Bài tập giáo dục học tuần 1 - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tập giáo dục học tuần 1 - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

BÀI TẬP GIÁO DỤC HỌC (TUẦN 1)
MSV: 715201139
Họ & Tên: Đặng Thị Na
Câu hỏi:
Sau khi các bạn xem video “Chú khỉ dậy huấn luyện viên 1 bài học”:
(1) Tình huống diễn ra trong video có phải là GD (DH) không? (2) Nguồn gốc
của giáo dục xuất phát từ đâu?
Trả lời:
(1) Tình huống diễn ra trong videoGD (DH)
(2) Nguồn gốc của giáo dục xuất phát t:
Từ khi xuất hiện con người trên trái đất, để có thể tồn tại và phát triển, loài
người không ngừng nhận thức thế giới xung quanh cũng như thế giới bên
trong con người mình. Nhờ đó mà con người ngày càng tích luỹ được nhiều
kinh nghiệm phong phú, đa dạng trong mọi lĩnh vực hoạt động có liên quan
đến tự nhiên, xã hội và tư duy.
Không phải chỉ nhận thức thế giới mà loài người còn tự giác tích cực vận
dụng sáng tạo những kinh nghiệm này để cải tạo thế giới xung quanh, đồng
thời cải tạo chính bản thân mình, nhằm phục vụ mục đích sống của mình,
xây dựng và phát triển xã hội về mọi mặt để toàn xã hội và mỗi cá nhân
ngày càng có cuộc sống văn minh hơn. Qua đó kinh nghiệm của loài người
lại không ngừng được phát triển.
Xã hội loài người có sự nối tiếp giữa các thế hệ. Để xã hội có sự tồn tại và
ngày càng phát triển lên những trình độ cao hơn, loài người phải phấn đấu
không mệt mỏi qua các thế hệ trong suốt quá trình phát triển lịch sử xã hội.
Vì vậy, những thế hệ trước phải truyền lại kinh nghiệm đã tích luỹ được cho
thế hệ trẻ để họ có thể kế thừa, phát triển và tiếp tục đưa xã hội không ngừng
vận động đi lên, mang lại cho con người ngày càng nhiều phúc lợi, làm cho
chất lượng cuộc sống ngày càng cao.
Sự truyển thụ và lĩnh hội hệ thống những kinh nghiệm đó về thực chất là sự
giáo dục của thế hệ đi trước đối với thế hệ đi sau.
Nói khác đi, giáo dục là một nhu cầu tất yếu của xã hội cà sự xuất hiện hiện
tượng giáo dục trong xã hội là một tất yếu lịch sử.
| 1/1

Preview text:

BÀI TẬP GIÁO DỤC HỌC (TUẦN 1) MSV: 715201139
Họ & Tên: Đặng Thị Lê Na
Câu hỏi: Sau khi các bạn xem video “Chú khỉ dậy huấn luyện viên 1 bài học”:
(1) Tình huống diễn ra trong video có phải là GD (DH) không? (2) Nguồn gốc
của giáo dục xuất phát từ đâu? T rả lời:
(1) Tình huống diễn ra trong video là GD (DH)
(2) Nguồn gốc của giáo dục xuất phát từ:
 Từ khi xuất hiện con người trên trái đất, để có thể tồn tại và phát triển, loài
người không ngừng nhận thức thế giới xung quanh cũng như thế giới bên
trong con người mình. Nhờ đó mà con người ngày càng tích luỹ được nhiều
kinh nghiệm phong phú, đa dạng trong mọi lĩnh vực hoạt động có liên quan
đến tự nhiên, xã hội và tư duy.
 Không phải chỉ nhận thức thế giới mà loài người còn tự giác tích cực vận
dụng sáng tạo những kinh nghiệm này để cải tạo thế giới xung quanh, đồng
thời cải tạo chính bản thân mình, nhằm phục vụ mục đích sống của mình,
xây dựng và phát triển xã hội về mọi mặt để toàn xã hội và mỗi cá nhân
ngày càng có cuộc sống văn minh hơn. Qua đó kinh nghiệm của loài người
lại không ngừng được phát triển.
 Xã hội loài người có sự nối tiếp giữa các thế hệ. Để xã hội có sự tồn tại và
ngày càng phát triển lên những trình độ cao hơn, loài người phải phấn đấu
không mệt mỏi qua các thế hệ trong suốt quá trình phát triển lịch sử xã hội.
Vì vậy, những thế hệ trước phải truyền lại kinh nghiệm đã tích luỹ được cho
thế hệ trẻ để họ có thể kế thừa, phát triển và tiếp tục đưa xã hội không ngừng
vận động đi lên, mang lại cho con người ngày càng nhiều phúc lợi, làm cho
chất lượng cuộc sống ngày càng cao.
 Sự truyển thụ và lĩnh hội hệ thống những kinh nghiệm đó về thực chất là sự
giáo dục của thế hệ đi trước đối với thế hệ đi sau.
 Nói khác đi, giáo dục là một nhu cầu tất yếu của xã hội cà sự xuất hiện hiện
tượng giáo dục trong xã hội là một tất yếu lịch sử.