự tham gia, đóng góp ý kiến của các đoàn thể nhân dân,
tổchức xã hội, của cử tri.
Trong bước y, sau khi đủ căn cứ ra quyết định, tổ chức, quan, nhân thẩm quyền ra quyết
định giao cho tổ chức, cơ quan, cá nhân có trách nhiệm chủ trì soạn thảo quyết định. Các giai đoạn bao gồm:
* Xác định vấn đề
- Xác định các yếu tố thành phần của vấn đề trong tình huống lãnh đạo quản lý.
- Xác định mâu thuẫn cơ bản đang gây ách tắc, trì trệ công việc; đòi hỏi được giải quyết.
-> Nhà lãnh đạo quản lý nhận biết được vấn đề, gọi tên, phân loại và xác định mức độ cần thiết giải
quyết vấn đề.
* Phân tích vấn đề
- Xác định phạm vi vấn đề
- Thu thập và xử lý thông tin liên quan.
-> Đưa ra các phương án có thể có để giải quyết vấn đề.
* Đánh giá phương án
- Xác định các tiêu chí, đánh giá mức độ ưu tiên
- Mô tả, nêu ưu nhược điểm của từng phương án.
- Sử dụng một số công cụ hỗ trợ lựa chọn phương án: ma trận phân tích của Thomas Saaty và ma trận SFF.
* Xác định phương án tối ưu
- Nhà lãnh đạo quản lý đưa ra lựa chọn cuối cùng, đó chính quyết định.
* Những lưu ý để sáng kiến ra quyết định hiệu qu:
- Cán bộ lãnh đạo quản lý cần phải có năng lực
- QĐ phải phù hợp với thực tiễn
- QĐ phải tuân thủ thể thức ban hành văn bản
- Không được thực hiện theo ý kiến chủ quan
- Không được trái quy luật khách quan
- Ban hành phải đúng thời điểm
- Phải mang tính khả thi
- Phải có mục tiêu cụ thể
- Không được mang tính cảm tính
- Không được mang lợi ích nhóm
- Cán bộ lãnh đạo quản lý phải quyết đoán
- Hiểu đúng thực tiễn khi ra quyết định
- Không được rập khuôn, máy móc
- Phải lắng nghe, bổ sung thông tin
- Không được dựa dẫm vào kinh nghiệm
- Không được có sự áp đặt từ cấp trên
- Không được mang tính cả nể
- Không được có sự áp lực về thời gian
- Không được quá tin tưởng vào tham mưu
- Không được sử dụng văn bản cũ khi ban hành QĐ
lOMoARcPSD|39099223
14
- Thông tin và xử lý TT phải chính xác và đầy đủ
- Phải đảm bảo tính pháp lý.
- Phải tính đến sự biến động của tự nhiên, XH, chính trị
b. Soạn thảo quyết định
Tuỳ loại quyết định LĐ, QL; việc soạn thảo, dự thảo quyết định được tiến hành theo các bước nhất định. Tuy
nhiên về cơ bản, bước soạn thảo dự thảo quyết định LĐ,QL đều phải tiến hành các việc sau đây:
- Tổng kết, khảo sát, đánh giá tình hình liên quan đến nội dung dự thảo.
- Xây dựng dự thảo (bao gồm cả việc nghiên cứu TT, tư liệu, chuẩn bị đề cương, biên soạn và chỉnh lý dựthảo).
- Tổ chức lấy ý kiến tổ chức, cơ quan, cá nhân và các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của quyết định.- Đối
với những QĐ LĐQL quan trọng còn phải thực hiện việc thẩm định dự thảo QĐ trước khi X xét, Th qua.
c. Xem xét, thông qua dự thảo quyết định
Dự thảo quyết định LĐQL cấp sở phải được xem xét thông qua theo đúng thủ tục, trình tự pháp luật quy
định hoặc Điều lệ Đảng quy định.
Quyết định LĐQL cấp sở chủ yếu được xem xét thông qua theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số. Bên
cạnh đó, trong hoạt động quản lý nhà nước hiện nay còn đề cao trách nhiệm nhân của người đứng đầu
quan hành chính nhà nước trong việc ra những quyết định quản lý được pháp luật quy định. d. Ra quyết định
Thực hiện bước này cần chú ý tuân thủ đúng nguyên tắc, thể thức, thủ tục ban hành văn bản. người ký văn bản
phải chịu trách nhiệm về nội dungvà hình thức văn bản.
5. Liên hệ thực tiễn quy trình ra QĐ của cơ quan: LĐ TT ra QĐ thành lập Phòng CNSH Vật liệu và Nano:
a. Sáng kiến ban hành quyết định
- Thể chế hoá và cụ thể hoá các chủ trương của Sở NN&PTNT và UBND Tp.HCM về việc xây dựngTTCNSH
ngang tầm khu vực.
- QĐ của UBND Tp.HCM và Sở NN về chức năng, nhiệu vụ và cơ cầu tổ chức của TT CNSH.
- Giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực tế về phát triển nghiên cứu và ứng dụng về CNNN vào cuộc sống.-
Căn cứ vào ý kiến của Lãnh đạo SNN, của BGĐ và của CB chủ chốt Trung tâm tại các cuốc họp. b. Soạn
thảo quyết định
- Tổng kết, khảo sát, đánh giá tình hình liên quan đến nội dung dự thảo.
- y dựng dự thảo (dựa trên TT, tư liệu, VB Pháp lý để chỉnh lý dự thảo).
- Tổ chức lấy ý kiến BGĐ, các đơn vị và cá nhân và các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của quyết định.c.
Xem xét, thông qua dự thảo quyết định
- Thông qua dự thảo QĐ trước Chi bộ, BGĐ và các phòng liên quan. DT Quyết định thông qua theo chế độtập
thể và quyết định theo đa số. d. Ra quyết định
Thực hiện bước cần thiết để ra QĐ. e.
Thực hiện QĐ
- Phòng TCCB tổ chức công bố và thực hiện QĐ để điều động các cá nhân liên quan thực hiện,
- Phòng HCQT thực hiện các công tác liên quan
- Phòng TC-KT thực hiện công tác liên quan tài chính, v.v.
6. Cần làm gì để việc ra quyết định lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiệu quả hơn
Để viêc ra quyết định lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiệu quả hơn cần một số kỹ năng sau:
- Kỹ năng thu thập thông tin, phân tích và sử dụng thông tin:Thông tin vai trò quan trọng trong công tác
lãnh đạo, điều hành và giải quyết công việc của người lãnh đạo. Có đầy đủ thông tin, công việc được giải quyết
hợp tình hợp . Cung cấp thông tin kịp thời công việc được giải quyết nhanh chóng. Ngược lại, thiếu thông
tin, thông tin sai lệch sẽ làm ảnh hưởng đến kết qugiải quyết công việc. Đôi khi công việc giải quyết một cách
phiến diện không đáp ứng được nhu cầu công tác.
Để ra được 1 quyết định LĐ, quản phù hợp, cán bộ, công chức, VC lãnh đạo cấp sở cần phải xác định
thông tin được thu thập từ nguồn nào? Và khi thông tin cần phải kiểm tra thông tin bằng cách đặt ra và trả
lời 1 loạt câu hỏi: Thông tin có hoàn toàn mới ko? Thông tin dùng trong việc ra quyết định như thế nào? Độ tin
cậy và chính xác của thông tin là bao nhiêu phần trăm? Có cần lưu trữ thông tin này ko?
Thông tin đến với lãnh đạo cấp cơ sở qua nhiều “kênh” đó là: các nghị quyết, chỉ thị, thông tư, văn bản của cấp
trên trực tiếp liên quan; số liệu điều tra, tình hình thực tiễn tại sở; mạng internet; tham mưu của các
chuyên gia ở các lĩnh vực khác nhau; trình độ, năng lực, phẩm chất của người cán bộ LĐQL,...
lOMoARcPSD|39099223
15
Cấp cơ sở là cấp trực tiếp gần dân và giải quyết những vấn đề thực tế đặt ra ở địa phương vì vậy việc lãnh đạo
cấp sở trực tiếp tìm hiểu thông tin về tình hình thực tế sở hết sức cần thiết, tránh tình trạng nắm bắt
thông tin ko kịp thời dẫn đến việc ra những quyết định lđ, quản lý xa rời thực tế, hiệu quả ko cao.
Trong điều kiện khoa học kthuật phát triển, người lãnh đạo cấp sở cũng phải chú ý tới việc cập nhật
khai thác thông tin từ mạng internet ở những địa phươngđiều kiện đáp ứng về CNTT.
cấp sở có thể khai thác tốt sự tham mưu, góp ý của cán bộ, công chưc đã nghưu đây những “chuyên
gia” trong nhiều lĩnh vực cấp sở thể khai thác tại chổ. Vai trò của già làng, trưởng ấp, tổ trưởng tổ
dân phố cũng hết sức quan trọng vì đây là đầu mối nắm bắt thông tin ở các cụm dân cư trên địa bàn cấp xã.
Việc xử lý thông tin để ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở dược thực hiện trước hết là chính cán bộ lãnh
đạo, quản lý cấp sở bản thân cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp sở vẫn người lựa chọn thông tin cuối
cùng. Chính vậy, nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của người lãnh đạo một trong những yêu cầu
luôn phải được đặc ra và thường xuyên trao dồi.
- Kỹ năng soạn thảo, ra quyết định:Trong quá trình soạn thảo ra quyết định LĐ, QL cần chú ý tới
việc thực hiện đúng quy trình ra quyết định, tránh việc làm tắt tùy tiện dẫn tới những sai sót trong quá trình ra
quyết định
Trong quá trình dự thảo chú ý tới những ý kiến phản biện đã được thu nhận. Người lãnh đạo cần phải
thái độ cầu thị đối với những ý kiến phản biện để lựa chọn những phương án, giải pháp thích hợp nhất trong
quá trình xây dựng dự thảo quyết định quản lý.
- Kỹ năng lập kế hoạch thực hiện quyết định LĐQL: Người lãnh đạo có kỹ năng lập kế hoạch thể hiện:
việc tiên liệu được các tình huống trong hoạt động lãnh đạo, quản lý; phối hợp mọi nguồn lực của tổ chức 1
cách hữu hiệu; tập trung vào các mục tiêu và chính sách của tổ chức; …..
Trình tự lập KH thực hiện QĐ lãnh đạo, quản lý như sau: xác định mục tiêu; nội dung; địa nàn, đối tượng, thời
gian; phương pháp thực hiện; phương pháp theo dõi, kiểm tra….việc thực hiện quyết định.
- Kỹ năng chỉ đạo, điều hành thực hiện LĐQL: Khi kế hoạch thực hiện lãnh đạo, quản đã
được đặt ra bất cứ đối tượng chịu sự lãnh đạo, quản lý đều phải thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế dưới sự chỉ
đạo điều hành của người lãnh đạo. Để điều hành được việc thực hiện quyết định trên thực tế một cách có hiệu
quả người lãnh đạo có khả năng nắm bắt các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hienj QĐ, bên cạnh đó chú
ý tới 1 số vấn đề mang tính nguyên tắc như: thường xuyên giám sát tình hình, tinh thần làm việc của CB, CC
dưới quyền; đưa ra các chỉ đạo hợp lý; có phương án hỗ trợ khi cần thiết;…
- Kỹ năng xử lý tình huống trong LĐQL: người lãnh đạo cầ chú ý các vấn đề sau: chỉ đạo triển khai giải
quyết 1 cách chủ động theo KH đã xây dựng trước; có phương án kịp thời giản quyết nhằm ngăn chặn và xử lý
kịp thời những sai phạm phát sinh;…
- Kỹ năng giải quyết khiếu nại, tố cáo để thực hiện tốt công tác này người lãnh đạo thực hiện đúng yêu
cầu sau: nắm được các quy định pháp luật nhà nước, quy định của Đảng về giải quyết khiếu nại, tố cáo kể cả
thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại tố cáo các quy định pháp luật về giải quyết KN-TC gắn
với đặc thù đơn vị.
Những kỹ năng cần trau dồi đó là: kỹ năng tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo; gia tiếp của CBCC trong
khi thực thi công vụ; phân loại, xử lý đơn thư; xác minh, xem xét và giải quyết;…. đơn thư khiếu nại tố cáo.
Câu 6.Dựa vào tri thức về quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo quản lý, hãy cho biết việc tổ
chức thực hiện quyết định ở cơ quan anh (chị) hiện nay có đảm bảo quy trình hay không? Giải thích và
minh họa cụ thể. Cần làm gì để việc tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiệu quả
hơn.
1. Khái niệm:Quyết định lãnh đạo, quản lý là giải pháp được chủ thể lãnh đạo quản lý lựa chọn giữa hai hoặc
nhiều phương án nhằm thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo quản lý, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hệ thống
quản lý và tổ chức cho cấp dưới thực hiện.
2. Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý ở cơ sở gồm các bước sau:
* Triển khai quyết định: Việc triển khai quyết định lãnh đạo, quản lý cấp sở đến đối tượng quản theo
đúng quy định của pháp luật, điều lệ của đảng. Triển khai các quyết định đến đối tượng thực hiện làm cho đối
tượng có liên quan đến quyết định biết được.
Trong điều kiện mở rộng phát huy dân chủ sở hiện nay, phần lớn các quyết định lãnh đạo, quản lý đều
được công bố công khai để thông báo quyết định chúng ta nên knăng truyền đạt, tun truyền, thuyết phục,
lOMoARcPSD|39099223
16
giao tiếp, truyền đạt nhiệm vụ. Kỹ năng truyền đạt rất quan trọng (knăng truyền thông cả thông tin, cảm
xúc, cảm tưởng, tư tưởng).
* Tổ chức thực hiện quyết định:Cần bố trí, tổ chức lực lượng cán bộ phù hợp (giao đúng người, đúng việc) đ
thực hiện quyết định, đồng thời đảm bảo những phương tiện cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực
hiện quyết định này.
Tùy thuộc vào từng loại quyết định các lãnh đạo quản lý có thể lựa chọn các biện pháp thực hiện khác nhau.
* Kiểm tra thực hiện quyết định:
- Kiểm tra việc thực hiện quyết định lãnh đạo, quản bước bảo đảm sự thành công hiệu quả của quyết
địnhvà thực hiện quyết định.
- Việc kiểm tra có nhiệm vụ nắm tình hình kết quả có hệ thống, có kế hoạch. Việc kiểm tra thường xuyênvà
toàn diện trong suốt quá trình diễn biến thực hiện quyết định.
- Kiểm tra tổng kết việc thực hiện quyết định.
- Kiểm tra để đôn đốc việc thực hiện.
- kiểm tra để xử lý những sai phạm.
* Tổng kết đánh giá việc thực hiện quyết định: Sau khi thưc hiện quyết định lãnh đạo quản lý cấp cơ sở phải
tiến hành tổng kết, đánh giá việc thực hiện quyết định. Điều quan trọng là phải đánh gia việc thực hiện quyết
định lãnh đạo quản lý một cách chính xác, khách quan, trung thực, cụ thể kết quả thực hiện quyết định.
3. Liên hệ thực tiễn
VD cụ thể: Quyết định tổ chức Hội nghị VC-NLĐ Trung tâm CHSH Tp.HCMnăm 2020
Triển khai quyết định: Tổ chức cuộc họp triển khai thực hiện gồm BGĐ, CB chủ chốt và các cá nhân liên
quan ngày 24/12/2020.
Nội dung quyết định: tổ chức Hội nghị VC-NLĐ Trung tâm CHSH Tp.HCM năm 2020
Hình thức triển khai bằng văn bản (kế hoạch triển khai) và thông qua cuộc họp ngày 24/12/2020 Tổ
chức thực hiện quyết định:
Thời gian tổ chức: Ngày 29/12/2020
Ban tổ chức gồm: BGĐ, BCH Công đoàn, Phòng HC-QT, Phòng QLKH&HTQT
Đối tượng tham dự: LĐ Sở NN&PTNT (BGĐ, CT Công đoàn), Đối tác(các nhân đơn vị hợp tác), VCN
Trung tâm
Chương trình gồm có:
- Chào cờ
- Dẫn chương trình; - Văn nghệ chào mừng
- Các báo cáo (BC Tổng kết, BC Công khai tài chính, BC Nghị quyết Hội nghị
- Khen thưởng các cá nhân, tập thể có thành tích
-Thông qua quy chế chi tiêu nội bộ
- Báo cáo tham luận và các ý kiến, đề xuất
- Phát biểu chỉ đạo của LĐ Sở,
- LĐ TT tiếp thu và giải trình các ý kiến,
- Phát động PT thi đua,- Thông qua Nghị quyết HN Phân công công việc cụ thể:
-Phụ trách thư mời: Phòng Hành chính Quản trị (Soạn thư mời, liên hệ và gửi TM).
- Chuẩn bị và đọc báo cáo: BC tổng kết (Phòng QLKH chuẩn bị, GĐ báo cáo), BC Tài Chính (Phòng TCKT),
BC NQGN (Chủ tịch CĐ)
- Khen thưởng: Phòng TCCB……
Tổng kết rút kinh nghiệm: Trong quy trình trên khâu quan trọng nhất là Triển khai quyết định vì nếu triển khai
không đúng, triển khai bỏ sót đối tượng, không đầy đủ nội dung sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện quyết định.
Nếu triển khai quyết đinh tốt thì mọi bộ phận sẽ hiểu làm việc đúng theo kế hoach đã vạch ra. Không tốn
thời gian khắc phục, sửa chữa. và tiến độ thực hiện nhanh. kết quả thực hiện toàn bộ quyết định sẽ tốt.
4. Những lưu ý để tổ chức thực hiện quyết định hiệu quả
Người lãnh đạo quản đề ra quyết định đúng nhưng nếu việc tổ chức thực hiện không tốt thì quyết định đó
vẫn không có hiệu quả. Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức thực hiện quyết định:
- Truyền đạt quyết định và lập kế hoạch tổ chức thực hiện.
lOMoARcPSD|39099223
17
- Quyết định cần được nêu thành mệnh lệnh hay chỉ thị. phải chỉ làm cái gì; ai làm, làm đâu, khi nàolàm
và làm bằng cách nào; ai kiểm tra, bao giờ kiểm tra và kiểm tra như thế nào. Tất cả những điều đó tạo tiền đề
cần thiết về tổ chức thực hiện quyết định.
- Mỗi quyết định lớn đòi hỏi phải có kế hoạch tổ chức cụ thể, chi tiết và năng động. Trước khi chỉ đạo thựchiện
kế hoạch cần chú ý tuyển chọn cán bộ với số lượng cần thiết và chuyên môn thích hợp.
- Kiểm tra việc thực hiện quyết định: Thông qua kiểm tra, người lãnh đạo tác động trực tiếp, tích cực đếnhành
vi của các cấp và các nhân thực hiện quyết định; đồng thời phát hiện ra các khâu, các vấn đề cần uốn nắn
và điều chỉnh để việc thực hiện luôn luôn đi theo quỹ đạo đã định.
- Điều chỉnh quyết định: trong quá trình thực hiện QĐ, cần cân nhắc khi phải điều chỉnh quyết định để khônglàm
xáo trộn tổ chức, mất ổn định và dẫn đến thiệt hại lớn hơn so với việc không sửa đổi.
- Tổng kết tình hình thực hiện quyết định: Qua việc tổng kết, các tập thể, cá nhân biết được kết quả làm việccủa
họ, từ đó học tập thực tiễn, rút kinh nghiệm trong việc đề ra và thực hiện quyết định. Việc tổng kết phải được
xem xét chu đáo ở tất cả các giai đoạn, phân tích rõ tất cả những thành công cùng sai lầm, thiếu sót.
Câu 7.Dựa vào tri thức về quy trình thu thập xử lý thông tin trong lãnh đạo quản lý, hãy cho biết việc
thu thập xử thông tin cơ quan anh (chị) hiện nay đảm bảo quy trình hay không? Giải thích
minh họa cụ thể. Cần làm gì để việc thu thập – xử lý thông tin ở cơ quan hiệu quả hơn.
1. Khái niệm thông tin trong lãnh đạo quản lý: Thông tin trong lãnh đạo quản lý là sự truyền đạt các thông
điệp, tin tức có liên quan đến hệ thống quản lý, được người nhận hiểu rõ ý nghĩa của thông điệp mà người gởi
muốn truyền đạt, có tác dụng giúp thực hiện các mục tiêu lãnh đạo, quản lý.
2. Vai trò của thông tin trong lãnh đạo quản lý
+ Thông tin vừađối tượng vừa là nguyên liệu đầu vào, vừa là hình thức thể hiện sản phẩm của lao động lãnh
đạo, quản lý. Người cán bộ, khi thực hiện các công việc LĐQL trên tất cả các chức năng như: dự báo, kế hoạch,
tổ chức, chỉ huy, điều phối, kiểm tra, đều phải thu thập, xử lý thông tin. Các tư liệu thông tin như: báo cáo, dữ
liệu thực tế, chỉ thị được coi như đối tượng mà người cán bộ phải xử lý hàng ngày. Chính vì vậy, thông tin vừa
được coi như hệ thống tuần hoàn, vừa được coi như hệ thống thần kinh của công tác LĐQL. + Thông tin gắn
liền với quyền lực lãnh đạo, quản lý. Thông tin yếu tố bản giúp duy trì sự thống nhất giữa mục đích
hành động của tổ chức, dó đó bất cứ một người LĐ nào muốn duy trì quyền lực của mình và quyền lực của t
chức, duy trì sự thống nhất hành động của hệ thống, đều phải sử dụng thông tin như một phương tiện, một công
cụ của quyền lực.
+ Thông tin có giá trị ngày càng cao, đóng góp ngày càng nhiều vào giá trị của tổ chức.Trong thời đại thông tin
hiện nay, bản thân thông tin giá trị ngày càng tăng cao. Trong chiến tranh, ai nắm được thông tin, đặc biệt
là thông tin của kẻ thù, người đó có khả năng chiến thắng. Chính vì thông tin có giá trị ngày càng tăng nên cán
bộ LĐQL phải biết đánh giá, phân loại thông tin. dụ: thông tin cần phi tuyên truyền rộng rãi; những
cũng có những thông tin phi bí mật. Cần phi xử lý sao cho có lợi nhất.
Tóm lại, thông tin vai trò quan trọng trong công tác lãnh đạo, điều hành giải quyết công việc của người
lãnh đạo. Có đầy đủ thông tin, công việc được giải quyết hợp tình hợp lý. Cung cấp thông tin kịp thời công việc
được giải quyết nhanh chóng. Ngược lại, thiếu thông tin, thông tin sai lệch sẽ làm ảnh hưởng đến KQ giải quyết
công việc. Đôi khi công việc giải quyết một cách phiến diện không đáp ứng được nhu cầu công tác.
3. Quy trình thu thập và xử lý thông tin
Quy trình thu thập xử thông tin đóng vai trò quyết định tới chất lượng thông tin. Skhông thông tin
chính xác nếu như không áp dụng đúng quy trình thu thập và xử lý thông tin.
a. Quy trình thu thập thông tin: - Xác định nội dung thông tin cần thu thập: nội dung cần thu thập? mục đích
thu thập? Đối với LĐQL mục đích thu thập thông tin chủ yếu phục vụ cho hoạt động lãnh đạo, quản lý. -
Xác định đối tượng cung cấp thông tin: xác định những ai sẽ người cung cấp thông tin liên quan đến nội
dung thông tin cần thu thập
- Xác định phương pháp thu thập thông tin: trên sở xác định nội dung, đối tượng cung cấp thông tin,
cầnxác định sẽ sử dụng phương pháp thu thập thông tin nào.
- Xây dựng các bộ công cụ để thu thập thông tin: xây dựng các bộ công cụ hỗ trợ cho việc thu thập TT
nhưbảng hỏi, hướng dẫn phỏng vấn sâu, hướng dẫn thảo luận nhóm, hướng dẫn ghi chú quan sát.
lOMoARcPSD|39099223
18
- Lựa chọn nhân sự thu thập thông tin: y theo phương pháp sử dụng, năng lực cán bộ những
phâncông nhiệm vụ sao cho phù hợp
- Tổ chức thu thập thông tin: bao gồm các hoạt động liên quan như: tập huấn cán bộ, liên lạc với địa
bàn,chuẩn bị trang thiết bị hỗ trợ, tài chính….
b. Quy trình xử lý thông tin: Người lãnh đạo quản lý cần nắm rõ hai hình thức xử lý thông tin sau:
- Xử lý TT tức thời: phải trả lời ngay cho dân, trả lời ngay cho cơ quan báo chí những vấn đề đang diễn ra.
- Xử lý theo quy trình:
+ Tiếp nhận thông tin, lưu trữ thông tin (Phải có người tiếp nhận và ghi số công văn đến, đi)
+ Phân loại đánh giá sàn lọc thông tin: nhằm mục đích sàn lọc, lựa chọn thông tin cho từng đối tượng, đến các
bộ phận có trách nhiệm để xem xét, giải quyết.
+ Tiếp tục tìm kiếm, bổ sung điều chỉnh thông tin.
+ Truyền đạt KQ xlý của thông tin đến các đối tượng liên quan (truyền đạt đến những nơi có nhu cầu).
c. Rút ra kết luận
4. Liên hệ thực tiễn đơn vị hiện nay
Tại TTCNSH, việc thu thập xthông tin để quy hoạch/bổ nhiệm 1 VC lãnh đạo một việc cực k
quan trọng. Để thực hiện tốt điều này LĐ TT đã thực hiện đúng quy trình như sau: a. Thu thập thông tin:
- Xác định nội dung thông tin cần thu thập: Năng lực và phẩm chất đạo đức của viên chức A.
- Xác định đối tượng cung cấp thông tin:
+ Từ cá nhân VC A: thông qua việc yêu cầu nộp B cáo thành tích và các bằng, giấy khen kèm theo.
+ Từ phòng nới VC A đang công tác: thông qua các văn bản, báo cáo, nhận xét.
+ Từ Chi bộ VC A đang sinh hoạt: Thông qua việc nhận xét, phê bình và tự phê bình.
+ Từ Công đoàn: thông qua các văn bản, báo cáo, nhận xét.
+ Từ Đoàn thanh niên: thông qua các văn bản, báo cáo, nhận xét.
- Xác định kênh thông tin (phương pháp thu thập TT): văn bản, báo cáo, phiếu nhận xét.
- y dựng thiết chế để thu thập và xử lý thông tin (các bộ công cụ đê thu thập thông tin): + Ghi chú quan sát.
+ Phiếu nhận xét, góp ý. b. Xử lý thông tin:
- Phân loại thông tin:
+ Hồ sơ báo cáo thành tích và nhận xét củanhân +
Hồ sơ văn bản, báo cáo, nhận xét của các đoàn thể.
- Lưu trữ: bằng văn bản vày tính
- Xử lý thông tin: Dựa vào các dữ liệu đã của VC A để xem xét, đánh giá đưa vào quy hoạch/bổ nhiệmđược
hay không.
c. Rút ra kết luận 5. Cần làm gì để việc thu thập – xử lý thông tin ở cơ quan hiệu quả hơn
Câu 8. Vận dụng những hiểu biết về kỹ năng tuyên truyền thuyết phục để đánh giá về ưu điểm hạn
chế trong những buổi diễn thuyết của lãnh đạo quan các anh (chị). Nêu các biện pháp khắc phục
những hạn chế nêutrên
1. Khái niệm: Tuyên truyền, thuyết phục (TT-TP) truyền bá giáo dục giải thích nhằm chuyển biến nâng
cao về nhận thức; bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, xây dựng thành niềm tin; thúc đẩy mọi người hành động một
cách tự giác, nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
- Tuyên truyền: Theo nghĩa rộng tuyên truyền hoạt động truyền những kiến thức, giá trị tinh thần
đến đốitượng, nhằm mục đích cảm hóa, thuyết phục, biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức,
niềm tin, thúc đẩy đối tượng hành động theo những định hướng và nhằm mục tiêu nhất định.
Theo nghĩa hẹp: Tuyên truyền là hoạt động truyền bá những quan điểm luận đường lối chiến lược, sách
lược nhằm xây dựng cho quần chúng thế giới quan, nhân sinh quan nhất định và thuyết phục quần chúng hành
động phù hợp với thế giới quan, nhân sinh quan đó.
- Thuyết phục: theo T tiếng việt thuyết phục làm cho bản thân người ta thấy đúng, hay tin theo,
làmtheo.
lOMoARcPSD|39099223
19
2. Các hình thức tuyên truyền, thuyết phục
Tuyên truyền, thuyết phục cá nhân (tr.74):
- Gặp gỡ trực tiếp: Khái niệm? Ưu thế và hạn chế? Một số quy tắc trong gặp gỡ trực tiếp?
- Thăm tại nhà: Khái niệm? Tình huống? Những việc cần làm? Các bước thực hiện?
- Vận động hành lang: Khái niệm? Các quy tắc của vận động hành lang?
Tuyên truyền, thuyết phục nhóm (tr 81):
- Tho luận nhóm nhỏ:Khái niệm? Tình huống thảo luận nhóm nhỏ? Các bước thực hiện?
- Diễn thuyết trước công chúng:Chuẩn bị diễn thuyết? Tiến hành diễn thuyết trước công chúng?
3. Các yếu tố cần lưu ý chuẩn bị để đạt mục tiêu tuyên truyền, thuyết phục của người LĐQL
3.1 Chuẩn bị trước khi diễn thuyết
a) Xác định đối tượng: m hiểu nắm vững đối tượng một trong những yếu tố dẫn đến thành công. - Người
diễn thuyết cần phải nắm vững đối tượng người nghe về các mặt như: số lượng tham dự; độ tuổi; trình độ học
vấn, chuyên môn; địa vị XH; kinh nghiệm sống; thành phần giai cấp, dân tộc, tôn giáo; cơ cấu giới tính...
- Việc nắm vững đối tượng còn đòi hỏi nhà diễn thuyết phải biết công chúng kỳ vọng gì ở mình để tìm
cáchđáp ứng những kỳ vọng đó.
- Việc xác định đúng và nắm vững đối tượng giúp cho nhà diễn thuyết xác định được tâm thế, chủ động
trongviệc xác định mục tiêu nội dung của bài diễn thuyết; đồng thời chủ động trong việc lựa chọn phương
pháp và phương tiện để trực quan hoá cho phù hợp với đối tượng.
- Trong nhiều trường hợp cho thấy, do không nắm vững đối tượng nên người diễn thuyết (kể c là
nhữngnhững người giàu kinh nghiệm trong diễn thuyết) vẫn thất bại.
b) Tìm hiểu về chủ đề, mục tiêu, nội dung thông tin cần phi đưa vào
- Mục tiêu bài diễn thuyết là kết quả mà người nghe cần thu nhận được sau buổi diễn thuyết. Mỗi đối tượngcó
khả năng nhận thức khác nhau. vậy, khi xác định mục tiêu bài diễn thuyết, cần phải nắm vững đối tượng
người nghe để xác định mục tiêu nội dung cho phù hợp. Điều y giúp cho diễn giả chủ động trong việc
xác định phương hướng và những nội dung trọng tâm của bài diễn thuyết. Trên cơ sở đó, diễn giả có thể chủ
động phân bố thời gian cho từng nội dung chủ động trong việc lựa chọn phương pháp, phương tiện một
cách hiệu quả.
- Mục đích cung cấp thông tin cho thính giả?
- Mục đích thuyết phục thính giả thực hiện điều gì?
Thông thường khi xác định rõ mục đích, ta sẽ biết mình phải làm gì, tập trung nói vào đâu, tại sao phải nói,
đưa thông tin gì cho người nghe và phương pháp nào là phù hợp.
Dựa trên mục đích, các thông tin phân tích và nhu cầu của người nghe, diễn giả thiết lập mục tiêu cụ thể cho
bài thuyết trình. Mục tiêu cụ thể của bài thuyết trình phải đảm bảo những yêu cầu cần thiết.
c) Xây dựng cấu trúc bài diễn thuyết: Thông thường, một bài diễn thuyết kết cấu gồm 3 phần chính: mở đầu,
nội dung và kết thúc.
- Phần mở đầu rất quan trọng. Nếu mở đầu tốt, sẽ tạo được ấn tượng tốt ngay từ đầu đối với công chúng.
- Phần nội dung phải được trình y một cách tường minh giữa những cái quan trọng, chủ yếu, với những cáithứ
yếu. Sau mỗi phần đều cần chốt lại ý chính để người nghe dễ nhớ. Phần nội dung phải trả lời được những câu
hỏi sau: + Nó là gì? + Nó như thế nào? + Làm thế nào để đạt được nó?
- Phần kết thúc: Chốt lại những nội dung cơ bản cần ghi nhớ và đưa ra lời kêu gọi với người nghe.d) Thực hiện
bài thuyết trình
- Phần mở đầu: Nói về lý do của bài nói, lý do gặp đối tượng, giới thiệu mục đích nội dung mình gặp
đốitượng, giới thiệu tin tức, thời sự (tùy thuộc vào khả năng của mình và tại sao phải nói điều đó để họ định
hướng).
Vào đề phải tự nhiên, liên quan đến đề tài cần i. Không nên vào đề quá dài dòng lan man, vào đề phải
ngắn gọn, độc đáo và tạo sự hấp dẫn đối với người nghe.
lOMoARcPSD|39099223
20
- Phần nội dung chính:Trình bày các nội dung cần nói nhưng phải xắp xếp theo một hệ thống, một trình tựhợp
để cho ND sức thuyết phục, lôi cuốn, kích thích duy người nghe, ta cần đưa thêm dẫn chứng minh
họa, cụ thể, thực tế.
Bố cục chặt chẽ, được trình bày lập luận theo những quy tắc, phương pháp nhất định, liệu, tài liệu dùng
để chứng min làm rõ luận điểm cần xắp xếp theo logic.
Khi thiết lập đề cương bài diễn thuyết phải đảm bảo tính rõ ràng, chính xác, tính nhất quán và có luận cứ.
Đề cương phần chính của bài nói phải được xắp xếp theo yêu cầu của phương pháp sư phạm, trình y từ
cái đơn giản đến cái phức tạp và nổi bật được những luận điểm quan trọng nhất của bài.
Khi tiến hành trình bày cuộc diễn thuyết công cụ chủ yếu của người diễn thuyết dùng ngôn ngữ lời nói.
Công cụ phương tiện hữu hiệu nhất để trình bầy một bài diễn thuyết. Chúng ta kết hợp lời nói là ngôn ngữ
bằng lời với các hình thức ngôn ngữ không lời, m sao truyền cảm xúc, cảm hứng của mình cho người nghe
thông qua hành vi, cử chỉ, cách diễn tả, nói chuyện trước công chúng giống như nói chuyện trước diễn đàn. Nói
chuyện phải khiêm tốn, không nên thao thao bất tuyệt, không nên nói ào ào, vừa nói vừa dừng lại, lắng lại để
cho người ta nghe, người ta thấm nội dung mình truyền đạt.
Quan tâm đến quá trình tương tác bằng mắt giữa các đối tượng, không nên hướng chú ý nhiều vào tài liệu,
phải có cách diễn tả khuôn mặt uyển chuyển, ngữ điệu lắng đọng, nhấn xoáy khi diễn thuyết.
Minh họa bằng cách dùng trực quan sinh động, máy chiếu, đèn chiếu và một số phương tiện khác.
Phải liên hệ thực tế nội dung đó để làm gì, hướng mục tiêu đó đi vào thực tế.
- Phần kết thúc: Tập hợp những ý cơ bản mà mình vừa nói ở phần trên và đưa ra những nhận xét chung.
Tóm lại để thành công trong một buổi diễn thuyết cần thời gian, sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt,
nhiều phí và có sự chuẩn bị tâm lý của người nói, sự rèn luyện trong thuyết phục.
3.2 Người lãnh đạo quản lý cần rèn luyện những kỹ năng sau để diễn thuyết hiệu quả
a) Gây thiện cm ban đầu cho người nghe: Việc gây thiện cảm ban đầu cho người nghe rất quan trọng.
Thiện cảm ban đầu thể hiện nhân thân, tâm thế biểu hiện của người nói khi bước lên bục tuyên truyền.
Danh tiếng, phẩm chất đạo đức, học hàm, học vị, chức vụ của người nói là nguồn thiện cảm ban đầu cho người
nghe; kích thích người nghe háo hức chờ đón buổi tun truyền. Thiện cảm ban đầu tạo ra sự hứng thú, say
của người nghe, củng cố được niềm tin về vấn đề đang tuyên truyền. Thiện cảm ban đầu còn được tạo ra bởi
khung cảnh của hội trường, khung cảnh của diễn đàn, dáng vẻ bề ngoài, y phục, nét mặt, cử chỉ, phong thái, lời
giao tiếp ban đầu. Như vậy, báo cáo viên cần phải tươi cười bao quát hội trường, có lời chào mừng, chúc tụng,
câu mở đầu dỏm, hài hước, công bố thời gian, chương trình làm việc ràng, thoải mái... sẽ gây được
thiện cảm ban đầu đối với người nghe.
b) Tạo sự hấp dẫn, gây ấn tượng trong khi nói: Nghthuật tuyên truyền tạo nên sự hấp dẫn, gây ấn
tượng bằng giọng nói, điệu bộ, ngôn ngữ. Giọng nói phải rõ ràng, mạch lạc nhưng truyền cảm. Người nói cần
đưa ra số liệu, sự kiện để minh họa, đặt câu hỏi để tăng thêm sự chú ý của người nghe.Người nói cũng cần phát
huy vai trò thông tin, truyền cảm của ngôn ngữ bằng cách sử dụng chính xác, đúng mực thuật ngữ pháp lý,
thuật ngữ chuyên ngành ngôn ngữ phổ thông. Người nói thể kết hợp, lồng ghép, sử dụng hợp lý, chính
xác ý tứ, ngôn từ trong kinh điển, thơ văn, ca dao, dân ca vào buổi tuyên truyền pháp luật để tăng tính hấp dẫn,
thuyết phục đối với người nghe.
c) Bo đm các nguyên tắc sư phạm trong tuyên truyền miệng: Người nói cần tôn trọng các nguyên tắc sư
phạm. Từ bố cục bài nói, diễn đạt các đoạn văn, liên kết giữa các đoạn văn đến cách nói đều phải rõ ràng, mạch
lạc, lôgic. Người nghe cần được dẫn dắt từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa (phương pháp
suy diễn) hoặc từ xa đến gần (phương pháp quy nạp) và tuỳ từng vấn đềdùng lý luận soi sáng cho thực tiễn
hoặc từ thực tiễn mà đi sâu vào lý luận để người nghe hiểu rõ hơn, toàn diện hơn về những vấn đề.
d) Sử dụng phương pháp thuyết phục trong tuyên truyền miệng: Tuyên truyền miệng về pháp luật chủ yếu
dùng phương pháp thuyết phục với ba bộ phận cấu thành là chứng minh, giải thích và phân tích.
- Chứng minh cách thuyết phục chủ yếu dựa vào các dẫn chứng xác thực, khách quan để làm sáng tỏ
xácnhận tính đúng đắn của vấn đề.
- Giải thích là việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người nghe hiểu rõ và hiểu đúng vấn đề.
- Phân tích diễn giải, đánh giá vấn đề nhằm tìm được đặc điểm, bản chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt,điểm
xấu, sự phù hợp, không phù hợp... của vấn đề.
lOMoARcPSD|39099223
21
4. Liên hệ thực tế các vấn đề trên tại đơn vị
- CQ có làm đúng các bước không
- Thường va vấp bước nào
- Ý kiến của cá nhân để vượt ca các va vấp đó
- Rút kinh nghiệm cho bản thân và nên học tập, rèn luyện như thế nào
+ Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe
+ Tạo sự hấp dẫn, gây ấn tượng trong khi nói
+ Bảo đảm các nguyên tắc sư phạm trong TTTP
+ Sử dụng phương pháp thuyết phục trong TTTP
Hiện tôi đang công c tại Trung tâm CNSH Tp.HCM. Là một đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động theo cơ chế
tự chủ về tài chính theo Nghị định 54/2016--CP. Giám đồc Trung m người khả năng tuyên truyền
và thuyết phục cao với cấp trên, VC-NLĐ và đối tác để đưa hoạt động Trung tâm ngày càng hiệu quả hơn.
- Thuyết phục được viên chức người lao động thấy được vai trò, vị trí trách nhiệm của một người
làmkhoa học cần phải thực hiện các nghiên cứu có tính ứng dụng cao, nghiên cứu phải tạo ra được công nghệ
và sản phẩm, phải áp dụng được vào thực tiễn, nghiên cứu phải đáp ứng được kịp thời nhu cầu của thị trường
và xã hội…
Tuy nhiên chưa có chính sách cụ thể, chưa y dựng được quy chế phù hợp, …… do đó chưa đẩy mạnh được
sự say nh tự giác của các nhà khoa học. Đôi khi còn dùng mệnh lệnh biện pháp hành chính áp đặt
cho nhân viên thay vì giảu thích, thuyết phục và khuyến khích họ trước.
- Thuyết phục các nhà quản lý, cơ quan chủ quản và các đơn vị cấp trên liên quan (UBND Tp.HCM, SởKHĐT,
Sở Tài chính, KHCN, v.v.) đầu sở hạ tần, trang thiết bị kinh phí (thông qua các đề tài, nhiệm vụ
KHCN) để các nhà khoa học của Trung tâm thực hiện được các nghiên cứu…
Tuy nhiên chư nghiên cứu kỹ các quy định liên quan đến việc thực hiện NĐ54 nên chưa thuyết phục được các
cấp dẫn đến còn nhiều kkhăn, trờ ngại trong việc giải ngân kinh phí được cấp….. Khi thuyết phục các nhà
quản lý cần có đầy đủ các minh chứng thực thế (các đề án viết chi tiết mang nh thuyết phục), phải chứng minh
được tính hợp pháp về mặt chủ trương và tính pháp lý.
- Thuyết phục được các doanh nghiệp, các đơn vị, người dân, v.v. hợp tác nghiên cứu, ứng dụng và sử dụngsản
phẩm do các nhà khoa học TT làm ra, …..
Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế: Khi thuyết phục doanh nghiệp cần nắm bắt nhu cầu của DN mà không nên
chỉ nói về kết quả thành tựu của đơn vị vị mình hoặc giới thiệu tất cả các thành tựu, kết quả đơn vị có.
Cần phải trình bày đúng trọng tâm mà từ đối tượng quan tâm.
Thuyết phục người dân nhiều khi còn dùng nhiều từ chuyên môn chưa “phổ thông hóacho phù hợp với đối
tượng công chúng nên khó hiểu hoặc không hiểu.
5. Các biện pháp khắc phục
- Cần chuẩn bị đầy đủ các đề án khi thuyết phục cấp trên
- Cần nắm rõ các văn bản QPPL liên quan đến lĩnh vực, nội dung công việc mình muốn thuyết phục cấp trên.
- Khi thuyết phục Nông dân cần sử dụng những từ ngữ phổ thông và dễ hiểu.
- Khi thuyết phục DN cần tập trung vào những vấn đề mà họ cần và quan tâm.
- Cần giải thích thấu đáo và có những biện pháp khen thưởng, khuyến khích phù hợp để khơi dậy sự đam mêvà
sự nhiệt tình của CV-NLĐ.
Câu 9. Giải thích nguyên tắc “Đảm bảo các quan điểm: khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể phát
triển” trong công tác đánh giá cán bộ? Nguyên tắc này được lãnh đạo quản vận dụng như thế nào
cơ quan anh (chị) hiện nay? Cần làm gì để việc thực hiện nguyên tắc này hiệu quả hơn?
1. Khái niệm:
- Công tác cán bộ là hoạt động nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ CB đủ về lượng va đúng về chất
nhằm đápứng yêu cầu của từng thời kỳ. Nó bao gồm nhiều nội dung cụ thể như tuyển dụng, phân công, sắp
xếp, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, quy hoạch cán bộ, điều động luân chuyển đối với cán bộ, thực hiện chính
sách đối với CB.
lOMoARcPSD|39099223
22
- Nhận xét, đánh giá cán bộ là việc hệ trọng, là khâu mở đầu có ý nghĩa quyết định trong công tác cán
bộ, là cơ sở để lựa chọn, bố trí sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm và thực hiện chính sách cán bộ. Đánh giá không
đúng cán bộ sẽ dẫn đến bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm sai, gây ảnh hưởng không tốt cho địa phương, cơ
quan, đơn vị.
2. Những nguyên tắc cơ bản trong công tác đánh giá cán bộ:
- Nguyễn tắc 1: Các cấp ủy Đảng mà thường xuyên và trực tiếp là Ban Thường vụ Huyện ủy, Ban Thường vụ
Đảng ủy cấp cơ sở thống nhất quản lý công tác đánh giá trong phạm vi trách nhiệm được phân công.
- Nguyên tắc 2: Đánh giá cán bộ phải lấy tiêu chuẩn và hiệu quả công việc làm thước đo, đảm bảo nguyên tắc
tập trung dân chủ và đúng quy trình.
- Nguyễn tắc 3: Đánh giá cán bộ phải khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển
3. Giải thích nguyên tắc “Đảm bảo các quan điểm: khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển”
trong công tác đánh giá cán bộ
Khâu đánh giá cán bộ có ý nghĩa quyết định đối với việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng
được yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước; là cơ sở cho việc quyết định bố trí, sử dụng hợp lý, tạo động lực,
niềm tin cho cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới công tác cán
bộ. Cách xem xét cán bộ trong tư tưởng Hồ Chí Minh dựa trên các quan điểm toàn diện; vận động và phát
triển; khách quan; gắn với thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, là những bài học lý luận còn nguyên tính thời sự
khi soi vào thực tiễn hiện nay.
- Quan điểm khách quan: Khi đánh giá cán bộ phải công tâm, công bằng trung thực đừng đánh giá theo
cảm nh, cảm tình. Phải đánh gtrong điều kiện hoàn cảnh khác nhau. Phải đánh giá nhiều nguồn tư liệu khác
nhau, nhiều phương pháp khác nhau.Quan điểm khách quan yêu cầu khi xem xét sự vật, hiện tượng cần phải
xuất phát từ chính bản thân sự vật, hiện tượng, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của người đánh giá.
Do đó, đánh giá cán bộ đòi hỏi phải có thái độ tôn trọng khách quan, phải xuất phát từ bản thân của người cán
bộ, không được xuất phát từ ý chí chủ quan của người xem xét. Phải xem xét cán bộ trong cả quá trình làm
việc, thấy được thế mạnh cũng như hạn chế của cán bộ để phát huy mặt mạnh, đẩy lùi mặt yếu. Xem xét, đánh
giá cán bộ khách quan, công tâm sẽ khiến cho họ đem hết tài năng và nhiệt huyết của mình phục vụ cho công
việc.
- Quan điểm toàn diện: Khi đánh giá một con người phải xem xét nhiều mặt (ưu, khuyết, phẩm chất, năng
lực đạo đức lối sống, phải có sự kết hợp của nhiểu yếu tố).Bác đã dạy việc đánh giá cán bộ phải dựa trên quan
điểm toàn diện, tức là yêu cầu phải xem xét đầy đủ các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng để có đánh giá đúng.
Khi xem xét các mối liên hệ của cán bộ, cần làm bản chất của người cán bộ thông qua ba mối quan hệ
bản: quan hệ với chính mình; quan hệ với nhân dân; quan hệ với Đảng, Nhà nước thông qua cơ quan, đơn vị.
+ Trong quan hệ với chính mình, người cán bộ phải năng lực công tác (trình độ chun môn nghiệp
vụ...), phẩm chất đạo đức (cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư,...) bản lĩnh chính trị (trình độ lý luận chính
trị; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm,...), nói cách khác là phải có sự hội tụ giữa tài và đức.
+ Trong quan hệ với ND, cán bộ cần phải “việc gì cũng bàn bạc với nhân dân, giải thích cho nhân dân. Thế
là phụ trách trước nhân dân”.
+ Trong quan hệ với Đảng và Nhà nước, người cán bộ phải lấy quan điểm của Đảng làm nền tảng cho mọi
hoạt động. Đảng ta là Đảng của nhân dân, vì nhân dân mà phục vụ.
Việc đánh giá cán bộ phải được thực hiện một cách toàn diện trước khi cất nhắc và phải dựa vào tiêu chuẩn
cán bộ, các tiêu chí, yêu cầu của công việc đó.
- Quan điểm lịch sử cụ thể: Khi đánh giá cán bộ phải đứng trong hoàn cảnh cụ thể đánh giá cong người
là đánh giá cả một quá trình.Quan điểm toàn diện luôn đi đôi với quan điểm lịch sử - cụ thể.
- Quan điểm phát triển: Khi đánh g cán bộ phải nhìn con người luôn thay đổi trong sự vận động phát
triển, đánh giá đừng nhìn vào thành kiến và ấn tượng.
Theo TT HCM, xem xét, đánh giá cán bộ phải linh hoạt, không được bảo thủ, định kiến vì bản thân cán bộ cũng
thay đổi suy nghĩ, cách làm việc do nhiều mối quan hệ tác động chủ quan lẫn khách quan, cùng chiều hoặc
ngược chiều. Người lấy dụ “có người khi trước theo cách mạng nay lại phản cách mạng. người khi
trước không cách mạng nay lại tham gia cách mạng. Thậm chí có người nay đang theo cách mạng, nhưng
sau y thphản cách mạng. Một người cán bộ khi trước có sai lầm, không phải vì thế mà sai lầm mãi. Cũng
lOMoARcPSD|39099223
23
có cán bộ đến nay chưa bị sai lầm, nhưng chắc gì sau này không phạm sai lầm? Quá khứ, hiện tại và tương lai
của mọi người không phải luôn giống nhau”.
Xem xét, đánh giá cán bộ phải trong toàn bộ quá trình công tác, cả lúc khó khăn khi thuận lợi, không chỉ
xem xét ngoài mặt còn phải xem nh chất của họ, không chỉ xem một việc, một lúc phải xem toàn cả
lịch sử, toàn cả công việc của họ. Đánh giá cán bộ là một công việc khó. Công tác tổ chức cán bộ đòi hỏi nhiều
nội dung, quy trình: tổng hợp, đánh giá, dự báo, bố trí công việc, đề bạt, hạ cấp.... Do đó, phải xem xét cán bộ
trong quá trình công tác lâu dài để đánh giá đúng cán bộ.
Cần thấy được xu hướng chuyn a của cán bộ để “cải tạo, giúp đỡ” khi họ gặp khó khăn, mắc sai lầm, khuyết
điểm; “chỉ đạo, nâng cao” khi cán bộ có năng lực làm việc. Như vậy, xem xét cán bộ phải thấy được xu hướng
phát triển của họ, từ đó làm cơ sở cho công tác bồi dưỡng, huấn luyện, đào tạo, luân chuyển cán bmột cách
hợp lý.
- Quan điểm thực tiễn: Khi đánh giá cán bộ phải nhìn vào hoạt động thực tiễn của cán bộ đó để đánh
giá(không chỉ nhìn thẳng vào bằng cấp mà còn phải dựa vào hiệu quả, kết quả công việc); dựa vào hành vi công
tác trong sinh hoạt đời thường.
- Quan điểm nhân đạo: Khi đánh giá một con người phải xuất phát từ tâm trong sáng, đừng coi đây là cơ
hộiđể trù dập nhau, khi đánh giá hãy lấy ưu điểm để cho người ta phát triển, đừng vạch lá tìm sâu, khi đánh g
đừng cầu toàn, phải nhìn con người trong tính tương đối. Khi đánh giá về mình phải nghiêm khắc, khi đánh giá
về người khác phải mang tính bao dung nhân đạo.
4. Nguyên tắc này được lãnh đạo quản lý vận dụng như thế nào ở cơ quan công tác hiện nay?
Công tác đánh giá cán bộ hiện nay tại quan công tác (Trung tâm CNXH) chủ yếu vận dụng các quan điểm
sau đây:
- Quan điểm khách quan:
- Quan điểm toàn diện:
- Quan điểm lịch sử cụ thể:
- Quan điểm phát triển:
- Quan điểm thực tiễn:
- Quan điểm nhân đạo:
5. Cần làm gì để việc thực hiện nguyên tắc này hiệu quả hơn?
- Cần tránh các căn bệnh sau trong đánh giá cán bộ:
+ Tránh bệnh quan liêu: Người làm công tác cán bộ khi đánh giá cán bộ cần phải bám sát vào công tác của cán
bộ, những công việc cụ thể của họ và hiệu quả của những công việc đó.
+ Tránh bệnh chủ quan, bệnh hẹp hòi: Bệnh chủ quan trong xem xét, đánh giá cán bộ việc lấy những ý chí
chủ quan của người đánh giá để áp đặt cho cán bộ. Bệnh hẹp hòi trong đánh giá cán bộ sẽ làm cho người tài
không được đánh giá đúng dẫn đến không được sử dụng, cất nhắc.
+ Tránh bệnh phiến diện, hình thức: Bệnh phiến diện trong xem xét cán bộ là chỉ thấy một số mặt, một số mối
liên hệ của cán bộ, hoặc chỉ đánh giá vài lúc, vài việc mà không đánh giá trong cả quá trình công tác của CB.
- Thực hiện tốt các giải pháp đổi mới công tác đánh giá cán bộ theo quan điểm của Đảng:
Thứ nhất, đề cao trách nhiệm người đứng đầu. Năng lực và phẩm chất của người được quyền đánh giá cán bộ
rất quan trọng, có tính quyết định. Người được quyn đánh giá trước hết phải thực hiện tốt vai trò của mình đối
với Đảng, Nhà nước và nhân dân, phải thực sự gương mẫu, chí công, vô tư trong công việc.
Thứ hai, đẩy mạnh đổi mới chính sách cán bộ. Đổi mới từ cách dùng cán bộ, lựa chọn cán bộ, cất nhắc, đề bạt
cán bộ; đổi mới việc xây dựng và thực hiện các quy chế, quy định cơ chế trong công tác cán bộ, bảo đảm tính
đồng bộ và chặt chẽ giữa các khâu, liên thông giữa các cấp có liên quan.
Thứ ba, soát, bổ sung tiêu chuẩn cán bộ, bảo đảm tính khách quan. Đảng ta khẳng định lấy bản lĩnh chính
trị, phẩm chất đạo đức, năng lực, hiệu quả thực thi nhiệm vụ để đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ.
lOMoARcPSD|39099223
24
Thứ tư, chú trọng công tác kiểm tra, giám sát. Công tác kiểm tra, giám sát phải được tiến hành từ cả hai phía.
Thứ năm, làm tốt công tác thi đua, khen thưởng. Người làm công tác cán bộ đánh giá đúng cán bộ, chế
khen thưởng kịp thời sẽ tạo cơ hội để người tài cống hiến cho đất nước, tạo nguồn cán bộ tốt cho Đảng và Nhà
nước, bồi dưỡng và huấn luyện đúng người, đúng việc, phát huy được tài năng của cán bộ. Về phía cán bộ, nếu
môi trường thi đua lành mạnh, có quy chế thưởng phạt nghiêm minh thì sẽ kích thích họ phát huy tài năng
và phẩm chất của mình, tận tâm với công việc, cống hiến sức lực, tài trí, hoàn thành tốt nhiệm vụ đuợc giao.
Câu 10.Trong công tác điều hành công sở tại cơ quan của anh (chị), việc kế hoạch hóa, thiết kế công việc,
phân công công việc đang những ưu điểm và hạn chế gì? Hãy nêu phương hướng khắc phục những
hạn chế nêu trên.
1. Khái niệm: Công sở là nơi giao tiếp với công dân, nơi tổ chức công việc chung phục vụ nhân dân, phục vụ
các quan nhànước thực thi công vụ, hình ảnh nhìn thấy được của chính quyền nhà nước trong quá trình
hoạt động của mình theochức năng và nhiệm vụ được giao.
2. Nội dung cơ bản về công tác điều hành công sở
- Xây dựng kế hoạch làm việc theo kế hoạch: việc xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt được
nhữngbước đi cần thiết đđạt được mục tiêu đó; bao gồm các loại chương trình công tác, phương án tổ chức
các công việc trong quá trình hoạt động của cơ quan, công sở. Thực hiện tốt bước này sẽ giúp nhà quản lý, nhà
lãnh đạo giảm đến mức tối đa các bất trắc, tập trung lực lượng để thực hiện tốt các mục tiêu đã định kiểm
tra hoạt động của cơ quan, công sở một cáchthuận lợi, có căn cứ.
- Thiết kế và phân tích công việc: Nhằm xác định cơ cấu công việc, trách nhiệm, yêu cầu về trình độ của
từngvịtrí công việc trong công sở. Từ đó quyết định một cách chính xác việc bố trí các nguồn nhân lực, các
phương tiện cầnthiết, cung cấp tài chính, đưa ra các quyết định điều hành thích hợp, công việc được thiết kế
khoa học thì quản lý sẽ thuậnlợi.
- Phân công công việc: Trên sở vị trí pháp lý, thẩm quyền của quan, đơn vị; khối lượng tính
chấtcủacông việc; biên chế cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan để phân công công việc nhằm đạt hiệu quả
cao nhất.
- Tổ chức điều hành công việc: Đây nội dung bản để cán bộ, công chức thuộc quyền thựchiện tốt
nhấtcác công việc được giao để hoàn thành mục tiêu chung của quan; ý nghĩa tác động một cách đúng
đắnvào toàn bộ hoặc một khâu cần thiết nào đó để khuyến khích cán bộ, công chức nhằm mang lại hiệu quả
cao nhất.
- Kiểm tra và kiểm soát công việc: Nhằm so sánh, xem xét quá trình thực hiện các nhiệm vụ cụ thể theo
kếhoạch,tiến độ giải quyết công việc trong thực tế để điều chỉnh cách tiến hành công việc; đây nhiệm vụ
thường xuyên của cánbộ lãnh đạo, quản lý. Nhìn chung, kthuật điều hành công sở hiện nay được các cơ quan,
đơn vị xác định coi đây một nghệ thuậtcủa các nhà quản lý, thực hiện khoa học, đảm bảo nội dung,
quy trình của các bước, khâu điều hành công sở; phát huytính năng động sáng tạo cho cán bộ, công chức khi
giải quyết công việc, năng lực quản lý, điều hành của các nhà lãnh đạo,quản lý từng bước được nâng cao.
Tuy nhiên, vẵn còn một số tồn tại nhất định như:
- Việc xác định mục tiêu chưa phù hợp với chức năng nhiệm vụ tại một số quan, công sở, do đó
trongquátrình tổ chức, thực hiện chưa đạt được kết quả như kế hoạch đề ra.
- Lề lối làm việc của một số quan, công sở chưa được phù hợp với tiến trình cải cách thủ tục hành
chínhnênảnh hưởng đến việc điều hành công sở.
- Phần lớn cán bộ lãnh đạo giỏi về năng lực lãnh đạo nhưng ít am hiểu về knăng hành chính nên việc
điềuhànhcông sở chưa mang tính khoa học và nghệ thuật.Để khắc phục các tồn tại trên nhằm từng bước nâng
cao hiệu quả việc điều hành công sở, cần phải có các giảipháp như:
- Mệnh lệnh điều hành phải thống nhất, phù hợp thực tế, tính khả thi cao; thủ tục áp dụng trong q
trìnhđiềuhành phải rõ ràng dể áp dụng.
- Đề ra các biện pháp kiểm tra phải hết sức linh hoạt, công tác kiểm tra phải được xác định việc
làmthườngxuyên. Kiểm tra, kiểm soát phải gắn liền với quá trình điều hành công việc.- Cán bộ quản lý, lãnh
đạo cần phải bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về kỹ năng hành chính.
lOMoARcPSD|39099223
25
3. Liên hệ cơ quan
Ưu điểm
- Kế hoạch hóa: Hàng năm đơn vị đề ra mục tiêu cụ thể cho TT và giao cho từng đơn vị chuyên
môn,và từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể cho toàn đơn vị và từng đơn vị chuyên môn.
- Thiết kế công việc: Công việc của từng đơn vị chuyên môn được thiết kế và xây dựng các nội dung rất
chitiết theo chức năng nhiệm vụ, nhân sự và kinh phí được giao.
- Phân công: Các đơn vị được phân công công việc cụ thể trên cơ sở vị trí pháp lý, thẩm quyền, biên chế
vàchức năng chuyên môn.
Hàng tháng, Lãnh đạo đơn vị họp với đơn vị chuyên môn nhằm đánh giá tiến độ thực hiện công việc, giải ngân
kinh phí, kết quả thực hiện công việc và chất lượng của các kết quả.
Nhược điểm
- Kế hoạch hóa:Việc xác định mục tiêu nhiều khi vượt quá khả năng (ví dnhư mức doanh thu lợi
nhậntrong triển khai),
- Thiết kế công việc: Một số đơn vị chuyên môn thiết kế các nhiệm vụ chưa thật sự phù hợp với chứa
năngnhiệm vụ được giao và nguồn nhân lực, vật lực đang có nên hiệu quả không đạt yêu cầu. Một số nội dung
công việc được xây dựng chưa phù hợp dẫn đến lãng phí và không hiệu quả.
- Phân công: Một số đơn vị được phân công nhiệm vụ chưa thật sự phù hợp với chuyên môn nguồn
nhânlực nên khó thực hiện và hiệu quả không cao.
- Công tác kiểm tra, giám sát đôn đốc chưa thật sự chặc chẽ, thường xuyên, nhất đối với các bộ
phânquan trọng như tài chính-kế toán, quản lý khoa học, những đơn vị thực hiện các nhiệm vụ chiến lược của
đơn vị hoặc bộ phận có lực lượng nhân sự mỏng, yếu, v.v.
4. Phương hướng khắc phục
- Cần xác định mục tiêu xà xây dựng kế hoạch phù hợp với năng lực thực tế,
- Lãnh đạo giỏi về năng lực chuyên môn và lãnh đạo nhưng kỹ năng điều hành chưa mang nghệ thuật
đểVC&NLĐ chưa tự nguyện phát huy năng lực cống hiến. Một số VC-NLĐ còn lơ là, chễnh mảng trong
công việc.
- Cải cách thủ tục hành chính và xây dựng tác phòng, lề lối làm việc phù hợp.
- Thiết kế và phân công công việc
- Công tác kiểm tra, giám sát cần chặc chẽ và thường xuyên hơn tùy thuộc vào tính chất của từng công việc.
Những việc khó và quan trọng cần phải sát sao và đôn đốc thường xuyên.
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
Câu 1. Qua thực tiễn cơ quan của anh (chị), hãy cho biết nội dung nào là quan trọng nhất trong các nội
dung của hoạt động lãnh đạo quản lý ở cơ sở? Giải thích và minh họa cụ thể. Cần làm gì để hoạt động
lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiệu quả hơn?

1. Khái niệm: Hoạt động lãnh đạo, quản lý là quá trình thực hiện mối quan hệ tác động của chủ thể lãnh đạo,
quản lý đối với các đối tượng một cách có hệ thống, có tổ chức, có kế hoạch, hướng tới mục tiêu chung và thực
hiện tốt mục tiêu đó, trong đó lãnh đạo và quản lý là hai hoạt động khác nhau nhưng thống nhất với nhau trong một chủ thể.
2. Nội dung hoạt động lãnh đạo quản lý ở cơ sở
HĐLĐQL gồm có 4 ND (PDCA), cả 4 ND này đều quan trọng và để thực hiện tốt 4 ND thì yêu cầu người
LĐQL phải có đầy đủ các phẩm chất
2.1. Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động (Plan): Gồm các bước chínhsau đây:
- Dự báo(Nội dung của dự báo bao gồm những biến động bên trong, bên ngoài cấp cơ sở theo chiều hướng
cólợi và không có lợi).Dự báo là phán đoán một cách có khoa học xu hướng phát triển của đơn vị trước mắt
và lâu dài nhằm cung cấp luận cứ cho việc xây dựng chủ trương, kế sách, hành động. Dự báo có vai trò quan
trọng trong việc cung cấp căn cứ để lập kế hoạch hoạt động ĐV. Chất lượng dự báo tốtcho phép cán bộ lập
kế hoạch và đề xuất đước các phương án và mục tiêu sát thực và khả thi hơn).
- Xác định mục tiêu (Mục tiêu là kết quả hành động hoặc trạng thái kỳ vọng của cơ sở trong tương lai). + Mục
tiêu từ trên xuống, từ dưới lên, từ bên trong (Nội bộ) + Phân theo thời gian (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn).
+ Phân theo tầm quan trọng (Cơ bản, chủ yếu, không cơ bản và thứ yếu).
- Lập kế hoạch, hành động thực hiện mục tiêu.
- Xây dựng chương trình hành động để thực hiện mục tiêu.
- Lập kế hoạch hành động cho từng mục tiêu, từng bộ phận, cá nhân và theo thời gian. Bao gồm kế hoạchhoạt
động thường kỳ của cơ sở, bao gồm: (hành động, kinh phí, con người) và kế hoạch thực hiện các chương trình
mục tiêu. 1) xây dựng các chương trình hành động để thực hiện mục tiêu. 2) lập kế hoạch hành động cho từng
mục tiêu, từng bộ phận, cá nhân và theo thời gian.
Để thực hiện tốt bước này, yêu cầu người LĐQL phải có sáng tạo, đổi mới, nhạy bén, quyết đoán và có tầm.
2.2. Tổ chức thực hiện mục tiêu, phương hướng, kế hoạch (Do)
- Huy động, bố trí, sử dụng nguồn lực(Huy động, bố trí, sử dụng nguồn lực tài chính, vật tư, thiết bị, nhânlực…)
- Thiết lập và củng cố, đổi mới bộ máy tổ chức, quản lý(Thiết lập, củng cố hoặc cải tổ bộ máy quản lý phùhợp).
- Hoạt động đối ngoại(Thiết lập các mối quan hệ với các tổ chức ngoài đơn vị. Có hai luồng QH đối ngoại
cầnchú trọng điều chỉnh. + Quan hệ công tác với cấp trên. + Quan hệ với đối tác).
- Điều hành và điều chỉnh hoạt động của ĐV(Điều hành công việc hàng ngày và điều chỉnh khi cần thiết). 2.3.
Thực hiện kiểm tra, đánh giá và xây dựng môi trường làm việc (Check)
- Xây dựng và điều hành chế độ kiểm tra(Để kiểm tra không gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường củađơn
vị, càn hoà nhập với không khí của bộ phận bị kiểm tra. Cần thiết kế các hoạt động kiểm tra theo hướng có
thể sử dụng kết quả kiểm tra nhiều lần, đa năng nhằm tiết kiệm chi phí kiểm tra).
- Xây dựng và điều hành chế độ đánh giá(Nội dung đánh giá bao gồm đánh giácông việc và con người.Phương
pháp đánh giá thường theo tiêu chuẩn, theo thang điểm hoặc theo nhận xét của số đông đồng nghiệp). - Xây
dựng môi trường làm việc hiệu quả ở cơ sở(Môi trường làm việc ảnh hưởng lớn đén tinh thần và qua đó ảnh
hưởng đến hiệu suất công tác của cán bộ nhân viên).
2.4. Tổng kết, đáng giá, khác phục, phòng ngừa(Action)
3. Nội dung quan trọng nhất
Trong hoạt động LĐQL CS, tất cả các nội dung nói trên đều quan trọng, tuy nhiên theo cá nhân tôi thì việc xác
định và xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động là nội dung quan trọng nhất vì:
- Mục tiêu thể hiện kết quả hành động hoặc trạng thái của cơ sở trong tương lai. Mục tiêu vừa có tính chấtđịnh
hướng hành động, vừa xác định rõ các tiêu chí đo lường kết quả của hành động saocho ở thời điểm cần hoàn
thành mục tiêu chúng ta có thể biết được mục tiêu đã được hoàn thành ở mức độ nào. Ngoài ra, mục tiêu còn
mang tính thời hạn với điểm bắt đầu và kết thúc theo thời gian cụ thể. Việc hoàn thành M tiêu không phải chỉ
được đo lường bằng các tiêu chí quy mô và chất lượng mà còn phải được xem xét về khoảng thời gian thực
hiện. Hơn nữa, một mục tiêu trong LĐQL phải là KQ của hành động có chọn lựa theo hướng tối thiểu hóa
nguồn lực sử dụng và tối đa hóa độ hài lòng của những người liên quan. 1 lOMoARcPSD| 39099223
- Đối với tổ chức Mục tiêu có ý nghĩa:
+ Định hướng hoạt động của toàn đơn vị thể hiện qua việc đề ra mục tiêu, XD phương hướng, lập kế hoạch. +
Căn cứ và các yếu tố khách quan, chủ quan để sử dụng và khai thác hiệu quảcác nguồn lực (tài nguyên thiên
nhiên, vốn, kỹ thuật, con người,v.v.) đặc biệt là nguồn lực con người. + Xây dựng niềm tin, thuyết phục người
khác cùng thực hiện mục tiêu đề ra.
+ Tạo ra môi trường vừa cho phép mỗi người được tự do sáng tạo vừa định hướng mọi người theo M tiêu chung.
+ Tạo nên sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận khác nhau trong cùng đơn vị để tạo thành 1 hệ thống nhất.
+ Kiểm tra, kiểm soát được lộ trình thực hiện mục tiêu.
- Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu.
Người lãnh đạo quản lý xác định mục tiêu của đơn vị căn cứ vào những yếu tố:
- Yếu tố khách quan: căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức. Theo chỉ đạo của cấp trên theođịnh
hướng phát triển chung của ngành, đơn vị, công việc. Thực tiễn xã hội, địa phương, nguồn lực. Xu thế phát
triển của thời đại. Nhu cầu xã hội. Kết quả so với giai đoạn trước.
- Yếu tố chủ quan: căn cứ vào Tài, Đức và Tầm nhìn của lãnh đạo.
4. Liên hệ thực tiễn cơ quan
Hiện nay tôi là viên chức KHCN và đang công tác tại Trung tâm CNSH Tp.HCM. Hàng năm, Chi ủy - BGĐ
Trung tâm đề ra các chỉ tiêu để thực hiện, cụ thể trong năm học 2019-2020 để thực hiện tốt nhiệm vụ chính
trị TT,
các chỉ tiêu cần đạt bao gồm:
- Công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghê:̣ Thực hiện đúng tiến đô 35 nhiệm vụ thường xuyêṇ
theo, 39 Đề tài các cấp.
- Giống cây trồng mới: Bảo hộ 05 giống cây trồng mới do Trung tâm chọn, tạo.
- Đăng ký sở hữu trí tuệ:Chấp nhận đơn hợp lệ cho 02 đối tượng sở hữu trí tuệ.
- Về phát triển sản phẩm:03 chế phẩm
- Về công nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật:Hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận 2 tiến bộ kỹ thuật.
- Về công bố khoa học: Có 61 công bố khoa học.
- Công tác tổ chức - cán bộ: Hoàn thiên Đề án và trình UBND TP xem xét Đề án nâng cấp Trung tâm.̣
- Thực hiện rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ diện Trung tâm quản lý; bổ nhiệm 04 viên chức quản lý tại cácphòng, tổ CMNV.
- Tổ chức xét tuyển 30 viên chức năm 2020.
- Hoạt động sản xuất, dịch vụ:Doanh thu từ hoạt động sản xuất, dịch vụ năm 2020 đạt 4.976,3 triêu đồng, đạṭ
53,5% so với kế hoạch đề ra là 9.310 triêu đồng; lợi nhuận sau thuế dự kiến đạt 2.247,3 triệ u đồng, đạt 86,4%̣
so kế hoạch đề ra là 2.600 triêu đồng.̣
-Công tác tài chính: Giải ngân >95% kinh phí được cấp
- Công tác xây dựng cơ bản:Hoàn hiện 2 dự án:Khu nuôi động vật thí nghiệm, Đào tạo và Hợp tác quốc tế.
Tại cơ quan, Giám đốc kiêm Bí thư ĐU là người:
- Năng lực chuyên môn tốt, có khả năng hoạch định công việc, xác định mục tiêu cho đơn vị.
- Quán triệt đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà nước đề ra.
- Luôn luôn nắm vững về pháp luật, về tổ chức, nội qui và những qui định của đơn vị.
- Có tính quyết đoán cao và có khả năng thuyết phục VC-NLĐ cùng thực hiện mục tiêu của ĐVViệc xác định
mục tiêu ĐV thực hiện như sau:
- Từ trên xuống: Dựa vào các nội dung trong 4 Chương trình mà UBND Tp.HCM đã ban hành, và cácChương
trình do Bộ KHCN, NN&PTNT, dựa vào các chỉ tiêu và nội dung Sở NN giao, đặt hàng, v.v. năm 2019.
- Từ bên trong: Các ND đề xuất từ các phòng, ban tổ trong đơn vị,- Từ nhu cầu của các đơn vị, các doanh
nghiệp và thực tế từ người dân Việc XD Mục tiêu GĐ đã dựa trên các yếu tố sau:
Bên ngoài: Các cơ chế, chính sách liên quan, kinh phí được duyệt và yêu cầu từ cơ quan cấp trên, các đơn vị
khác và đối tác, tình hình và yêu cầu thực tiễn, v.v. Nội lực:
+ Nhân lực (Số lượng, trình độ, chất lượng, tinh thần và thái độ),
+ Vật lực (Cơ sở vật chất và Trang thiết bị)
+ Tài lực: Nguồn kinh phí sẽ được cấp trong năm (Tự chủ và không tự chủ), 2 lOMoARcPSD| 39099223 4. Bản thân
- Không ngừng tự rèn luyện bản thân tránh cửa quyền, quan liêu, nâng cao lập trường TT chính trị.
- Không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn để phục vụ tốt cho sự phát triển của đơn vị….
Câu 2.Vận dụng những tri thức về hoạt động lãnh đạo quản lý cũng như các yêu cầu về phẩm chất của
người lãnh đạo quản lý, hãy đánh giá về lãnh đạo quản lý ởcơ quananh (chị) hiện nay.Từ đó rút ra những
phương hướng rèn luyện bản thân.

1. Khái niệm: Hoạt động lãnh đạo, quản lý là quá trình thực hiện mối quan hệ tác động của chủ thể lãnh đạo,
quản lý đối với các đối tượng một cách có hệ thống, có tổ chức, có kế hoạch, hướng tới mục tiêu chung và thực
hiện tốt mục tiêu đó, trong đó lãnh đạo và quản lý là hai hoạt động khác nhau nhưng thống nhất với nhau trong một chủ thể.
2. Nội dung hoạt động lãnh đạo quản lý ở cơ sở và phẩm chất cần có của người LĐQL
HĐLĐQL gồm có 4 ND (PDCA), cả 4 ND này đều quan trọng trong HĐLĐQLvà yêu cầu người LĐQL phải
có đầy đủ các phẩm chất
2.1. Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động (Plan): Gồm các bước chínhsau đây: - Dự báo
- Xác định mục tiêu (Mục tiêu là kết quả hành động hoặc trạng thái kỳ vọng của cơ sở trong tương lai).
- Lập kế hoạch, hành động thực hiện mục tiêu.
- Xây dựng chương trình hành động để thực hiện mục tiêu.
- Lập kế hoạch hành động cho từng mục tiêu, từng bộ phận, cá nhân và theo thời gian.
Để thực hiện tốt bước này, yêu cầu người LĐQL phải có các phẩm chất cần thiết đó là sáng tạo, đổi mới, nhạy
bén, quyết đoán và có tầm.
2.2. Tổ chức thực hiện mục tiêu, phương hướng, kế hoạch (Do)
- Huy động, bố trí, sử dụng nguồn lực
- Thiết lập và củng cố, đổi mới bộ máy tổ chức, quản lý- Hoạt động đối ngoại
- Điều hành và điều chỉnh hoạt động của ĐV
Để thực hiện tốt việc này, người LĐ phải phải có các phẩm chất cần thiết đó là tính kiên trì, tự tin và công tâm.
2.3. Thực hiện kiểm tra, đánh giá và xây dựng môi trường làm việc (Check)
- Xây dựng và điều hành chế độ kiểm tra
- Xây dựng và điều hành chế độ đánh giá
- Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả ở cơ sở
Để thực hiện tốt việc này, người LĐ phải có các phẩm chất cần thiết đó là có các phẩm chất cần thiết đó là công tâm và trung thực.
2.4. Tổng kết, đáng giá, khác phục, phòng ngừa(Action)
Để thực hiện tốt việc này, người LĐ phải có các phẩm chất cần thiết đó là khách quan, công bằng, công khai minh bạch.
Những phẩm chất cần có của ngườiLĐQLđể thực hiện hiệu quả các hoạt động LĐQL tại cơ sở:
Người lãnh đạo, quản lý phải có đức và tài:
+ Tư tưởng chính trị: phải có TTCT vững vàng, kiên định, tuân thủ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách PL của Nhà nước.
+ Đạo đức: trung thực, gương mẫu, lối sống giản dị, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, khiêm tốn, hòa đồng,
biết giúp đỡ đồng nghiệp, quan tâm nhân viên.
+ Là người nhìn xa, trông rộng: Phát hiện và tạo vận mệnh cho tổ chức mà người đó lãnh đạo và phải biết cách
truyền tầm nhìn xa đó cho những người đi theo dưới quyền.
+ Là người giải quyết vấn đề: Nhận biết những vấn đề nảy sinh trong tổ chức, doanh nghiệp. Sẵn sàng đối mặt
với tư cách là người lãnh đạo, áp dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau để giải quyết.
+ Là người xây dựng tập thể: Mang người khác lại với nhau để tạo nên một tập thể và giúp họ phát huy hết tài
năng và cá tính của mình. Cần xây dựng quy tắc hoạt động cho cả nhóm và tiếp thu các ý kiến phản hồi để xây
dựng tập thể ngày một tốt hơn. 3 lOMoARcPSD| 39099223
+ Là một nhà quản lý giỏi: Là lãnh đạo giỏi phải là người biết quản lý thời gian (sắp xếp và phân bố thời gian),
quản lý con người, quản lý cảm xúc (khả năng kìm nén sự cáu giận), quản lý sự căng thẳng (giảm sự căng thẳng do áp lực công việc).
+ Là một người truyền đạt: lắng nghe tốt, nói tốt, viết tốt, phỏng vấn tốt, biết cách huấn luyện người khác tốt.
+ Là một người kiên định: Tính kiên định hàm chứa một lý tưởng mà người lãnh đạo và điều hành nhận lãnh
như một sứ mệnh để phục vụ tổ chức, tập thể mà mình là người đứng đầu.
+ Là một người có lương tâm: Đây là một tư tưởng thấm nhuần trong nền văn hóa của nhân loại.
3. Liên hệ thực tiễnlãnh đạo quản lý ởcơ quanhiện nay
Hiện nay tôi đang công tác tại TT CNCH Tp.HCM, là 1 đơn vị KHCN công lập,…. Tôi nhận thấy Lãnh đạo
đơn vị tôi là nhà LĐ quản lý tốt thể hiện qua một số ưu điểm sau:
- Có năng lực chuyên môn tốt, có khả năng hoạch định công việc, xác định mục tiêu cho đơn vị.
- Luôn quán triệtđường lối, chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà nước.
- Luôn luôn nắm vững về pháp luật, về tổ chức, nội qui và những qui định của đơn vị.
- Không ngừng tự rèn luyện bản thân tránh cửa quyền, quan liêu, nâng cao lập trường TT chính trị.
- Không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn để phục vụ tốt cho cơ quan
Trong công tác, LĐ cơ quan còn có các phẩm chất sau:(tự cho ví dụ phù hợp với LĐ mình) - Quyết đoán:Vd
- Có tầm nhìn xa và rộng: Vd - Công tâm:Vd - Công tư phân minh:Vd
- Công bằng và khách quan:Vd - Nhạy bén:Vd - Sáng tạo:Vd
- Có tư duy đổi mới: Vd
+ Tư tưởng chính trị: có TT chính trị vững vàng, kiên định, tuân thủ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách PL của Nhà nước
+ Đạo đức: gương mẫu, lối sống giản dị, khiêm tốn, hòa đồng, quan tâm đến mọi người …
+ Nhận biết nhanh nhạy những vấn đề nảy sinh trong tổ chức để giải quyết.
+ Là một nhà quản lý giỏi: quản lý tốt thời gian, con người, cảm xúc và sự căng thẳng do áp lực công việc.
+ Là một người truyền đạt: lắng nghe tốt, nói tốt, viết tốt, phỏng vấn tốt
+ Là người xây dựng tập thể tốt: xây dựng quy tắc hoạt động cho cả cơ quan để XD tập thể ngày một tốt hơn.
Tuy nhiên, bản thân tôi nhận thấy lãnh đạo đơn vị tôi còn những điểm sau cần xem xét:
- Chưa quyết liệt trong một số công việc điều hành, Vd
- Nhiều khi chưa kìm nén được cảm xúc, dẫn đến thiếu công tâm, công bằng và khách quantrong xử lý một sốcông việc, Vd
- Nhiều khi còn thiếu sáng tạo trong việc vận dụng các cơ chế, chính sách, Vd -
4. Những phương thức rèn luyện bản thân về các phẩm chất trên
Trong các phẩm chất trên tôi thấy cần xây dựng phương hướng để rèn luyện các phẩm chất quan trọng sau: - Quyết đoán: - Nhạy bén: - Sáng tạo: - Có tư duy đổi mới:
Trước hết học tập, nghiên cứu và rèn luyện các phẩm chất - Tầm nhìn:
- Tính quyết đoán: - Sáng tạo:
Trong thời đại mới, những kỹ năng cần rèn luyện gồm:
- Kỹ năng lãnh đạo: Đây là một kỹ năng không thể thiếu của một nhà quản lý. Lãnh đạo giỏi được thử thách
qua sự thành công trong việc thay đổi hệ thống và con người. 4 lOMoARcPSD| 39099223
- Kỹ năng lập kế hoạch: Nhà quản lý là người ra quyết định và toàn bộ bộ máy của đơn vị sẽ hành động theo
quyết định đó. Vì vậy kỹ năng lập kế hoạch rất quan trọng đạt được mục tiêu của kế hoạch đã định.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Quá trình giải quyết vấn đề có thể được tiến hành qua các bước sau: nhận diện
vấn đề, tìm nguyên cớ của vấn đề, phân loại vấn đề, tìm giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu.
- Kỹ năng giao tiếp tốt: Càng ngày người ta càng nhận ra sức mạnh của các mối quan hệ, cái mà có được từ
một kỹ năng giao tiếp tốt. Bạn phải thành thạo giao tiếp bằng văn nói và cả văn viết.
Phẩm chất cần có của người lãnh đạo: Để trở thành người lãnh đạo, cần phải trải qua một thời gian dài được
rèn luyện những phẩm chất cần có và học tập kinh nghiệm từ những người đi trước. Một người lãnh đạo thật
sự cần phải có tư thế đĩnh đạc, sự tự tin, khả năng thuyết phục người khác.
Tầm nhìn xa: Một người lãnh đạo có vai trò quan trọng hơn một cá nhân rất nhiều. Phải luôn biết cách hoạch
định tốt mọi công việc và là người cung cấp những lời khuyên hữu ích nhất cho những cộng sự hay thuộc cấp
của mình và còn biết cách truyền đạt những ý tưởng của mình cho người khác hiểu để cùng với mình thực hiện
tốt những ý tưởng đó.
Sự tự tin: Một người lãnh đạo phải luôn có lòng tin vào chính mình. Sự tự tin thường hình thành qua thời gian
dài rèn luyện những kỹ năng trong công việc, tích lũy vốn kiến thức rộng cùng với năng lực bản thân. Tính
kiên định:
Một người lãnh đạo mạnh mẽ cần phải có lập trường vững vàng trong các quyết định của mình
nhưng không bao gồm những tư tưởng bảo thủ, ngoan cố không biết sửa chữa những sai lầm.
Sự kiên trì: Người lãnh đạo không bao giờ đầu hàng khó khăn khi chưa thật sự đối đầu với nó.
Sự quả quyết: Người đứng đầu luôn được trông chờ trong việc đưa ra những quyết định quan trọng trong khi
những người khác thường cố gắng tránh xa nó.Sự cả nể, nhân nhượng trong cách đưa ra quyết định có thể dẫn
đến những sai lầm khi tạo tiền lệ xấu dẫn đến việc làm mất đi cái “uy” trong vị thế là người lãnh đạo. Sẵn sàng
hy sinh lợi ích cá nhân:
Người đứng đầu một tập thể thường phải tốn rất nhiều thời gian và công sức để quản
lý tốt những người dưới quyền và công việc của mình. Thậm chí, sự bận rộn đó còn chiếm cả những khoảng
thời gian riêng tư dành cho bản thân và gia đình bạn.
Khả năng thích nghi: Một người lãnh đạo có tài cần phải nhận thức được điều đó và phải biết thức thời trong
việc thích nghi và chấp nhận thay đổi. Phải luôn cập nhật những kỹ năng, công nghệ và phương pháp mới để
thúc đẩy sự phát triển trong công việc của mình.
Câu 3. Hãy vận dụng hiểu biết về các biểu hiện đặc trưng trong phong cách lãnh đạo ở cơ sở để đánh giá
ưu điểm và hạn chế của người lãnh đạo quản lý ở cơ quan anh (chị) hiện nay.Nêu phương hướng cụ thể
để khắc phục những hạn chế trên. Rèn luyện đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp
đổi mới, hội nhập quốc tế.

Khái niệm: Phong cách lãnh đạo của cán bộ LĐ, quản lý ở cơ sở là mẫu hành vi mà người LĐ, quản lý lựa
chọn nhằm tác động và ảnh hưởng có hiệu quả đến cấp dưới và quần chúng ND tại cơ sở. Nó được biểu hiện
qua các tác phong làm việc dân chủ, khoa học, hiệu quả và thiết thực, đi sâu, đi sát quần chúng, tôn trọng và
lắng nghe quần chúng, khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị, năng động và sáng tạo, gương mẫu và tiên phong.
1. Những biểu hiện đặc trưng trong phong cách lãnh đạo của người LĐ, QL ở cơ sở
Phong cách lãnh đạo nào cũng có những ưu điểm, hạn chế riêng, điều này đòi hỏi người LĐ, quản lý cần có
sự vận dụng linh hoạt, hợp lý tất cả các phong cách tương ứng với từng đối tượng cụ thể, từng tình huống cụ
thể phát sinh tại đơn vị. Trong đó, sẽ có một phong cách LĐ nổi trội và phù hợp nhất với hoạt động tại đơn vị.
Trong tình hình hiện nay, thì phong cách lãnh đạo dân chủ được xem là phong cách có nhiều ưu thế nhất.
Là đặc trưng cơ bản của phong cách lãnh đạo ở cơ sở, nó sẽ khơi dậy được mọi sự tham gia nhiệt tình và mọi
những đóng góp sáng tạo của quần chúng trong việc tạo ra những quyết định, chỉ đạo, chỉ thi trong việc tổ chức
thực hiện những đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của NN ở cơ sở có hiệu quả.
Tuy nhiên nhà lãnh đạo cũng không nên tuyệt đối thực hiện theo phong cách này nên lựa chọn một phong
cách phù hợp, dù lựa chọn phong cách nào cũng cần tuân thủ những tác phong quản lý như: -
Tác phong làm việc dân chủ: là đặc trưng cơ bản, nó khơi dậy được mọi sự tham gia nhiệt tình và những
đóng góp sáng tạo của quần chúng trong việc tạo ra các quyết định, chỉ thị, trong việc tổ chức thực hiện những
đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ở cơ sở có hiệu quả. 5 lOMoARcPSD| 39099223 -
Tác phong làm việc khoa học:Thể hiện đặc điểm nghiệp vụ tổ chức của PC LĐ cấp cơ sở. Người lãnh
đạo hiện nay cần thiết phải có trình độ chuyên môn, trí tuệ, là cấp tổ chức thực hiện nên đòi hỏi người LĐQL
phải có năng lực tổ chức, kỹ năng giao tiếp, am hiểu con người và sử dụng con người đúng việc, đúng chỗ. -
Tác phong là việc hiệu quả, thiết thực: Đây là tiêu chí đánh giá tài – đức của cán bộ LĐ, đánh giá sự
phù hợp hay không của phong cách lãnh đạo. Cấp cơ sở là nơi hiện thực hóa, đưa đường lối chủ trương, chính
sách, pháp luật của Đảng và NN vào cuộc sống, vì vậy đòi hỏi tác phong làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý
cấp cơ sở phải đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực khi đưa ra các quyết định quản lý và tổ chức thực hiện. -
Tác phong đi sâu đi sát quần chúng: Là đặc trưng riêng biệt của phong cách lãnh đạo cơ sở. Có đi sâu
đi sát quần chúng mới có được tác phong khoa học, dân chủ, hiệu quả và thiết thực. -
Tác phong tôn trọng tôn trọng và lắng nghe ý kiến quần chúng: là phong cách không chỉ là đặc trưng cơ
bản của phong cách lãnh đạo cấp cơ sở mà còn là nguyên tắc làm việc, nguyên tắc ứng xử của người lãnh đạo. -
Tác phong khiêm tốn học hỏi và thực sự cấu thị: Giúp cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở tiến bộ,
có thêm kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tác phong nàu giúp dễ gần được
quần chúng, chiếm được sự cảm tình, tôn trọng của quần chúng. -
Tác phong làm việc năng động và sáng tạo: Nhạy bén trong việc phát hiện cái mới, ủng hộ những cái
mới tích cực nhân nó lên thành diện rộng, thành phong trào để đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ở cơ
sở ngày càng được cải thiện, đổi mới, văn minh hơn. -
Tác phong làm việc gương mẫu và tiên phong: Là yếu tố đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã
hội, tạo được sự tín nhiệm, niềm tin của nhân dân. Để tạo ra bước chuyển mới trong đời sống chính trị, kinh tế,
văn hóa…rất cần đến tác phong gương mẫu, tiên phong của những người cán bộ lãnh đạo, quản lý để qua đó
người dân mến phục, noi theo và tin tưởng.
2. Liên hệ thực tế đơn vịđể đánh giá ưu điểm và hạn chế của người lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiện nay
(lưu ý: chỉ liên hệ 2-3 tác phong, tác phong khác phong cách lãnh đạo) Tôi nhận thấy lãnh đạo của
đơn vị tôi là người cócác tác phong sau:

- Tác phong làm việc dân chủ.
- Tác phong tôn trọng tôn trọng và lắng nghe ý kiến quần chúng Ví dụ:
(1) Tất cả các công việc quan trọng liên quan đến lợi ích của người lao động đều được tổ chức phổ biến
và lấy ý kiến người lao động rồi từ đó xem xét quyết định cụ thể: Quy chế dân chủ, Quy chế chi tiêu
nội bộ. Các Quy chế này đều được đưa ra cho tất cả có ý kiến trước khi ban hành
(2) Luôn lắng nghe và quan tâm đến lợi ích của nhân viên, từ nhân viên nghiên cứu đến nhân viên bảo
vệ. Quan tâm đến việc thực hiện các biện pháp tăng thu nhập cho người lao động
Về ưu điểm: phát huy được tài năng, trí tuệ cuả cấp dưới, làm cho mọi hoạt động của cơ quan được diễn
ra thông suốt nhịp nhàng do đã giao việc cụ thể đến các bộ phận nghiệp vụ nên các bộ phận nghiệp vụ rất xâu
sát đến công việc được giao.
Về khuyết điểm: mất nhiều thòi gian lấy ý kiến, nhiều cuộc họp đôi khi có các ý kiến bất đồng giữa lãnh
đạo các bộ phận dẫn đến không thống nhất được vấn đề đặt ra.
Tôi nhận thấy lãnh đạo của đơn vị tôi là người thiên về phong cách lãnh đạo dân chủ, chẳng hạn như: - Tất
cả các công việc quan trọng liên quan đến lợi ích của người lao động đều được tổ chức phổ biến và lấy ý kiến
người lao động rồi từ đó xem xét quyết định cụ thể như:
+Khi quy hoạch cán bộ hay điều chuyển giáo viên từ vị trí này sang vị trí khác điều tổ chức họp lãnh đạo cấp
ủy để thảo luận lấy ý kiến thông qua các vấn đề trên.
+Khi được cấp ủy thông qua mới đưa ra họp các bộ phận lấy ý kiến của tập thể cán bộ trong đơn vị và biểu quyết thông qua.
-Về ưu điểm: phong cách lãnh đạo dân chủ trên có thể tập trung giải quyết các công việc khác quan trọng của
đơn vị, tránh ôm đồm công việc. Mặc khác nó thể hiện được tính dân chủ, phát huy được tài năng, trí tuệ cuả
cấp dưới, làm cho mọi hoạt động của cơ quan được diễn ra thông suốt nhịp nhàng do đã giao việc cụ thể đến
các bộ phận nghiệp vụ nên các bộ phận nghiệp vụ rất xâu sát đến công việc được giao. 6 lOMoARcPSD| 39099223
- Tuy nhiên phong cách lãnh đạo dân chủ này cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế như: mất nhiều thòi gian lấy ý
kiến, nhiều cuộc họp đôi khi có các ý kiến bất đồng giữa lãnh đạo các bộ phận dẫn đến không thống nhất được vấn đề đặt ra.
Tóm lại, việc sử dụng phong cách lãnh đạo của nhà quản lý phải phù hợp với các yếu tố về con người, yếu tố
công việc và hoàn cảnh, thời gian, không gian cụ thể…thì mới phát huy được hiệu quả như mong đợi.
3. Phương hướng cụ thể khắc phục nhược điểm
Phong cách LĐ dân chủ chính là mỗi người cán bộ lãnh đạo không phải đứng trên tập thể mà phải gắn bó
với tập thể, tôn trọng tập thể, đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể; không bao giờ đặt mình cao
hơn tổ chức, ở ngoài sự kiểm tra, giám sát của tổ chức mà luôn luôn tranh thủ bàn bạc với tập thể để có được
quyết định chính xác và kịp thời nhất. Vì “chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế
nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là một quyền
lợi, cũng là một nghĩa vụ của mọi người”, nên người LĐ phải biết động viên, khuyến khích để cho cấp dưới
“cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến", tức là để cấp dưới không sợ nói sự thật và cấp trên không sợ nghe sự thật.
Người lãnh đạo muốn có phương pháp lãnh đạo tốt, có phong cách gần gũi quần chúng cần phải mở rộng
dân chủ để phát huy sức mạnh của tập thể, vì đề ra chủ trương, nghị quyết đã khó nhưng người thực hiện là tập
thể, là quần chúng. Do đó, có dân chủ, bàn bạc tập thể mới cùng thông suốt, nhất trí để cùng quyết tâm thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị; tránh được hiện tượng "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược"; tránh được sự mất
đoàn kết vì sự chuyên quyền, độc đoán, áp đặt chủ quan…
Phong cách lãnh đạo dân chủ phải được thể hiện từ việc lớn cho đến việc nhỏ, ở tất cả các lĩnh vực; trong
đó, người LĐ phải nhận trách nhiệm cá nhân, hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và tuyệt đối tuân
thủ nguyên tắc TTDC, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách theo tinh thần: "Tập thể lãnh đạo là dân chủ”. 4. Rèn
luyện đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế
Đại hội Đảng
các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Đảng mong muốn của toàn Đảng, toàn dân là phải lựa chọn
được những cán bộ, đảng viên có đức, có tài giữ các cương vị lãnh đạo chủ chốt các cấp để tiếp tục lãnh đạo
công cuộc đổi mới thành công. Tài, đức của người lãnh đạo thể hiện cụ thể ở bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo
đức và năng lực công tác và điều này phải được xác định cụ thể.
Bản lĩnh chính trị: là sự tổng hợp biện chứng của lập trường chính trị, phẩm chất chính trị và năng lực chính
trị, là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho mỗi cán bộ, đảng viên có định hướng chính trị đúng đắn, luôn làm
chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh thực tiễn và kiểm soát được hành vi, thái độ của mình trong mọi tình huống.
Bản lĩnh chính trị thể hiện ở lập trường, quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng, không dao động trong bất cứ
tình huống nào. Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay, nhiều thông tin trái
chiều tác động từng ngày, từng giờ đến cán bộ, đảng viên và nhân dân, đòi hỏi người cán bộ phải giữ vững bản
chất GCCN của Đảng, luôn tỉnh táo, chắt lọc, đủ bản lĩnh để loại bỏ những thông tin xấu độc. Chủ động, tự
giác đấu tranh bằng nhiều hình thức để phòng, chống có hiệu quả chủ nghĩa cơ hội, những biểu hiện suy thoái
về tư tưởng chính trị, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", bảo vệ đường lối của Đảng, Hiến pháp và PL của Nhà nước.
Bản lĩnh chính trị còn thể hiện ở tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm và khát vọng XD đất nước giàu
mạnh, phồn vinh, luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên lợi ích cá nhân; có
tinh thần sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp của Đảng, vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của ND.
Chấp hành nghiêm sự phân của của tổ chức và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Phẩm chất đạo đức: Với trọng trách của người cán bộ chủ chốt, cần phải có phẩm chất đạo đức thật sự trong
sáng, có sức lan tỏa trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, nơi cư trú và ngoài xã hội; phải có lối sống trung thực,
khiêm tốn, chân thành, giản dị; thực sự cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư. Là người tâm huyết và có trách
nhiệm với công việc, luôn chăm lo đến đời sống mọi mặt của nhân dân. Có tinh thần đoàn kết, xây dựng, gương
mẫu, thương yêu đồng chí, đồng nghiệp. Với trọng trách phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí trong
cơ quan, đơn vị, bản thân họ phải trước hết phải là người trong sáng, không tham nhũng, quan liêu, cơ hội, vụ
lợi và có quyết tâm chính trị rất cao trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi các biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối
sống. Với vai trò là trung tâm đoàn kết trong cơ quan, đơn vị, người cán bộ chủ chốt luôn gương mẫu trong
nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình. Là người lãnh đạo chủ chốt, có rất nhiều mối quan hệ
gia đình, bạn bè, dòng tộc nên phải hết sức tránh sự chi phối tiêu cực, kiên quyết không để người thân, người 7 lOMoARcPSD| 39099223
quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi. Đồng thời, phải thực sự công bằng, chính trực, nhất là
trong công tác cán bộ, thực tâm thu hút, trọng dụng, khuyến khích người tài.
Năng lực công tác: là khả năng tư duy khoa học, có tầm nhìn xa, trông rộng, có phương pháp làm việc khoa
học và năng lực tổng hợp, phân tích, dự báo tình hình để có quyết định hoặc đề xuất để tập thể lãnh đạo quyết
định kịp thời, sáng suốt, đúng đắn nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị, địa phương mình. Trong tình hình
hiện nay, đòi hỏi cán bộ chủ chốt phải thực sự chủ động, nhạy cảm và có khả năng phát hiện những mâu thuẫn,
thách thức, thời cơ, thuận lợi, vấn đề mới, khó và những hạn chế, bất cập trong thực tiễn; mạnh dạn đề xuất
những nhiệm vụ, giải pháp phù hợp, khả thi, hiệu quả để phát huy, thúc đẩy hoặc tháo gỡ khó khăn, vướng
mắc. Phải có kiến thức lý luận, nắm chắc đường lối, chủ trương của Đảng, PL của NN, nắm chắc và hiểu biết
cơ bản tình hình thực tế để cụ thể hóa và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Rèn luyện đức tính cần cù, chịu khó,
phải thực sự năng động, có tư duy đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi
ích chung. Phải thực sự là người tiên phong, gương mẫu, có khả năng truyền cảm hứng, quy tụ và phát huy
được sức mạnh tổng hợp của tập thể cũng như năng lực sở trường của mỗi cá nhân trong công việc. Có nhiều
giải pháp và cần phải thực hiện đồng bộ để nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực công
tác của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt,
song trong tình hình hiện nay các cấp ủy đảng và từng cán bộ đảng
viên phải chú trọng thực hiện một số giải pháp cơ bản sau đây:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ thời kỳ mới.
Thấm nhuần quan điểm “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do
cán bộ tốt hoặc kém” và “huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”, Đảng ta luôn coi trọng công tác cán
bộ, nhất quán quan điểm: "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ là khâu
"then chốt" của công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp
chiến lược là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là công việc hệ trọng của Đảng, phải được tiến hành thường xuyên,
thận trọng, khoa học, chặt chẽ và hiệu quả. Đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ là đầu tư cho phát triển lâu dài, bền
vững"(3). Chính vì vậy, Đảng đã xây dựng Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước từ năm 1997 và thường xuyên tổng kết việc thực hiện, hoàn thiện các quan điểm, đề ra mục tiêu và
nhiều chủ trương đúng đắn, chú trọng việc triển khai thực hiện đạt được nhiều kết quả, góp phần cùng nhân
dân cả nước giành được những thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử và có thể tự hào vì chưa bao giờ đất nước ta
có được cơ đồ, vị thế, tiềm lực và uy tín như ngày nay. Đồng thời, Đảng ta vẫn đặc biệt chú trọng tập trung
“xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược có phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ;
đủ về số lượng, có chất lượng và cơ cấu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc;
bảo đảm sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ, đủ sức lãnh đạo đưa nước ta trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trở thành nước công nghiệp hiện đại, theo
định hướng XHCN, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”.
Những chủ trương, quan điểm nhất quán về xây dựng đội ngũ cán bộ cần được từng cấp ủy, tổ chức đảng và
đảng viên thấm nhuần sâu sắc và nhận thức đúng đắn đó phải được thể hiện bằng những đề án, kế hoạch cụ thể
trong từng khâu của công tác cán bộ để chỉ đạo thực hiện thành công.
Thứ hai, coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống và chuyên môn
nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên, tạo nguồn cho cán bộ chủ chốt các cấp.Để có đội ngũ cán bộ tốt, công tác cán
bộ phải được triển khai bài bản, có kế hoạch, có lộ trình nhằm đào tạo được một đội ngũ cán bộ các cấp một
cách toàn diện về chính trị, tư tưởng, chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cách mạng, phong cách công tác, v.v.
theo đúng tiêu chí, tiêu chuẩn, chức danh quy định.Phải thấm nhuần lời dạy của Bác “Đảng phải nuôi dạy cán
bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu. Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một
người có ích cho công việc chung của chúng ta”.
Năng lực của cán bộ là sự kết tinh của nhiều yếu tố: trí tuệ, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn,… được hình thành
qua quá trình học tập, rèn luyện gian khổ; trong đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng có vai trò quan trọng. Việc học
tập, quán triệt, bồi dưỡng, nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về chủ nghĩa Mác - Lênin, TTHCM, đường lối của
Đảng, pháp luật của Nhà nước không chỉ tạo cho cán bộ tầm nhìn, phương pháp tư duy khoa học, cách làm
đúng đắn, sáng tạo mà còn có khả năng “tự đề kháng”, “tự miễn dịch” với những cám dỗ tiêu cực từ cơ chế
kinh tế thị trường, với những thủ đoạn “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch. Các cấp ủy phải tiến hành
đồng bộ, từ việc nâng cao nhận thức tư tưởng, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, nâng cao trình độ chuyên 8 lOMoARcPSD| 39099223
môn, trình độ lý luận chính trị, nâng cao năng lực công tác, phương pháp làm việc, tác phong công tác; phối
hợp nhiều lực lượng cùng tham gia.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cần bám sát và theo đúng các nghị quyết, quy định của Đảng như: Quy
định số 54 của Bộ Chính trị ngày 12/5/1999 về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng; Quy định số
164QĐ/TW ngày 1/2/2013 của Bộ Chính trị về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo,
quản lý các cấp; Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất
lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý; Chỉ thị số 05-CT/TW ngày
15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Kết
luận số 57-KL/TW ngày 8/3/2013 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận
chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp; Kết luận số 117-KL/TW ngày 20/11/2015 của Ban Bí thư về
công tác đào tạo, bồi dưỡng tại các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương...
Thứ ba, thực hiện luân chuyển để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.Luân chuyển cán bộ là việc cử có thời hạn cán bộ
trẻ, có năng lực, triển vọng, trong quy hoạch từ TW về địa phương, từ cấp trên xuống cấp dưới và giữa các địa
phương, cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị nhằm đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách CB và làm cơ
sở lựa chọn, bố trí, sử dụng CB. Thực hiện chủ trương luân chuyển cán bộ gắn kết với việc đảm thực hiện chủ
trương đào tạo, bồi dưỡng toàn diện và sử dụng có hiệu quả đội ngũ CB; tạo điều kiện cho CB trẻ, có triển
vọng, CB trong quy hoạch được rèn luyện thực tiễn; tạo nguồn CB lâu dài cho đất nước,nhất là CB lãnh đạo
chủ chốt ở các ngành, các cấp, cơ quan, đơn vị và CB cấp chiến lược.
Các cấp ủy cần có kế hoạch, lộ trình để thực hiện có hiệu quả các chủ trương, NQ của Đảng về công tác CB và
luân chuyển cán bộ, bảo đảm dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, công bằng; ngăn chặn tiêu cực, góp
phần xây dựng đội ngũ CB ngang tầm nhiệm vụ trong từng GĐCM.
Thứ tư, phát huy vai trò của cấp ủy, tổ chức đảng trong giáo dục, rèn luyện cán bộ.
Tổ chức cơ sở đảng là nơi giáo dục, rèn luyện, kết nạp và sàng lọc đảng viên, nơi đào tạo cán bộ cho Đảng, nơi
xuất phát để cử ra các cơ quan lãnh đạo cấp trên của Đảng. Cấp ủy đảng, ban thường vụ cấp ủy, đảng đoàn, ban
cán sự, nhất là chi bộ đảng phải có trách nhiệm kiểm điểm, phê bình từng thành viên của mình trong thực hiện
nhiệm vụ mà tổ chức đảng giao cho. Vì thế, cần phải thực sự coi trọng và phát huy vai trò của cấp ủy, tổ chức
đảng trong việc giáo dục, rèn luyện cán bộ đảng viên.
Thứ năm, đề cao vai trò tự giác tu dưỡng, rèn luyện nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống, năng lực công
tác của cán bộ, đảng viên.
Tự học tập, tự giác tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ là phương thức chủ yếu và trực tiếp để họ tự mình nâng cao
phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ, năng lực công tác đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, đảng viên có cương vị lãnh đạo trong hệ thống chính trị phải gương mẫu học
tập, rèn luyện bản lĩnh chính trị, nghiêm khắc với bản thân mình. Tự giác thực hiện các quy định của Đảng về
nêu gương, nhất là Quy định số 08-QĐi/TW về “Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là
Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương”
gắn với việc học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh./.
Câu 4. Phân biệt các phong cách lãnh đạo: dân chủ, độc đoán, tự do? Qua đó đánh giá về ưu điểm và hạn
chế trong phong cách lãnh đạo tại cơ quan các anh (chị) hiện nay. Cần làm gì để khắc phục những hạn chế đó?
Khái niệm: Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý là mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý lựa
chọn nhằm tác động một cách có hiệu quả đến đối tượng lãnh đạo, quản lý nhắm thực hiện mục tiêu và nhiệm
vụ lãnh đạo, quản lý đã đề ra.
1. Các kiểu phong cách lãnh đạo
a) Phong cách lãnh đạo độc đoán
- Về bản chất, phong cách lãnh đạo độc đoán là sự tập trung quyền lực, nghĩa là người lãnh đạo, quản lý sẽ áp
đặt cấp dưới từ việc xác lập mục tiêu cho đến cách thức thực hiện mục tiêu đó. - Đặc điểm:
+ Quyền lực tập trung trong tay người lãnh đạo, quản lý. Người lãnh đạo, quản lý thường không chia sẻ quyền
lực, không tin tưởng cấp dưới. 9 lOMoARcPSD| 39099223
+ Tự bản thân người lãnh đạo, quản lý ra quyết định mà không tham khảo ý kiến của tập thể.
+ Khi ra quyết định, người lãnh đạo, quản lý truyền đạt quyết định dưới dạng mệnh lệnh hành chính, các biện
pháp chế tài được tận dụng tối đa để đảm bảo cấp dưới thực hiện có hiệu quả.
+ Người lãnh đạo, quản lý tham gia thực hiện và giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện của cấp dưới, do đó đánh
giá cao những nhân viên luôn chấp hành và làm đúng yêu cầu.
+ Thông tin mang tính một chiều từ trên xuống, người LĐ, QL sẽ bác bỏ những ý kiến phản hồi từ cấp dưới.
- Ưu điểm:+ Xử lý công việc nhanh chóng, kịp thời.
+ Hiệu quả công việc rất cao nếu người lãnh đạo, quản lý giỏi, có năng lực.
+ Người lãnh đạo, quản lý giám sát và nắm rõ tiến độ công việc.
+ Đảm bảo tính tổ chức kỷ luật trong đơn vị.
- Hạn chế:+ Quyết định mang tính chủ quan, phiến diện, không khai thác được ý kiến sáng tạo của cấp dưới.
+ Người lãnh đạo, quản lý ôm đồm quá nhiều việc nên dễ xảy ra tình trạng quá tải.
+ Tạo không khí căng thẳng trong đơn vị, không tạo được tính chủ động cho cấp dưới, công việc sẽ trì trệ
nếu thiếu người lãnh đạo, quản lý vì cấp dưới lệ thuộc hoàn toàn vào người lãnh đạo. b) Phong cách lãnh đạo dân chủ
- Về bản chất, phong cách lãnh đạo dân chủ là có sự chia sẻ quyền lực, người lãnh đạo, quản lý sẽ huy động,
tranh thủ ý kiến cấp dưới trong việc xác lập mục tiêu và ra quyết định thực hiện.
- Đặc điểm:+ Người lãnh đạo, quản lý tin tưởng vào cấp dưới nên có sự chia sẻ quyền lực.
+ Trước khi ra quyết định, người lãnh đạo, quản lý luôn tranh thủ, huy động ý kiến tập thể, sau đó mới làm
trọng tài lựa chọn ý kiến nào hay nhất, phù hợp nhất để quyết định cách giải quyết vấn đề. Nhưng người lãnh
đạo, quản lý vẫn là người chịu trách nhiệm về các quyết định.
+ Mệnh lệnh được truyền đạt dưới dạng yêu cầu, đề nghị.
+ Người lãnh đạo, quản lý đánh giá cao những nhân viên năng động, sáng tạo, có ý thức tham gia thảo luận, có nhiều ý kiến hay, mới.
+ Thông tin mang tính hai chiều: từ trên xuống và phản hồi từ dưới lên.
- Ưu điểm:+ Phát huy tối đa tính năng động, sáng tạo của nhân viên.
+ Tạo không khí thân thiện, cấp dưới có thiện cảm với người lãnh đạo, quản lý.
+ Cấp dưới hoàn toàn chủ động trong xử lý công việc do đó có ý thức thực hiện công việc với năng suất cao
nhất ngay cả khi không có mặt người lãnh đạo, quản lý.
- Hạn chế:+ Mất nhiều thời gian cho việc bàn bạc, thảo luận, do đó có thể chậm trễ trong giải quyết công việc,
nên có thể tổ chức bị mất cơ hội.
+ Dễ dẫn đến tình trạng “dân chủ quá trớn” nếu người lãnh đạo, quản lý không có khả năng kiểm soát khi làm
trọng tài lựa chọn quyết định, thậm chí có thể dẫn đến tình trạng chia rẽ nội bộ, mất đoàn kết. c) Phong cách lãnh đạo tự do
- Bản chất: phong cách lãnh đạo tự do là sự ủy thác quyền lực, người lãnh đạo, quản lý giao khoán công việc
cho cấp dưới, thực hiện việc quản lý bằng mục tiêu, ít tham gia vào quá trình giải quyết công việc mà chỉ xử
lý khi có phát sinh vấn đề.
- Đặc điểm:+ Người lãnh đạo, quản lý hoàn toàn tin tưởng cấp dưới nên sẽ ủy thác quyền lực.
+ Người lãnh đạo, quản lý sau khi thiết lập mục tiêu thì giao khoán cho cấp dưới thực hiện, còn phần mình thì
thực hiện quản lý bằng mục tiêu và thực hiện can thiệp, hỗ trợ khi có sự cố phát sinh. Do đó với ý kiến cho
rằng phong cách lãnh đạo này là sự buông lỏng trong quản lý là không đúng, mà thực chất đó là sự ủy thác quyền lực có quản lý.
+ Người lãnh đạo, quản lý đánh giá cao những nhân viên tự giác trong công việc để hoàn thành mục tiêu, tích
cực trong công tác và thường có những sáng kiến hay, hiệu quả. Người lãnh đạo, quản lý giao việc cho cấp
dưới dựa trên kinh nghiệm do đó giúp phát huy hết kinh nghiệm của cấp dưới.
+ Thông tin theo chiều ngang.
- Ưu điểm:+ Phát huy được kinh nghiệm làm việc của nhân viên.
+ Tạo không khí thoải mái, nhân viên cảm thấy được tôn trọng, tin tưởng nên sẽ nỗ lực hết sức để hoàn thành công việc được giao.
+ Tạo sự chủ động hoàn toàn cho cấp dưới, do đó người lãnh đạo, quản lý sẽ có thêm thời gian để giành cho
những công việc khác quan trọng hơn. 10 lOMoARcPSD| 39099223
- Hạn chế:+ Nếu giao việc không đúng người, đúng việc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
+ Người lãnh đạo, quản lý khó kiểm soát mục tiêu đơn vị và tiến độ thực hiện công việc.
+ Trong một số tình huống có thể làm giảm uy tín của người lãnh đạo.
Giữa 3 phong cách này khác nhau ở những điểm cơ bản sau:
Phong cách độc đoán Phong cách dân chủ Phong cách tự do Tập trung quyền lực Phân phối quyền lực
Phát huy quyền lực của mỗi người
Tự mình thu thập thông tin Giao cho cấp dưới thu thập thông tin Do cấp dưới tự tìm thông tin Tự ra
quyết định và tự chỉ Dựa vào sự phối hợp để điều chỉnh Tùy theo diễn biến của tình hình đạo thực hiện
Tuy nhiên giữa 3 phong cách này không có phong cách nào tốt hơn phong cách nào mà nó có các cấp độ khác
nhau. Nếu người lãnh đạo vận dụng tốt, hiệu quả đạt đến đỉnh cao thì các phong cách trên đều tốt giống nhau và ngược lại.
2. Liên hệ thực tiễn đánh giá về ưu điểm và hạn chế trong phong cách lãnh đạo tại cơ quan hiện nay
Khi phân tích các phong cách lãnh đạo nêu trên, tôi nhận thấy lãnh đạo của đơn vị tôi là người thiên về
phong cách lãnh đạo độc đoán. Lãnh đạo đơn vị tôi luôn tự ra quyết định trong cả 4 khâu:
- Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động
Ví dụ: đưa ra chỉ tiêu về doanh thu
-Tổ chức thực hiện mục tiêu, phương hướng, kế hoạch
Ví dụ: đưa ra phương án thực hiện để đạt mục tiêu
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá và xây dựng môi trường làm việcVí dụ:
- Tổng kết, đáng giá, khác phục, phòng ngừa (Action) Ví dụ: Về ưu điểm:
- Đơn vị luôn hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra trong thời hạn quy định- Hiệu suất làm việc của nhân viên cao. Về khuyết điểm :
- Lãnh đạo hay bỏ qua những đề xuất mới và không tham khảo ý kiến của các thành viên khác trước khiđưa ra quyết định
- Nhiều nhân viên cảm thấy không được tôn trọng
Khi phân tích các phong cách lãnh đạo nêu trên, tôi nhận thấy lãnh đạo của đơn vị tôi là người thiên về phong
cách lãnh đạo dân chủ, chẳng hạn như:
- Tất cả các công việc quan trọng liên quan đến lợi ích của người lao động đều được tổ chức phổ biến và
lấy ýkiến người lao động rồi từ đó xem xét quyết định cụ thể như:
+Khi quy hoạch cán bộ hay điều chuyển giáo viên từ vị trí này sang vị trí khác điều tổ chức họp lãnh đạo
cấp ủy để thảo luận lấy ý kiến thông qua các vấn đề trên.
+Khi được cấp ủy thông qua mới đưa ra họp các bộ phận lấy ý kiến của tập thể cán bộ trong đơn vị và biểu quyết thông qua.
-Về ưu điểm : phong cách lãnh đạo dân chủ trên có thể tập trung giải quyết các công việc khác quan trọng của
đơn vị, tránh ôm đồm công việc. Mặc khác nó thể hiện được tính dân chủ, phát huy được tài năng, trí tuệ cuả
cấp dưới, làm cho mọi hoạt động của cơ quan được diễn ra thông suốt nhịp nhàng do đã giao việc cụ thể đến
các bộ phận nghiệp vụ nên các bộ phận nghiệp vụ rất xâu sát đến công việc được giao.
- Tuy nhiên phong cách lãnh đạo dân chủ này cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế như: mất nhiều thòi gian lấy
ý kiến, nhiều cuộc họp đôi khi có các ý kiến bất đồng giữa lãnh đạo các bộ phận dẫn đến không thống
nhất được vấn đề đặt ra.
Tóm lại, việc sử dụng phong cách lãnh đạo của nhà quản lý phải phù hợp với các yếu tố về con người, yếu tố
công việc và hoàn cảnh, thời gian, không gian cụ thể…thì mới phát huy được hiệu quả như mong đợi.
3. Cần làm gì để khắc phục những hạn chế đó? 11 lOMoARcPSD| 39099223
Phong cách LĐ dân chủ chính là mỗi người cán bộ lãnh đạo không phải đứng trên tập thể mà phải gắn bó
với tập thể, tôn trọng tập thể, đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể; không bao giờ đặt mình cao
hơn tổ chức, ở ngoài sự kiểm tra, giám sát của tổ chức mà luôn luôn tranh thủ bàn bạc với tập thể để có được
quyết định chính xác và kịp thời nhất. Vì “chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế
nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là một quyền
lợi, cũng là một nghĩa vụ của mọi người”, nên người LĐ phải biết động viên, khuyến khích để cho cấp dưới
“cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến", tức là để cấp dưới không sợ nói sự thật và cấp trên không sợ nghe sự thật.
Người lãnh đạo muốn có phương pháp lãnh đạo tốt, có phong cách gần gũi quần chúng cần phải mở rộng
dân chủ để phát huy sức mạnh của tập thể, vì đề ra chủ trương, nghị quyết đã khó nhưng người thực hiện là tập
thể, là quần chúng. Do đó, có dân chủ, bàn bạc tập thể mới cùng thông suốt, nhất trí để cùng quyết tâm thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị; tránh được hiện tượng "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược"; tránh được sự mất
đoàn kết vì sự chuyên quyền, độc đoán, áp đặt chủ quan…
Phong cách lãnh đạo dân chủ phải được thể hiện từ việc lớn cho đến việc nhỏ, ở tất cả các lĩnh vực; trong đó,
người LĐ phải nhận trách nhiệm cá nhân, hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và tuyệt đối tuân thủ
nguyên tắc TTDC, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách theo tinh thần: "Tập thể lãnh đạo là dân chủ”.
- Có sự trao đổi, bàn bạc tập thể mới cùng thông suốt, nhất trí để cùng quyết tâm thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ chính trị; tránh được sự mất đoàn kết vì sự chuyên quyền, độc đoán, áp đặt chủ quan… - Trở thành
người lãnh đạo mà các nhân viên có thể tin cậy khi tự mình ra quyết định
Câu 5.Dựa vào tri thức về quy trình ra quyết định lãnh đạo quản lý, cho biết việc ra quyết định ở cơ quan
anh (chị) hiện nay có đảm bảo quy trình hay không? Giải thích và minh họa cụ thể. Cần làm gì để việc
ra quyết định lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiệu quả hơn.

1. Khái niệm: Quyết định LĐ, QL là sự thể hiện ý chí của các chủ thể trong hoạt động LĐQL xã hội, tiến hành
theo một trình tự, thủ tục, được thể hiện dưới những hình thức nhất định nhằm tổ chức và điều chỉnh các quá
trình XH và hành vi hoạt động của con người theo định hướng nhất định.
2. Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý ở cơ sở
- Căn cứ vào chủ thể ra quyết định
+ Quyết định lãnh đạo, quản lý của tổ chức Đảng
+ Quyết định lãnh đạo, quản lý của chính quyền cơ sở
- Căn cứ vào thẩm quyền ra quyết định
+ Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở ban hành: Nghị quyết của ĐH đảng bộ, quyết định
+ Chính quyền cấp cơ sở ban hành: quyết định quy phạm, quyết định cá biệt.
3. Các yêu cầu cơ bản của quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở (giáo trình/53-54)
Để ra một quyết định đúng, có tính khả thi, đuợc quần chúng nhân dân ủng hộ; quyết định LĐQL cấp CS phải
đáp ứng được các yêu cầu sau: -
Bảo đảm tính chất chính trị:Quyết định LĐ,QL cấp CS là sự cụ thể hoá NQ của Đảng vào thực tiễn
của địa phương CS, là sự cụ thể hoá các QĐ quản lý của cơ quan NN cấp trên, thực hiện nhiệm vụ quyền hạn
của chính quyền CS theo quy định của PL ở địa phương cơ sở. Vì vậy, NQ của đảng bộ cơ sở và quyết định
quản lý của chính quyền cơ sở không được trái với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của NN. -
Bảo đảm tính hợp pháp:Hoạt động của tổ chức cơ sở đảng, chính quyền cấp cơ sở được đặt trong khuôn
khổ pháp luật, vì vậy các quyết định LĐ,QL cấp cơ sở phải phù hợp với các quy định của pháp luật.
- Ban hành quyết định LĐ,QL đúng hình thức và thể thức quy định
+ Về hình thức: các QĐ LĐ, QL cấp trên phải đúng tên gọi và hình thức thể hiện chủ yếu bằng văn bản. + Về
thể thức: phải đúng tiêu đề, tiêu ngữ, số, ký hiệu, ngày, tháng, năm ban hành và hiệu lực, chữ ký, con dấu, v.v.
Vi phạm các quy định về hình thức, thể thức có thể dẫn đến hậu quả là làm cho quyết định LĐ,QL trở thành bất hợp pháp.
- Bảo đảm tính hợp lý: tính hợp lý của quyết định LĐ,QL thể hiện:
+ Quyết định LĐ,QL phải đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nước, tập thể và cá nhân. 12 lOMoARcPSD| 39099223
+ QĐ LĐ,QL phải cụ thể và đáp ứng được các yêu cầu của đời sống XH và đối với các đối tượng thực hiện.
Một quyết định LĐ,QL phải cụ thể và đáp ứng được các yêu cầu của đời sống XH đặt ra và với các đối tượng
thực hiện. Một quyết định LĐ,QL có tính khả thi cao khi được ban hành đúng lúc, phù hợp với yêu cầu LĐ,QL
ở địa phương cơ sở. Tình trạng trì trệ, kéo dài hoặc nóng vội trong nghiên cứu ra QĐ LĐ,QL thì không những
mang lại hiệu quả mà thậm chí còn gây ra những thiệt hại cho NN, XH và công dân phải gánh chịu.
Quyết định LĐ,QL phải mang tính hệ thống toàn diện. Nội dung quyết định LĐ,QL phải được cân nhắc,
tính hết các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; phải căn cứ vào chiến lược, Nghị quyết của đảng, các mục
tiêu phát triển ngắn hạn, dài hạn của nhà nước. Các biện pháp đề ra trong quyết định LĐ,QL phải phù hợp,
đồng bộ với các biện pháp trong các quyết định có liên quan.
- Bảo đảm kỹ thuật ban hành quyết định LĐQL: ngôn ngữ, văn phong, cách trình bày một quyết định LĐ,QL
phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, chính xác, không đa nghĩa. 4. Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở
a. Sáng kiến ban hành quyết định
Đây là giai đoạn đầu của việc ra quyết định. Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở, chính quyền cấp xã, cá nhân
có thẩm quyền ra quyết định LĐ, QL căn cứ vào nhiệm vụ chính trị, yêu cầu quản lý nhà nước để ra quyết định. Đó là các căn cứ sau:
- Thể chế hoá và cụ thể hoá các chủ trương, chính sách của tổ chức Đảng cấp trên.
- Thi hành hiến pháp, luật, lệnh, nghị quyết, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên.
- Giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực tế để chỉ đạo hoặc trực tiếp xử lý các tình huống cụ thể theo
đúngthẩm quyền pháp luật quy định hoặc Điều lệ Đảng quy định.
- Ra quyết định LĐ, QL cấp cơ sở còn căn cứ vào sự tham gia, đóng góp ý kiến của các đoàn thể nhân dân,
tổchức xã hội, của cử tri.
Trong bước này, sau khi có đủ căn cứ ra quyết định, tổ chức, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ra quyết
định giao cho tổ chức, cơ quan, cá nhân có trách nhiệm chủ trì soạn thảo quyết định. Các giai đoạn bao gồm:
* Xác định vấn đề
- Xác định các yếu tố thành phần của vấn đề trong tình huống lãnh đạo quản lý.
- Xác định mâu thuẫn cơ bản đang gây ách tắc, trì trệ công việc; đòi hỏi được giải quyết.
-> Nhà lãnh đạo quản lý nhận biết được vấn đề, gọi tên, phân loại và xác định mức độ cần thiết giải quyết vấn đề.
* Phân tích vấn đề
- Xác định phạm vi vấn đề
- Thu thập và xử lý thông tin liên quan.
-> Đưa ra các phương án có thể có để giải quyết vấn đề.
* Đánh giá phương án
- Xác định các tiêu chí, đánh giá mức độ ưu tiên
- Mô tả, nêu ưu nhược điểm của từng phương án.
- Sử dụng một số công cụ hỗ trợ lựa chọn phương án: ma trận phân tích của Thomas Saaty và ma trận SFF.
* Xác định phương án tối ưu
- Nhà lãnh đạo quản lý đưa ra lựa chọn cuối cùng, đó chính là quyết định.
* Những lưu ý để sáng kiến ra quyết định hiệu quả:
- Cán bộ lãnh đạo quản lý cần phải có năng lực
- QĐ phải phù hợp với thực tiễn
- QĐ phải tuân thủ thể thức ban hành văn bản
- Không được thực hiện theo ý kiến chủ quan
- Không được trái quy luật khách quan
- Ban hành phải đúng thời điểm - Phải mang tính khả thi
- Phải có mục tiêu cụ thể
- Không được mang tính cảm tính
- Không được mang lợi ích nhóm
- Cán bộ lãnh đạo quản lý phải quyết đoán
- Hiểu đúng thực tiễn khi ra quyết định
- Không được rập khuôn, máy móc
- Phải lắng nghe, bổ sung thông tin
- Không được dựa dẫm vào kinh nghiệm
- Không được có sự áp đặt từ cấp trên
- Không được mang tính cả nể
- Không được có sự áp lực về thời gian
- Không được quá tin tưởng vào tham mưu
- Không được sử dụng văn bản cũ khi ban hành QĐ 13 lOMoARcPSD| 39099223
- Thông tin và xử lý TT phải chính xác và đầy đủ
- Phải tính đến sự biến động của tự nhiên, XH, chính trị
- Phải đảm bảo tính pháp lý.
b. Soạn thảo quyết định
Tuỳ loại quyết định LĐ, QL; việc soạn thảo, dự thảo quyết định được tiến hành theo các bước nhất định. Tuy
nhiên về cơ bản, bước soạn thảo dự thảo quyết định LĐ,QL đều phải tiến hành các việc sau đây:
- Tổng kết, khảo sát, đánh giá tình hình liên quan đến nội dung dự thảo.
- Xây dựng dự thảo (bao gồm cả việc nghiên cứu TT, tư liệu, chuẩn bị đề cương, biên soạn và chỉnh lý dựthảo).
- Tổ chức lấy ý kiến tổ chức, cơ quan, cá nhân và các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của quyết định.- Đối
với những QĐ LĐQL quan trọng còn phải thực hiện việc thẩm định dự thảo QĐ trước khi X xét, Th qua.
c. Xem xét, thông qua dự thảo quyết định
Dự thảo quyết định LĐQL cấp cơ sở phải được xem xét thông qua theo đúng thủ tục, trình tự pháp luật quy
định hoặc Điều lệ Đảng quy định.
Quyết định LĐQL cấp cơ sở chủ yếu được xem xét thông qua theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số. Bên
cạnh đó, trong hoạt động quản lý nhà nước hiện nay còn đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu cơ
quan hành chính nhà nước trong việc ra những quyết định quản lý được pháp luật quy định. d. Ra quyết định
Thực hiện bước này cần chú ý tuân thủ đúng nguyên tắc, thể thức, thủ tục ban hành văn bản. người ký văn bản
phải chịu trách nhiệm về nội dungvà hình thức văn bản.
5. Liên hệ thực tiễn quy trình ra QĐ của cơ quan: LĐ TT ra QĐ thành lập Phòng CNSH Vật liệu và Nano:
a. Sáng kiến ban hành quyết định
- Thể chế hoá và cụ thể hoá các chủ trương của Sở NN&PTNT và UBND Tp.HCM về việc xây dựngTTCNSH ngang tầm khu vực.
- QĐ của UBND Tp.HCM và Sở NN về chức năng, nhiệu vụ và cơ cầu tổ chức của TT CNSH.
- Giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực tế về phát triển nghiên cứu và ứng dụng về CNNN vào cuộc sống.-
Căn cứ vào ý kiến của Lãnh đạo Sở NN, của BGĐ và của CB chủ chốt Trung tâm tại các cuốc họp. b. Soạn
thảo quyết định

- Tổng kết, khảo sát, đánh giá tình hình liên quan đến nội dung dự thảo.
- Xây dựng dự thảo (dựa trên TT, tư liệu, VB Pháp lý để chỉnh lý dự thảo).
- Tổ chức lấy ý kiến BGĐ, các đơn vị và cá nhân và các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của quyết định.c.
Xem xét, thông qua dự thảo quyết định
- Thông qua dự thảo QĐ trước Chi bộ, BGĐ và các phòng liên quan. DT Quyết định thông qua theo chế độtập
thể và quyết định theo đa số. d. Ra quyết định
Thực hiện bước cần thiết để ra QĐ. e.
Thực hiện QĐ
- Phòng TCCB tổ chức công bố và thực hiện QĐ để điều động các cá nhân liên quan thực hiện,
- Phòng HCQT thực hiện các công tác liên quan
- Phòng TC-KT thực hiện công tác liên quan tài chính, v.v.
6. Cần làm gì để việc ra quyết định lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiệu quả hơn
Để viêc ra quyết định lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiệu quả hơn cần một số kỹ năng sau:̣
- Kỹ năng thu thập thông tin, phân tích và sử dụng thông tin:Thông tin có vai trò quan trọng trong công tác
lãnh đạo, điều hành và giải quyết công việc của người lãnh đạo. Có đầy đủ thông tin, công việc được giải quyết
hợp tình hợp lý. Cung cấp thông tin kịp thời công việc được giải quyết nhanh chóng. Ngược lại, thiếu thông
tin, thông tin sai lệch sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả giải quyết công việc. Đôi khi công việc giải quyết một cách
phiến diện không đáp ứng được nhu cầu công tác.
Để ra được 1 quyết định LĐ, quản lý phù hợp, cán bộ, công chức, VC lãnh đạo cấp cơ sở cần phải xác định
thông tin được thu thập từ nguồn nào? Và khi có thông tin cần phải kiểm tra thông tin bằng cách đặt ra và trả
lời 1 loạt câu hỏi: Thông tin có hoàn toàn mới ko? Thông tin dùng trong việc ra quyết định như thế nào? Độ tin
cậy và chính xác của thông tin là bao nhiêu phần trăm? Có cần lưu trữ thông tin này ko?
Thông tin đến với lãnh đạo cấp cơ sở qua nhiều “kênh” đó là: các nghị quyết, chỉ thị, thông tư, văn bản của cấp
trên trực tiếp có liên quan; số liệu điều tra, tình hình thực tiễn tại cơ sở; mạng internet; tham mưu của các
chuyên gia ở các lĩnh vực khác nhau; trình độ, năng lực, phẩm chất của người cán bộ LĐQL,... 14 lOMoARcPSD| 39099223
Cấp cơ sở là cấp trực tiếp gần dân và giải quyết những vấn đề thực tế đặt ra ở địa phương vì vậy việc lãnh đạo
cấp cơ sở trực tiếp tìm hiểu thông tin về tình hình thực tế cơ sở là hết sức cần thiết, tránh tình trạng nắm bắt
thông tin ko kịp thời dẫn đến việc ra những quyết định lđ, quản lý xa rời thực tế, hiệu quả ko cao.
Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, người lãnh đạo cấp cơ sở cũng phải chú ý tới việc cập nhật và
khai thác thông tin từ mạng internet ở những địa phương có điều kiện đáp ứng về CNTT.
Ở cấp cơ sở có thể khai thác tốt sự tham mưu, góp ý của cán bộ, công chưc đã nghĩ hưu vì đây là những “chuyên
gia” trong nhiều lĩnh vực mà cấp cơ sở có thể khai thác tại chổ. Vai trò của già làng, trưởng ấp, tổ trưởng tổ
dân phố cũng hết sức quan trọng vì đây là đầu mối nắm bắt thông tin ở các cụm dân cư trên địa bàn cấp xã.
Việc xử lý thông tin để ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở dược thực hiện trước hết là chính cán bộ lãnh
đạo, quản lý cấp cơ sở và bản thân cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở vẫn là người lựa chọn thông tin cuối
cùng. Chính vì vậy, nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của người lãnh đạo là một trong những yêu cầu
luôn phải được đặc ra và thường xuyên trao dồi. -
Kỹ năng soạn thảo, ra quyết định:Trong quá trình soạn thảo và ra quyết định LĐ, QL cần chú ý tới
việc thực hiện đúng quy trình ra quyết định, tránh việc làm tắt tùy tiện dẫn tới những sai sót trong quá trình ra quyết định
Trong quá trình dự thảo QĐ chú ý tới những ý kiến phản biện đã được thu nhận. Người lãnh đạo cần phải có
thái độ cầu thị đối với những ý kiến phản biện để lựa chọn những phương án, giải pháp thích hợp nhất trong
quá trình xây dựng dự thảo quyết định quản lý. -
Kỹ năng lập kế hoạch thực hiện quyết định LĐQL: Người lãnh đạo có kỹ năng lập kế hoạch thể hiện:
việc tiên liệu được các tình huống trong hoạt động lãnh đạo, quản lý; phối hợp mọi nguồn lực của tổ chức 1
cách hữu hiệu; tập trung vào các mục tiêu và chính sách của tổ chức; …..
Trình tự lập KH thực hiện QĐ lãnh đạo, quản lý như sau: xác định mục tiêu; nội dung; địa nàn, đối tượng, thời
gian; phương pháp thực hiện; phương pháp theo dõi, kiểm tra….việc thực hiện quyết định. -
Kỹ năng chỉ đạo, điều hành thực hiện QĐ LĐQL: Khi kế hoạch thực hiện QĐ lãnh đạo, quản lý đã
được đặt ra bất cứ đối tượng chịu sự lãnh đạo, quản lý đều phải thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế dưới sự chỉ
đạo điều hành của người lãnh đạo. Để điều hành được việc thực hiện quyết định trên thực tế một cách có hiệu
quả người lãnh đạo có khả năng nắm bắt các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hienj QĐ, bên cạnh đó chú
ý tới 1 số vấn đề mang tính nguyên tắc như: thường xuyên giám sát tình hình, tinh thần làm việc của CB, CC
dưới quyền; đưa ra các chỉ đạo hợp lý; có phương án hỗ trợ khi cần thiết;… -
Kỹ năng xử lý tình huống trong LĐQL: người lãnh đạo cầ chú ý các vấn đề sau: chỉ đạo triển khai giải
quyết 1 cách chủ động theo KH đã xây dựng trước; có phương án kịp thời giản quyết nhằm ngăn chặn và xử lý
kịp thời những sai phạm phát sinh;… -
Kỹ năng giải quyết khiếu nại, tố cáo để thực hiện tốt công tác này người lãnh đạo thực hiện đúng yêu
cầu sau: nắm được các quy định pháp luật nhà nước, quy định của Đảng về giải quyết khiếu nại, tố cáo kể cả
thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại tố cáo và các quy định pháp luật về giải quyết KN-TC gắn với đặc thù đơn vị.
Những kỹ năng cần trau dồi đó là: kỹ năng tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo; gia tiếp của CBCC trong
khi thực thi công vụ; phân loại, xử lý đơn thư; xác minh, xem xét và giải quyết;…. đơn thư khiếu nại tố cáo.
Câu 6.Dựa vào tri thức về quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo quản lý, hãy cho biết việc tổ
chức thực hiện quyết định ở cơ quan anh (chị) hiện nay có đảm bảo quy trình hay không? Giải thích và
minh họa cụ thể. Cần làm gì để việc tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo quản lý ở cơ quan hiệu quả hơn.

1. Khái niệm:Quyết định lãnh đạo, quản lý là giải pháp được chủ thể lãnh đạo quản lý lựa chọn giữa hai hoặc
nhiều phương án nhằm thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo quản lý, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hệ thống
quản lý và tổ chức cho cấp dưới thực hiện.
2. Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý ở cơ sở gồm các bước sau:
* Triển khai quyết định: Việc triển khai quyết định lãnh đạo, quản lý ở cấp cơ sở đến đối tượng quản lý theo
đúng quy định của pháp luật, điều lệ của đảng. Triển khai các quyết định đến đối tượng thực hiện làm cho đối
tượng có liên quan đến quyết định biết được.
Trong điều kiện mở rộng phát huy dân chủ ở cơ sở hiện nay, phần lớn các quyết định lãnh đạo, quản lý đều
được công bố công khai để thông báo quyết định chúng ta nên có kỹ năng truyền đạt, tuyên truyền, thuyết phục, 15 lOMoARcPSD| 39099223
giao tiếp, truyền đạt nhiệm vụ. Kỹ năng truyền đạt rất quan trọng (kỹ năng truyền thông là cả thông tin, cảm
xúc, cảm tưởng, tư tưởng).
* Tổ chức thực hiện quyết định:Cần bố trí, tổ chức lực lượng cán bộ phù hợp (giao đúng người, đúng việc) để
thực hiện quyết định, đồng thời đảm bảo những phương tiện cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quyết định này.
Tùy thuộc vào từng loại quyết định các lãnh đạo quản lý có thể lựa chọn các biện pháp thực hiện khác nhau.
* Kiểm tra thực hiện quyết định:
- Kiểm tra việc thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý là bước bảo đảm sự thành công hiệu quả của quyết
địnhvà thực hiện quyết định.
- Việc kiểm tra có nhiệm vụ nắm tình hình và kết quả có hệ thống, có kế hoạch. Việc kiểm tra thường xuyênvà
toàn diện trong suốt quá trình diễn biến thực hiện quyết định.
- Kiểm tra tổng kết việc thực hiện quyết định.
- Kiểm tra để đôn đốc việc thực hiện.
- kiểm tra để xử lý những sai phạm.
* Tổng kết đánh giá việc thực hiện quyết định: Sau khi thưc hiện quyết định lãnh đạo quản lý cấp cơ sở phải
tiến hành tổng kết, đánh giá việc thực hiện quyết định. Điều quan trọng là phải đánh gia việc thực hiện quyết
định lãnh đạo quản lý một cách chính xác, khách quan, trung thực, cụ thể kết quả thực hiện quyết định.
3. Liên hệ thực tiễn
VD cụ thể: Quyết định tổ chức Hội nghị VC-NLĐ Trung tâm CHSH Tp.HCMnăm 2020
Triển khai quyết định: Tổ chức cuộc họp triển khai thực hiện QĐ gồm BGĐ, CB chủ chốt và các cá nhân liên quan ngày 24/12/2020.
Nội dung quyết định: tổ chức Hội nghị VC-NLĐ Trung tâm CHSH Tp.HCM năm 2020
Hình thức triển khai bằng văn bản (kế hoạch triển khai) và thông qua cuộc họp ngày 24/12/2020 Tổ
chức thực hiện quyết định:
Thời gian tổ chức: Ngày 29/12/2020
Ban tổ chức gồm: BGĐ, BCH Công đoàn, Phòng HC-QT, Phòng QLKH&HTQT
Đối tượng tham dự: LĐ Sở NN&PTNT (BGĐ, CT Công đoàn), Đối tác(các cá nhân và đơn vị hợp tác), VCNLĐ Trung tâm Chương trình gồm có: - Chào cờ
- Dẫn chương trình; - Văn nghệ chào mừng
- Các báo cáo (BC Tổng kết, BC Công khai tài chính, BC Nghị quyết Hội nghị
- Khen thưởng các cá nhân, tập thể có thành tích
-Thông qua quy chế chi tiêu nội bộ
- Báo cáo tham luận và các ý kiến, đề xuất
- Phát biểu chỉ đạo của LĐ Sở,
- LĐ TT tiếp thu và giải trình các ý kiến,
- Phát động PT thi đua,- Thông qua Nghị quyết HN Phân công công việc cụ thể:
-Phụ trách thư mời: Phòng Hành chính Quản trị (Soạn thư mời, liên hệ và gửi TM).
- Chuẩn bị và đọc báo cáo: BC tổng kết (Phòng QLKH chuẩn bị, GĐ báo cáo), BC Tài Chính (Phòng TCKT), BC NQGN (Chủ tịch CĐ)
- Khen thưởng: Phòng TCCB……
Tổng kết rút kinh nghiệm: Trong quy trình trên khâu quan trọng nhất là Triển khai quyết định vì nếu triển khai
không đúng, triển khai bỏ sót đối tượng, không đầy đủ nội dung sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện quyết định.
Nếu triển khai quyết đinh tốt thì mọi bộ phận sẽ hiểu và làm việc đúng theo kế hoach đã vạch ra. Không tốn
thời gian khắc phục, sửa chữa. và tiến độ thực hiện nhanh. kết quả thực hiện toàn bộ quyết định sẽ tốt.
4. Những lưu ý để tổ chức thực hiện quyết định hiệu quả
Người lãnh đạo quản lý đề ra quyết định đúng nhưng nếu việc tổ chức thực hiện không tốt thì quyết định đó
vẫn không có hiệu quả. Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức thực hiện quyết định:
- Truyền đạt quyết định và lập kế hoạch tổ chức thực hiện. 16 lOMoARcPSD| 39099223
- Quyết định cần được nêu thành mệnh lệnh hay chỉ thị. QĐ phải chỉ rõ làm cái gì; ai làm, làm ở đâu, khi nàolàm
và làm bằng cách nào; ai kiểm tra, bao giờ kiểm tra và kiểm tra như thế nào. Tất cả những điều đó tạo tiền đề
cần thiết về tổ chức thực hiện quyết định.
- Mỗi quyết định lớn đòi hỏi phải có kế hoạch tổ chức cụ thể, chi tiết và năng động. Trước khi chỉ đạo thựchiện
kế hoạch cần chú ý tuyển chọn cán bộ với số lượng cần thiết và chuyên môn thích hợp.
- Kiểm tra việc thực hiện quyết định: Thông qua kiểm tra, người lãnh đạo tác động trực tiếp, tích cực đếnhành
vi của các cấp và các cá nhân thực hiện quyết định; đồng thời phát hiện ra các khâu, các vấn đề cần uốn nắn
và điều chỉnh để việc thực hiện luôn luôn đi theo quỹ đạo đã định.
- Điều chỉnh quyết định: trong quá trình thực hiện QĐ, cần cân nhắc khi phải điều chỉnh quyết định để khônglàm
xáo trộn tổ chức, mất ổn định và dẫn đến thiệt hại lớn hơn so với việc không sửa đổi.
- Tổng kết tình hình thực hiện quyết định: Qua việc tổng kết, các tập thể, cá nhân biết được kết quả làm việccủa
họ, từ đó học tập thực tiễn, rút kinh nghiệm trong việc đề ra và thực hiện quyết định. Việc tổng kết phải được
xem xét chu đáo ở tất cả các giai đoạn, phân tích rõ tất cả những thành công cùng sai lầm, thiếu sót.
Câu 7.Dựa vào tri thức về quy trình thu thập – xử lý thông tin trong lãnh đạo quản lý, hãy cho biết việc
thu thập – xử lý thông tin ở cơ quan anh (chị) hiện nay có đảm bảo quy trình hay không? Giải thích và
minh họa cụ thể. Cần làm gì để việc thu thập – xử lý thông tin ở cơ quan hiệu quả hơn.

1. Khái niệm thông tin trong lãnh đạo quản lý: Thông tin trong lãnh đạo quản lý là sự truyền đạt các thông
điệp, tin tức có liên quan đến hệ thống quản lý, được người nhận hiểu rõ ý nghĩa của thông điệp mà người gởi
muốn truyền đạt, có tác dụng giúp thực hiện các mục tiêu lãnh đạo, quản lý.
2. Vai trò của thông tin trong lãnh đạo quản lý
+ Thông tin vừa là đối tượng vừa là nguyên liệu đầu vào, vừa là hình thức thể hiện sản phẩm của lao động lãnh
đạo, quản lý. Người cán bộ, khi thực hiện các công việc LĐQL trên tất cả các chức năng như: dự báo, kế hoạch,
tổ chức, chỉ huy, điều phối, kiểm tra, đều phải thu thập, xử lý thông tin. Các tư liệu thông tin như: báo cáo, dữ
liệu thực tế, chỉ thị được coi như đối tượng mà người cán bộ phải xử lý hàng ngày. Chính vì vậy, thông tin vừa
được coi như hệ thống tuần hoàn, vừa được coi như hệ thống thần kinh của công tác LĐQL. + Thông tin gắn
liền với quyền lực lãnh đạo, quản lý. Thông tin là yếu tố cơ bản giúp duy trì sự thống nhất giữa mục đích và
hành động của tổ chức, dó đó bất cứ một người LĐ nào muốn duy trì quyền lực của mình và quyền lực của tổ
chức, duy trì sự thống nhất hành động của hệ thống, đều phải sử dụng thông tin như một phương tiện, một công cụ của quyền lực.
+ Thông tin có giá trị ngày càng cao, đóng góp ngày càng nhiều vào giá trị của tổ chức.Trong thời đại thông tin
hiện nay, bản thân thông tin có giá trị ngày càng tăng cao. Trong chiến tranh, ai nắm được thông tin, đặc biệt
là thông tin của kẻ thù, người đó có khả năng chiến thắng. Chính vì thông tin có giá trị ngày càng tăng nên cán
bộ LĐQL phải biết đánh giá, phân loại thông tin. Ví dụ: có thông tin cần phải tuyên truyền rộng rãi; những
cũng có những thông tin phải bí mật. Cần phải xử lý sao cho có lợi nhất.

Tóm lại, thông tin có vai trò quan trọng trong công tác lãnh đạo, điều hành và giải quyết công việc của người
lãnh đạo. Có đầy đủ thông tin, công việc được giải quyết hợp tình hợp lý. Cung cấp thông tin kịp thời công việc
được giải quyết nhanh chóng. Ngược lại, thiếu thông tin, thông tin sai lệch sẽ làm ảnh hưởng đến KQ giải quyết
công việc. Đôi khi công việc giải quyết một cách phiến diện không đáp ứng được nhu cầu công tác.
3. Quy trình thu thập và xử lý thông tin
Quy trình thu thập và xử lý thông tin đóng vai trò quyết định tới chất lượng thông tin. Sẽ không có thông tin
chính xác nếu như không áp dụng đúng quy trình thu thập và xử lý thông tin.
a. Quy trình thu thập thông tin: - Xác định nội dung thông tin cần thu thập: nội dung cần thu thập? mục đích
thu thập? Đối với LĐQL mục đích thu thập thông tin chủ yếu là phục vụ cho hoạt động lãnh đạo, quản lý. -
Xác định đối tượng cung cấp thông tin: xác định những ai sẽ là người cung cấp thông tin liên quan đến nội
dung thông tin cần thu thập -
Xác định phương pháp thu thập thông tin: trên cơ sở xác định nội dung, đối tượng cung cấp thông tin,
cầnxác định sẽ sử dụng phương pháp thu thập thông tin nào. -
Xây dựng các bộ công cụ để thu thập thông tin: xây dựng các bộ công cụ hỗ trợ cho việc thu thập TT
nhưbảng hỏi, hướng dẫn phỏng vấn sâu, hướng dẫn thảo luận nhóm, hướng dẫn ghi chú quan sát. 17 lOMoARcPSD| 39099223 -
Lựa chọn nhân sự thu thập thông tin: tùy theo phương pháp sử dụng, năng lực cán bộ mà có những
phâncông nhiệm vụ sao cho phù hợp -
Tổ chức thu thập thông tin: bao gồm các hoạt động liên quan như: tập huấn cán bộ, liên lạc với địa
bàn,chuẩn bị trang thiết bị hỗ trợ, tài chính….
b. Quy trình xử lý thông tin: Người lãnh đạo quản lý cần nắm rõ hai hình thức xử lý thông tin sau:
- Xử lý TT tức thời: phải trả lời ngay cho dân, trả lời ngay cho cơ quan báo chí những vấn đề đang diễn ra. - Xử lý theo quy trình:
+ Tiếp nhận thông tin, lưu trữ thông tin (Phải có người tiếp nhận và ghi số công văn đến, đi)
+ Phân loại đánh giá sàn lọc thông tin: nhằm mục đích sàn lọc, lựa chọn thông tin cho từng đối tượng, đến các
bộ phận có trách nhiệm để xem xét, giải quyết.
+ Tiếp tục tìm kiếm, bổ sung điều chỉnh thông tin.
+ Truyền đạt KQ xử lý của thông tin đến các đối tượng liên quan (truyền đạt nó đến những nơi có nhu cầu).
c. Rút ra kết luận
4. Liên hệ thực tiễn đơn vị hiện nay
Tại TTCNSH, việc thu thập và xử lý thông tin để quy hoạch/bổ nhiệm 1 VC lãnh đạo là một việc cực kỳ
quan trọng. Để thực hiện tốt điều này LĐ TT đã thực hiện đúng quy trình như sau: a. Thu thập thông tin:
- Xác định nội dung thông tin cần thu thập: Năng lực và phẩm chất đạo đức của viên chức A.
- Xác định đối tượng cung cấp thông tin:
+ Từ cá nhân VC A: thông qua việc yêu cầu nộp B cáo thành tích và các bằng, giấy khen kèm theo.
+ Từ phòng nới VC A đang công tác: thông qua các văn bản, báo cáo, nhận xét.
+ Từ Chi bộ VC A đang sinh hoạt: Thông qua việc nhận xét, phê bình và tự phê bình.
+ Từ Công đoàn: thông qua các văn bản, báo cáo, nhận xét.
+ Từ Đoàn thanh niên: thông qua các văn bản, báo cáo, nhận xét.
- Xác định kênh thông tin (phương pháp thu thập TT): văn bản, báo cáo, phiếu nhận xét.
- Xây dựng thiết chế để thu thập và xử lý thông tin (các bộ công cụ đê thu thập thông tin): + Ghi chú quan sát.
+ Phiếu nhận xét, góp ý. b. Xử lý thông tin: - Phân loại thông tin:
+ Hồ sơ báo cáo thành tích và nhận xét của cá nhân +
Hồ sơ văn bản, báo cáo, nhận xét của các đoàn thể.
- Lưu trữ: bằng văn bản và máy tính
- Xử lý thông tin: Dựa vào các dữ liệu đã có của VC A để xem xét, đánh giá có đưa vào quy hoạch/bổ nhiệmđược hay không.
c. Rút ra kết luận 5. Cần làm gì để việc thu thập – xử lý thông tin ở cơ quan hiệu quả hơn
Câu 8. Vận dụng những hiểu biết về kỹ năng tuyên truyền thuyết phục để đánh giá về ưu điểm và hạn
chế trong những buổi diễn thuyết của lãnh đạo cơ quan các anh (chị). Nêu các biện pháp khắc phục
những hạn chế nêutrên

1. Khái niệm: Tuyên truyền, thuyết phục (TT-TP) là truyền bá giáo dục giải thích nhằm chuyển biến và nâng
cao về nhận thức; bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, xây dựng thành niềm tin; thúc đẩy mọi người hành động một
cách tự giác, nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. -
Tuyên truyền: Theo nghĩa rộng tuyên truyền là hoạt động truyền bá những kiến thức, giá trị tinh thần
đến đốitượng, nhằm mục đích cảm hóa, thuyết phục, biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức,
niềm tin, thúc đẩy đối tượng hành động theo những định hướng và nhằm mục tiêu nhất định.
Theo nghĩa hẹp: Tuyên truyền là hoạt động truyền bá những quan điểm lý luận và đường lối chiến lược, sách
lược nhằm xây dựng cho quần chúng thế giới quan, nhân sinh quan nhất định và thuyết phục quần chúng hành
động phù hợp với thế giới quan, nhân sinh quan đó. -
Thuyết phục: theo T tiếng việt thuyết phục là làm cho bản thân người ta thấy đúng, hay mà tin theo, làmtheo. 18 lOMoARcPSD| 39099223
2. Các hình thức tuyên truyền, thuyết phục
Tuyên truyền, thuyết phục cá nhân (tr.74):
- Gặp gỡ trực tiếp:
Khái niệm? Ưu thế và hạn chế? Một số quy tắc trong gặp gỡ trực tiếp? - Thăm tại nhà:
Khái niệm? Tình huống? Những việc cần làm? Các bước thực hiện?
- Vận động hành lang: Khái niệm? Các quy tắc của vận động hành lang?
Tuyên truyền, thuyết phục nhóm (tr 81):
- Thảo luận nhóm nhỏ:Khái niệm? Tình huống thảo luận nhóm nhỏ? Các bước thực hiện?
- Diễn thuyết trước công chúng:Chuẩn bị diễn thuyết? Tiến hành diễn thuyết trước công chúng?
3. Các yếu tố cần lưu ý chuẩn bị để đạt mục tiêu tuyên truyền, thuyết phục của người LĐQL
3.1 Chuẩn bị trước khi diễn thuyết

a) Xác định đối tượng: Tìm hiểu và nắm vững đối tượng là một trong những yếu tố dẫn đến thành công. - Người
diễn thuyết cần phải nắm vững đối tượng người nghe về các mặt như: số lượng tham dự; độ tuổi; trình độ học
vấn, chuyên môn; địa vị XH; kinh nghiệm sống; thành phần giai cấp, dân tộc, tôn giáo; cơ cấu giới tính... -
Việc nắm vững đối tượng còn đòi hỏi nhà diễn thuyết phải biết rõ công chúng kỳ vọng gì ở mình để tìm
cáchđáp ứng những kỳ vọng đó. -
Việc xác định đúng và nắm vững đối tượng giúp cho nhà diễn thuyết xác định được tâm thế, chủ động
trongviệc xác định mục tiêu và nội dung của bài diễn thuyết; đồng thời chủ động trong việc lựa chọn phương
pháp và phương tiện để trực quan hoá cho phù hợp với đối tượng. -
Trong nhiều trường hợp cho thấy, do không nắm vững đối tượng nên người diễn thuyết (kể cả là
nhữngnhững người giàu kinh nghiệm trong diễn thuyết) vẫn thất bại.
b) Tìm hiểu về chủ đề, mục tiêu, nội dung thông tin cần phải đưa vào
- Mục tiêu bài diễn thuyết là kết quả mà người nghe cần thu nhận được sau buổi diễn thuyết. Mỗi đối tượngcó
khả năng nhận thức khác nhau. Vì vậy, khi xác định mục tiêu bài diễn thuyết, cần phải nắm vững đối tượng
người nghe để xác định mục tiêu và nội dung cho phù hợp. Điều này giúp cho diễn giả chủ động trong việc
xác định phương hướng và những nội dung trọng tâm của bài diễn thuyết. Trên cơ sở đó, diễn giả có thể chủ
động phân bố thời gian cho từng nội dung và chủ động trong việc lựa chọn phương pháp, phương tiện một cách hiệu quả.
- Mục đích cung cấp thông tin cho thính giả?
- Mục đích thuyết phục thính giả thực hiện điều gì?
Thông thường khi xác định rõ mục đích, ta sẽ biết mình phải làm gì, tập trung nói vào đâu, tại sao phải nói,
đưa thông tin gì cho người nghe và phương pháp nào là phù hợp.
Dựa trên mục đích, các thông tin phân tích và nhu cầu của người nghe, diễn giả thiết lập mục tiêu cụ thể cho
bài thuyết trình. Mục tiêu cụ thể của bài thuyết trình phải đảm bảo những yêu cầu cần thiết.
c) Xây dựng cấu trúc bài diễn thuyết: Thông thường, một bài diễn thuyết có kết cấu gồm 3 phần chính: mở đầu, nội dung và kết thúc.
- Phần mở đầu rất quan trọng. Nếu mở đầu tốt, sẽ tạo được ấn tượng tốt ngay từ đầu đối với công chúng.
- Phần nội dung phải được trình bày một cách tường minh giữa những cái quan trọng, chủ yếu, với những cáithứ
yếu. Sau mỗi phần đều cần chốt lại ý chính để người nghe dễ nhớ. Phần nội dung phải trả lời được những câu
hỏi sau: + Nó là gì? + Nó như thế nào? + Làm thế nào để đạt được nó?
- Phần kết thúc: Chốt lại những nội dung cơ bản cần ghi nhớ và đưa ra lời kêu gọi với người nghe.d) Thực hiện bài thuyết trình
- Phần mở đầu: Nói về lý do của bài nói, lý do gặp đối tượng, giới thiệu mục đích và nội dung mình gặp
đốitượng, giới thiệu tin tức, thời sự (tùy thuộc vào khả năng của mình và tại sao phải nói điều đó để họ định hướng).
Vào đề phải tự nhiên, liên quan đến đề tài cần nói. Không nên vào đề quá dài dòng lan man, vào đề phải
ngắn gọn, độc đáo và tạo sự hấp dẫn đối với người nghe. 19 lOMoARcPSD| 39099223
- Phần nội dung chính:Trình bày các nội dung cần nói nhưng phải xắp xếp theo một hệ thống, một trình tựhợp
lý để cho ND có sức thuyết phục, lôi cuốn, kích thích tư duy người nghe, ta cần đưa thêm dẫn chứng minh
họa, cụ thể, thực tế.
Bố cục chặt chẽ, được trình bày lập luận theo những quy tắc, phương pháp nhất định, tư liệu, tài liệu dùng
để chứng min làm rõ luận điểm cần xắp xếp theo logic.
Khi thiết lập đề cương bài diễn thuyết phải đảm bảo tính rõ ràng, chính xác, tính nhất quán và có luận cứ.
Đề cương phần chính của bài nói phải được xắp xếp theo yêu cầu của phương pháp sư phạm, trình bày từ
cái đơn giản đến cái phức tạp và nổi bật được những luận điểm quan trọng nhất của bài.
Khi tiến hành trình bày cuộc diễn thuyết công cụ chủ yếu của người diễn thuyết là dùng ngôn ngữ lời nói.
Công cụ là phương tiện hữu hiệu nhất để trình bầy một bài diễn thuyết. Chúng ta kết hợp lời nói là ngôn ngữ
bằng lời với các hình thức ngôn ngữ không lời, làm sao truyền cảm xúc, cảm hứng của mình cho người nghe
thông qua hành vi, cử chỉ, cách diễn tả, nói chuyện trước công chúng giống như nói chuyện trước diễn đàn. Nói
chuyện phải khiêm tốn, không nên thao thao bất tuyệt, không nên nói ào ào, vừa nói vừa dừng lại, lắng lại để
cho người ta nghe, người ta thấm nội dung mình truyền đạt.
Quan tâm đến quá trình tương tác bằng mắt giữa các đối tượng, không nên hướng chú ý nhiều vào tài liệu,
phải có cách diễn tả khuôn mặt uyển chuyển, ngữ điệu lắng đọng, nhấn xoáy khi diễn thuyết.
Minh họa bằng cách dùng trực quan sinh động, máy chiếu, đèn chiếu và một số phương tiện khác.
Phải liên hệ thực tế nội dung đó để làm gì, hướng mục tiêu đó đi vào thực tế.
- Phần kết thúc: Tập hợp những ý cơ bản mà mình vừa nói ở phần trên và đưa ra những nhận xét chung.
Tóm lại để thành công trong một buổi diễn thuyết cần có thời gian, có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt,
nhiều phí và có sự chuẩn bị tâm lý của người nói, sự rèn luyện trong thuyết phục.
3.2 Người lãnh đạo quản lý cần rèn luyện những kỹ năng sau để diễn thuyết hiệu quả a)
Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe: Việc gây thiện cảm ban đầu cho người nghe rất quan trọng.
Thiện cảm ban đầu thể hiện ở nhân thân, tâm thế và biểu hiện của người nói khi bước lên bục tuyên truyền.
Danh tiếng, phẩm chất đạo đức, học hàm, học vị, chức vụ của người nói là nguồn thiện cảm ban đầu cho người
nghe; kích thích người nghe háo hức chờ đón buổi tuyên truyền. Thiện cảm ban đầu tạo ra sự hứng thú, say mê
của người nghe, củng cố được niềm tin về vấn đề đang tuyên truyền. Thiện cảm ban đầu còn được tạo ra bởi
khung cảnh của hội trường, khung cảnh của diễn đàn, dáng vẻ bề ngoài, y phục, nét mặt, cử chỉ, phong thái, lời
giao tiếp ban đầu. Như vậy, báo cáo viên cần phải tươi cười bao quát hội trường, có lời chào mừng, chúc tụng,
có câu mở đầu dí dỏm, hài hước, công bố thời gian, chương trình làm việc rõ ràng, thoải mái... sẽ gây được
thiện cảm ban đầu đối với người nghe. b)
Tạo sự hấp dẫn, gây ấn tượng trong khi nói: Nghệ thuật tuyên truyền là tạo nên sự hấp dẫn, gây ấn
tượng bằng giọng nói, điệu bộ, ngôn ngữ. Giọng nói phải rõ ràng, mạch lạc nhưng truyền cảm. Người nói cần
đưa ra số liệu, sự kiện để minh họa, đặt câu hỏi để tăng thêm sự chú ý của người nghe.Người nói cũng cần phát
huy vai trò thông tin, truyền cảm của ngôn ngữ bằng cách sử dụng chính xác, đúng mực thuật ngữ pháp lý,
thuật ngữ chuyên ngành và ngôn ngữ phổ thông. Người nói có thể kết hợp, lồng ghép, sử dụng hợp lý, chính
xác ý tứ, ngôn từ trong kinh điển, thơ văn, ca dao, dân ca vào buổi tuyên truyền pháp luật để tăng tính hấp dẫn,
thuyết phục đối với người nghe. c)
Bảo đảm các nguyên tắc sư phạm trong tuyên truyền miệng: Người nói cần tôn trọng các nguyên tắc sư
phạm. Từ bố cục bài nói, diễn đạt các đoạn văn, liên kết giữa các đoạn văn đến cách nói đều phải rõ ràng, mạch
lạc, lôgic. Người nghe cần được dẫn dắt từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa (phương pháp
suy diễn) hoặc từ xa đến gần (phương pháp quy nạp) và tuỳ từng vấn đề mà dùng lý luận soi sáng cho thực tiễn
hoặc từ thực tiễn mà đi sâu vào lý luận để người nghe hiểu rõ hơn, toàn diện hơn về những vấn đề. d)
Sử dụng phương pháp thuyết phục trong tuyên truyền miệng: Tuyên truyền miệng về pháp luật chủ yếu
dùng phương pháp thuyết phục với ba bộ phận cấu thành là chứng minh, giải thích và phân tích.
- Chứng minh là cách thuyết phục chủ yếu dựa vào các dẫn chứng xác thực, khách quan để làm sáng tỏ và
xácnhận tính đúng đắn của vấn đề.
- Giải thích là việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người nghe hiểu rõ và hiểu đúng vấn đề.
- Phân tích là diễn giải, đánh giá vấn đề nhằm tìm được đặc điểm, bản chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt,điểm
xấu, sự phù hợp, không phù hợp... của vấn đề. 20 lOMoARcPSD| 39099223
4. Liên hệ thực tế các vấn đề trên tại đơn vị
- CQ có làm đúng các bước không
- Thường va vấp bước nào
- Ý kiến của cá nhân để vượt ca các va vấp đó
- Rút kinh nghiệm cho bản thân và nên học tập, rèn luyện như thế nào
+ Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe
+ Tạo sự hấp dẫn, gây ấn tượng trong khi nói
+ Bảo đảm các nguyên tắc sư phạm trong TTTP
+ Sử dụng phương pháp thuyết phục trong TTTP
Hiện tôi đang công tác tại Trung tâm CNSH Tp.HCM. Là một đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động theo cơ chế
tự chủ về tài chính theo Nghị định 54/2016-NĐ-CP. Giám đồc Trung tâm là người có khả năng tuyên truyền
và thuyết phục cao với cấp trên, VC-NLĐ và đối tác để đưa hoạt động Trung tâm ngày càng hiệu quả hơn.
- Thuyết phục được viên chức và người lao động thấy rõ được vai trò, vị trí và trách nhiệm của một người
làmkhoa học cần phải thực hiện các nghiên cứu có tính ứng dụng cao, nghiên cứu phải tạo ra được công nghệ
và sản phẩm, phải áp dụng được vào thực tiễn, nghiên cứu phải đáp ứng được kịp thời nhu cầu của thị trường và xã hội…
Tuy nhiên chưa có chính sách cụ thể, chưa xây dựng được quy chế phù hợp, …… do đó chưa đẩy mạnh được
sự say mê và tính tự giác của các nhà khoa học. Đôi khi còn dùng mệnh lệnh và biện pháp hành chính áp đặt
cho nhân viên thay vì giảu thích, thuyết phục và khuyến khích họ trước.
- Thuyết phục các nhà quản lý, cơ quan chủ quản và các đơn vị cấp trên liên quan (UBND Tp.HCM, SởKHĐT,
Sở Tài chính, KHCN, v.v.) đầu tư cơ sở hạ tần, trang thiết bị và kinh phí (thông qua các đề tài, nhiệm vụ
KHCN) để các nhà khoa học của Trung tâm thực hiện được các nghiên cứu…
Tuy nhiên chư nghiên cứu kỹ các quy định liên quan đến việc thực hiện NĐ54 nên chưa thuyết phục được các
cấp dẫn đến còn nhiều khó khăn, trờ ngại trong việc giải ngân kinh phí được cấp….. Khi thuyết phục các nhà
quản lý cần có đầy đủ các minh chứng thực thế (các đề án viết chi tiết mang tính thuyết phục), phải chứng minh
được tính hợp pháp về mặt chủ trương và tính pháp lý.
- Thuyết phục được các doanh nghiệp, các đơn vị, người dân, v.v. hợp tác nghiên cứu, ứng dụng và sử dụngsản
phẩm do các nhà khoa học TT làm ra, …..
Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế: Khi thuyết phục doanh nghiệp cần nắm bắt nhu cầu của DN mà không nên
chỉ nói về kết quả và thành tựu của đơn vị vị mình hoặc giới thiệu tất cả các thành tựu, kết quả mà đơn vị có.
Cần phải trình bày đúng trọng tâm mà từ đối tượng quan tâm.
Thuyết phục người dân nhiều khi còn dùng nhiều từ chuyên môn chưa “phổ thông hóa” cho phù hợp với đối
tượng công chúng nên khó hiểu hoặc không hiểu.
5. Các biện pháp khắc phục
- Cần chuẩn bị đầy đủ các đề án khi thuyết phục cấp trên
- Cần nắm rõ các văn bản QPPL liên quan đến lĩnh vực, nội dung công việc mình muốn thuyết phục cấp trên.
- Khi thuyết phục Nông dân cần sử dụng những từ ngữ phổ thông và dễ hiểu.
- Khi thuyết phục DN cần tập trung vào những vấn đề mà họ cần và quan tâm.
- Cần giải thích thấu đáo và có những biện pháp khen thưởng, khuyến khích phù hợp để khơi dậy sự đam mêvà
sự nhiệt tình của CV-NLĐ.
Câu 9. Giải thích nguyên tắc “Đảm bảo các quan điểm: khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát
triển” trong công tác đánh giá cán bộ? Nguyên tắc này được lãnh đạo quản lý vận dụng như thế nào ở
cơ quan anh (chị) hiện nay? Cần làm gì để việc thực hiện nguyên tắc này hiệu quả hơn?
1. Khái niệm: -
Công tác cán bộ là hoạt động nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ CB đủ về lượng va đúng về chất
nhằm đápứng yêu cầu của từng thời kỳ. Nó bao gồm nhiều nội dung cụ thể như tuyển dụng, phân công, sắp
xếp, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, quy hoạch cán bộ, điều động luân chuyển đối với cán bộ, thực hiện chính sách đối với CB. 21 lOMoARcPSD| 39099223 -
Nhận xét, đánh giá cán bộ là việc hệ trọng, là khâu mở đầu có ý nghĩa quyết định trong công tác cán
bộ, là cơ sở để lựa chọn, bố trí sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm và thực hiện chính sách cán bộ. Đánh giá không
đúng cán bộ sẽ dẫn đến bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm sai, gây ảnh hưởng không tốt cho địa phương, cơ quan, đơn vị.
2. Những nguyên tắc cơ bản trong công tác đánh giá cán bộ:
- Nguyễn tắc 1: Các cấp ủy Đảng mà thường xuyên và trực tiếp là Ban Thường vụ Huyện ủy, Ban Thường vụ
Đảng ủy cấp cơ sở thống nhất quản lý công tác đánh giá trong phạm vi trách nhiệm được phân công.
- Nguyên tắc 2: Đánh giá cán bộ phải lấy tiêu chuẩn và hiệu quả công việc làm thước đo, đảm bảo nguyên tắc
tập trung dân chủ và đúng quy trình.
- Nguyễn tắc 3: Đánh giá cán bộ phải khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển
3. Giải thích nguyên tắc “Đảm bảo các quan điểm: khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển”
trong công tác đánh giá cán bộ
Khâu đánh giá cán bộ có ý nghĩa quyết định đối với việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng
được yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước; là cơ sở cho việc quyết định bố trí, sử dụng hợp lý, tạo động lực,
niềm tin cho cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới công tác cán
bộ. Cách xem xét cán bộ trong tư tưởng Hồ Chí Minh dựa trên các quan điểm toàn diện; vận động và phát
triển; khách quan; gắn với thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, là những bài học lý luận còn nguyên tính thời sự
khi soi vào thực tiễn hiện nay. -
Quan điểm khách quan: Khi đánh giá cán bộ phải công tâm, công bằng trung thực đừng đánh giá theo
cảm tính, cảm tình. Phải đánh giá trong điều kiện hoàn cảnh khác nhau. Phải đánh giá nhiều nguồn tư liệu khác
nhau, nhiều phương pháp khác nhau.Quan điểm khách quan yêu cầu khi xem xét sự vật, hiện tượng cần phải
xuất phát từ chính bản thân sự vật, hiện tượng, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của người đánh giá.
Do đó, đánh giá cán bộ đòi hỏi phải có thái độ tôn trọng khách quan, phải xuất phát từ bản thân của người cán
bộ, không được xuất phát từ ý chí chủ quan của người xem xét. Phải xem xét cán bộ trong cả quá trình làm
việc, thấy được thế mạnh cũng như hạn chế của cán bộ để phát huy mặt mạnh, đẩy lùi mặt yếu. Xem xét, đánh
giá cán bộ khách quan, công tâm sẽ khiến cho họ đem hết tài năng và nhiệt huyết của mình phục vụ cho công việc. -
Quan điểm toàn diện: Khi đánh giá một con người phải xem xét nhiều mặt (ưu, khuyết, phẩm chất, năng
lực đạo đức lối sống, phải có sự kết hợp của nhiểu yếu tố).Bác đã dạy việc đánh giá cán bộ phải dựa trên quan
điểm toàn diện, tức là yêu cầu phải xem xét đầy đủ các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng để có đánh giá đúng.
Khi xem xét các mối liên hệ của cán bộ, cần làm rõ bản chất của người cán bộ thông qua ba mối quan hệ cơ
bản: quan hệ với chính mình; quan hệ với nhân dân; quan hệ với Đảng, Nhà nước thông qua cơ quan, đơn vị.
+ Trong quan hệ với chính mình, người cán bộ phải có năng lực công tác (trình độ chuyên môn nghiệp
vụ...), phẩm chất đạo đức (cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư,...) và bản lĩnh chính trị (trình độ lý luận chính
trị; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm,...), nói cách khác là phải có sự hội tụ giữa tài và đức.
+ Trong quan hệ với ND, cán bộ cần phải “việc gì cũng bàn bạc với nhân dân, giải thích cho nhân dân. Thế
là phụ trách trước nhân dân”.
+ Trong quan hệ với Đảng và Nhà nước, người cán bộ phải lấy quan điểm của Đảng làm nền tảng cho mọi
hoạt động. Đảng ta là Đảng của nhân dân, vì nhân dân mà phục vụ.
Việc đánh giá cán bộ phải được thực hiện một cách toàn diện trước khi cất nhắc và phải dựa vào tiêu chuẩn
cán bộ, các tiêu chí, yêu cầu của công việc đó. -
Quan điểm lịch sử cụ thể: Khi đánh giá cán bộ phải đứng trong hoàn cảnh cụ thể đánh giá cong người
là đánh giá cả một quá trình.Quan điểm toàn diện luôn đi đôi với quan điểm lịch sử - cụ thể. -
Quan điểm phát triển: Khi đánh giá cán bộ phải nhìn con người luôn thay đổi trong sự vận động và phát
triển, đánh giá đừng nhìn vào thành kiến và ấn tượng.
Theo TT HCM, xem xét, đánh giá cán bộ phải linh hoạt, không được bảo thủ, định kiến vì bản thân cán bộ cũng
thay đổi suy nghĩ, cách làm việc do nhiều mối quan hệ tác động chủ quan lẫn khách quan, cùng chiều hoặc
ngược chiều. Người lấy ví dụ “có người khi trước theo cách mạng mà nay lại phản cách mạng. Có người khi
trước không cách mạng mà nay lại tham gia cách mạng. Thậm chí có người nay đang theo cách mạng, nhưng
sau này có thể phản cách mạng. Một người cán bộ khi trước có sai lầm, không phải vì thế mà sai lầm mãi. Cũng 22 lOMoARcPSD| 39099223
có cán bộ đến nay chưa bị sai lầm, nhưng chắc gì sau này không phạm sai lầm? Quá khứ, hiện tại và tương lai
của mọi người không phải luôn giống nhau”.
Xem xét, đánh giá cán bộ phải trong toàn bộ quá trình công tác, cả lúc khó khăn và khi thuận lợi, không chỉ
xem xét ngoài mặt mà còn phải xem tính chất của họ, không chỉ xem một việc, một lúc mà phải xem toàn cả
lịch sử, toàn cả công việc của họ. Đánh giá cán bộ là một công việc khó. Công tác tổ chức cán bộ đòi hỏi nhiều
nội dung, quy trình: tổng hợp, đánh giá, dự báo, bố trí công việc, đề bạt, hạ cấp.... Do đó, phải xem xét cán bộ
trong quá trình công tác lâu dài để đánh giá đúng cán bộ.
Cần thấy được xu hướng chuyển hóa của cán bộ để “cải tạo, giúp đỡ” khi họ gặp khó khăn, mắc sai lầm, khuyết
điểm; “chỉ đạo, nâng cao” khi cán bộ có năng lực làm việc. Như vậy, xem xét cán bộ phải thấy được xu hướng
phát triển của họ, từ đó làm cơ sở cho công tác bồi dưỡng, huấn luyện, đào tạo, luân chuyển cán bộ một cách hợp lý. -
Quan điểm thực tiễn: Khi đánh giá cán bộ phải nhìn vào hoạt động thực tiễn của cán bộ đó để đánh
giá(không chỉ nhìn thẳng vào bằng cấp mà còn phải dựa vào hiệu quả, kết quả công việc); dựa vào hành vi công
tác trong sinh hoạt đời thường. -
Quan điểm nhân đạo: Khi đánh giá một con người phải xuất phát từ tâm trong sáng, đừng coi đây là cơ
hộiđể trù dập nhau, khi đánh giá hãy lấy ưu điểm để cho người ta phát triển, đừng vạch lá tìm sâu, khi đánh giá
đừng cầu toàn, phải nhìn con người trong tính tương đối. Khi đánh giá về mình phải nghiêm khắc, khi đánh giá
về người khác phải mang tính bao dung nhân đạo.
4. Nguyên tắc này được lãnh đạo quản lý vận dụng như thế nào ở cơ quan công tác hiện nay?
Công tác đánh giá cán bộ hiện nay tại cơ quan công tác (Trung tâm CNXH) chủ yếu vận dụng các quan điểm sau đây: - Quan điểm khách quan: - Quan điểm toàn diện:
- Quan điểm lịch sử cụ thể: - Quan điểm phát triển: - Quan điểm thực tiễn: - Quan điểm nhân đạo:
5. Cần làm gì để việc thực hiện nguyên tắc này hiệu quả hơn?
- Cần tránh các căn bệnh sau trong đánh giá cán bộ:
+ Tránh bệnh quan liêu: Người làm công tác cán bộ khi đánh giá cán bộ cần phải bám sát vào công tác của cán
bộ, những công việc cụ thể của họ và hiệu quả của những công việc đó.
+ Tránh bệnh chủ quan, bệnh hẹp hòi: Bệnh chủ quan trong xem xét, đánh giá cán bộ là việc lấy những ý chí
chủ quan của người đánh giá để áp đặt cho cán bộ. Bệnh hẹp hòi trong đánh giá cán bộ sẽ làm cho người tài
không được đánh giá đúng dẫn đến không được sử dụng, cất nhắc.
+ Tránh bệnh phiến diện, hình thức: Bệnh phiến diện trong xem xét cán bộ là chỉ thấy một số mặt, một số mối
liên hệ của cán bộ, hoặc chỉ đánh giá vài lúc, vài việc mà không đánh giá trong cả quá trình công tác của CB.
- Thực hiện tốt các giải pháp đổi mới công tác đánh giá cán bộ theo quan điểm của Đảng:
Thứ nhất, đề cao trách nhiệm người đứng đầu. Năng lực và phẩm chất của người được quyền đánh giá cán bộ
rất quan trọng, có tính quyết định. Người được quyền đánh giá trước hết phải thực hiện tốt vai trò của mình đối
với Đảng, Nhà nước và nhân dân, phải thực sự gương mẫu, chí công, vô tư trong công việc.
Thứ hai, đẩy mạnh đổi mới chính sách cán bộ. Đổi mới từ cách dùng cán bộ, lựa chọn cán bộ, cất nhắc, đề bạt
cán bộ; đổi mới việc xây dựng và thực hiện các quy chế, quy định cơ chế trong công tác cán bộ, bảo đảm tính
đồng bộ và chặt chẽ giữa các khâu, liên thông giữa các cấp có liên quan.
Thứ ba, rà soát, bổ sung tiêu chuẩn cán bộ, bảo đảm tính khách quan. Đảng ta khẳng định lấy bản lĩnh chính
trị, phẩm chất đạo đức, năng lực, hiệu quả thực thi nhiệm vụ để đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ. 23 lOMoARcPSD| 39099223
Thứ tư, chú trọng công tác kiểm tra, giám sát. Công tác kiểm tra, giám sát phải được tiến hành từ cả hai phía.
Thứ năm, làm tốt công tác thi đua, khen thưởng. Người làm công tác cán bộ đánh giá đúng cán bộ, có cơ chế
khen thưởng kịp thời sẽ tạo cơ hội để người tài cống hiến cho đất nước, tạo nguồn cán bộ tốt cho Đảng và Nhà
nước, bồi dưỡng và huấn luyện đúng người, đúng việc, phát huy được tài năng của cán bộ. Về phía cán bộ, nếu
có môi trường thi đua lành mạnh, có quy chế thưởng phạt nghiêm minh thì sẽ kích thích họ phát huy tài năng
và phẩm chất của mình, tận tâm với công việc, cống hiến sức lực, tài trí, hoàn thành tốt nhiệm vụ đuợc giao.
Câu 10.Trong công tác điều hành công sở tại cơ quan của anh (chị), việc kế hoạch hóa, thiết kế công việc,
phân công công việc đang có những ưu điểm và hạn chế gì? Hãy nêu phương hướng khắc phục những hạn chế nêu trên.
1. Khái niệm: Công sở là nơi giao tiếp với công dân, nơi tổ chức công việc chung phục vụ nhân dân, phục vụ
các cơ quan nhànước thực thi công vụ, là hình ảnh nhìn thấy được của chính quyền nhà nước trong quá trình
hoạt động của mình theochức năng và nhiệm vụ được giao.
2. Nội dung cơ bản về công tác điều hành công sở -
Xây dựng kế hoạch và làm việc theo kế hoạch: Là việc xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt được và
nhữngbước đi cần thiết để đạt được mục tiêu đó; bao gồm các loại chương trình công tác, phương án tổ chức
các công việc trong quá trình hoạt động của cơ quan, công sở. Thực hiện tốt bước này sẽ giúp nhà quản lý, nhà
lãnh đạo giảm đến mức tối đa các bất trắc, tập trung lực lượng để thực hiện tốt các mục tiêu đã định và kiểm
tra hoạt động của cơ quan, công sở một cáchthuận lợi, có căn cứ. -
Thiết kế và phân tích công việc: Nhằm xác định cơ cấu công việc, trách nhiệm, yêu cầu về trình độ của
từngvịtrí công việc trong công sở. Từ đó quyết định một cách chính xác việc bố trí các nguồn nhân lực, các
phương tiện cầnthiết, cung cấp tài chính, đưa ra các quyết định điều hành thích hợp, công việc được thiết kế
khoa học thì quản lý sẽ thuậnlợi. -
Phân công công việc: Trên cơ sở vị trí pháp lý, thẩm quyền của cơ quan, đơn vị; khối lượng và tính
chấtcủacông việc; biên chế và cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan để phân công công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất. -
Tổ chức điều hành công việc: Đây là nội dung cơ bản để cán bộ, công chức thuộc quyền thựchiện tốt
nhấtcác công việc được giao để hoàn thành mục tiêu chung của cơ quan; có ý nghĩa tác động một cách đúng
đắnvào toàn bộ hoặc một khâu cần thiết nào đó để khuyến khích cán bộ, công chức nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. -
Kiểm tra và kiểm soát công việc: Nhằm so sánh, xem xét quá trình thực hiện các nhiệm vụ cụ thể theo
kếhoạch,tiến độ giải quyết công việc trong thực tế để điều chỉnh cách tiến hành công việc; đây là nhiệm vụ
thường xuyên của cánbộ lãnh đạo, quản lý. Nhìn chung, kỹ thuật điều hành công sở hiện nay được các cơ quan,
đơn vị xác định và coi đây là một nghệ thuậtcủa các nhà quản lý, thực hiện có khoa học, đảm bảo nội dung,
quy trình của các bước, khâu điều hành công sở; phát huytính năng động sáng tạo cho cán bộ, công chức khi
giải quyết công việc, năng lực quản lý, điều hành của các nhà lãnh đạo,quản lý từng bước được nâng cao.
Tuy nhiên, vẵn còn một số tồn tại nhất định như: -
Việc xác định mục tiêu chưa phù hợp với chức năng nhiệm vụ tại một số cơ quan, công sở, do đó
trongquátrình tổ chức, thực hiện chưa đạt được kết quả như kế hoạch đề ra. -
Lề lối làm việc của một số cơ quan, công sở chưa được phù hợp với tiến trình cải cách thủ tục hành
chínhnênảnh hưởng đến việc điều hành công sở. -
Phần lớn cán bộ lãnh đạo giỏi về năng lực lãnh đạo nhưng ít am hiểu về kỹ năng hành chính nên việc
điềuhànhcông sở chưa mang tính khoa học và nghệ thuật.Để khắc phục các tồn tại trên nhằm từng bước nâng
cao hiệu quả việc điều hành công sở, cần phải có các giảipháp như: -
Mệnh lệnh điều hành phải thống nhất, phù hợp thực tế, có tính khả thi cao; thủ tục áp dụng trong quá
trìnhđiềuhành phải rõ ràng dể áp dụng. -
Đề ra các biện pháp kiểm tra phải hết sức linh hoạt, công tác kiểm tra phải được xác định là việc
làmthườngxuyên. Kiểm tra, kiểm soát phải gắn liền với quá trình điều hành công việc.- Cán bộ quản lý, lãnh
đạo cần phải bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về kỹ năng hành chính. 24 lOMoARcPSD| 39099223 3. Liên hệ cơ quan Ưu điểm -
Kế hoạch hóa: Hàng năm LĐ đơn vị có đề ra mục tiêu cụ thể cho TT và giao cho từng đơn vị chuyên
môn,và từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể cho toàn đơn vị và từng đơn vị chuyên môn. -
Thiết kế công việc: Công việc của từng đơn vị chuyên môn được thiết kế và xây dựng các nội dung rất
chitiết theo chức năng nhiệm vụ, nhân sự và kinh phí được giao. -
Phân công: Các đơn vị được phân công công việc cụ thể trên cơ sở vị trí pháp lý, thẩm quyền, biên chế vàchức năng chuyên môn.
Hàng tháng, Lãnh đạo đơn vị họp với đơn vị chuyên môn nhằm đánh giá tiến độ thực hiện công việc, giải ngân
kinh phí, kết quả thực hiện công việc và chất lượng của các kết quả. Nhược điểm -
Kế hoạch hóa:Việc xác định mục tiêu nhiều khi vượt quá khả năng (ví dụ như mức doanh thu và lợi nhậntrong triển khai), -
Thiết kế công việc: Một số đơn vị chuyên môn thiết kế các nhiệm vụ chưa thật sự phù hợp với chứa
năngnhiệm vụ được giao và nguồn nhân lực, vật lực đang có nên hiệu quả không đạt yêu cầu. Một số nội dung
công việc được xây dựng chưa phù hợp dẫn đến lãng phí và không hiệu quả. -
Phân công: Một số đơn vị được phân công nhiệm vụ chưa thật sự phù hợp với chuyên môn và nguồn
nhânlực nên khó thực hiện và hiệu quả không cao. -
Công tác kiểm tra, giám sát và đôn đốc chưa thật sự chặc chẽ, thường xuyên, nhất là đối với các bộ
phânquan trọng như tài chính-kế toán, quản lý khoa học, những đơn vị thực hiện các nhiệm vụ chiến lược của
đơn vị hoặc bộ phận có lực lượng nhân sự mỏng, yếu, v.v.
4. Phương hướng khắc phục
- Cần xác định mục tiêu xà xây dựng kế hoạch phù hợp với năng lực thực tế,
- Lãnh đạo giỏi về năng lực chuyên môn và lãnh đạo nhưng kỹ năng điều hành chưa mang nghệ thuật
đểVC&NLĐ chưa tự nguyện phát huy năng lực và cống hiến. Một số VC-NLĐ còn lơ là, chễnh mảng trong công việc.
- Cải cách thủ tục hành chính và xây dựng tác phòng, lề lối làm việc phù hợp.
- Thiết kế và phân công công việc
- Công tác kiểm tra, giám sát cần chặc chẽ và thường xuyên hơn tùy thuộc vào tính chất của từng công việc.
Những việc khó và quan trọng cần phải sát sao và đôn đốc thường xuyên. 25